Giáo án trọn bộ môn Giáo dục công dân 6

Tiết 21 – BÀI 12 : CÔNG DÂN NƯỚC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỊÊT NAM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nêu được thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dân của một nước; thế nào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nêu mối quan hệ giữa công dân với nhà nước.

2. Kĩ năng: Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp lứa tuổi.

3. Thái độ: Tự hào là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

II. Tài liệu, phương tiện:

- Ca dao, tục ngữ, danh ngôn.

- Tranh- Thực hiện quyền bầu cử

- Tích hợp về chính sách, pháp luật thuế

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định:

6C: /

2. Kiểm tra bài cũ:

(Không thực hiện vì giờ trước kiểm tra học kì ).

3. Bài mới:

 

doc79 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án trọn bộ môn Giáo dục công dân 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C. 5 loại Đỏp ỏn A Cõu 3 : Hỡnh trũn, viền đỏ, nền trắng, hỡnh vẽ màu đen là những đặc điểm của loại biển bỏo nào? A. Biển bỏo nguy hiểm B. Biển phụ C. Biển hiệu lệnh D. Biển bỏo cấm Đỏp ỏn B Cõu 4: Người tham gia giao thụng đường bộ gồm những thành phần nào? A. Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thụng đường bộ B. Người điều khiển, dẫn dắt sỳc vật C. Người đi bộ trờn đường bộ D. Cả 3 thành phần nờu trờn Đỏp ỏn D Cõu 5: Xe mụ tụ , xe gắn mỏy, xe đạp khụng được xếp hàng hoỏ hành lý vượt quỏ phớa sau đốo hàng là bao nhiờu m . A. 0,50m B. 0,40m C. 0,30m Đỏp ỏn A Cõu 6: Người điều khiển xe mụ tụ 2 bỏnh, 3 bỏnh cú dung tớch xi lanh từ 50cm3 trở lờn phải đủ bao nhiờu tuổi ? A. 16 tuổi B. 18 tuổi C. 20 tuổi Đỏp ỏn B. Cõu 7: Biển bỏo nguy hiểm A. hỡnh tam giỏc đều,viền đỏ, nền vàng, hỡnh vẽ màu đen. B, hỡnh trũn,viền đỏ, nền trắng, hỡnh vẽ màu đen C. hỡnh trũn, màu xanh lam, hỡnh vẽ màu trắng. D. hỡnh chữ nhật hoặc hỡnh vuụng nền xanh lam Đỏp ỏn A Cõu 8: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thụng gồm những thành phần nào ? A. Người điều khiển xe cơ giới B. Người điều khiển xe thụ sơ C. Người điều khiển xe mỏy chuyờn dựng tham gia giao thụng đường bộ D. Cả 3 thành phần nờu trờn Đỏp ỏn D Cõu 9: Người tham gia giao thụng phải làm gỡ để đảm bảo an toàn giao thụng đường bộ A. Phải nghiờm chỉnh chấp hành quy tắc giao thụng,phải giữ gỡn an toàn cho mỡnh và cho người khỏc. B. Đi bờn phải theo chiều đi của mỡnh,đi đỳng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống bỏo hiệu đường bộ . C. Luụn luụn đi bờn phải theo chiều đi của mỡnh, phải giữ gỡn an toàn cho mỡnh và cho người khỏc. Đỏp ỏn A Cõu 10 : Người tham gia giao thụng phải đi như thế nào là đỳng quy tắc giao thụng A. Đi bờn phải theo chiều đi của mỡnh, phải giữ gỡn an toàn cho mỡnh và cho người khỏc. B. Đi bờn phải theo chiều đi của mỡnh,đi đỳng phần đường quy định, chấp hành hệ thống bỏo hiệu đường bộ C. Đi đỳng phần đường quy định, chấp hành hệ thống bỏo hiệu đường bộ Đỏp ỏn B. + Phần thi hiểu biết chung: ( Mỗi cõu trả lời đỳng và đầy đủ: 2 điểm) ? Hãy kể tên các loại đường giao thông ở Việt Nam Đỏp ỏn:. Hệ thống giao thông Việt Nam: - Đường bộ. - Đường sắt. - Đường thuỷ. - Đường không. - Đường ống (hầm ngầm) ? Nêu những qui tắc chung dành cho người tham gia giao thông. Đỏp ỏn: Quy tắc chung: - Đi bên phải mình. - Đi đúng phần đường quy định. - Chấp hành đúng hệ thống báo hiệu đường bộ. - Nghiêm chỉnh chấp hành sự điều khiển của cảnh sát giao thông. ? Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những gì. Đỏp ỏn: . Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm: Hiệu lệnh người điều khiển, tín hiệu đèn giao thông, biển báo, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn ? Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa gì. Đỏp ỏn: Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa điều khiển, chỉ huy người tham gia giao thông sao cho giao thông được đảm bảo thông suốt. VD: Khi người cảnh sát giơ tay thẳng đứng ( tất cả mọi người phải dừng lại ) + Phần thi kĩ năng: ( Mối cõu trả lời đỳng và đầy đủ 2 điểm) ? Những quy định dành cho người đi xe mô tô, gắn máy. Đỏp ỏn: Người ngồi trên xe mô tô, gắn máy không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo, đẩy phương tiện khác không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. - Bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, gắn máy. - Người đi xe mô tô, gắn máy chỉ được trở tối đa một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi không sử dụng ô, ĐTDĐ, không đi trên hè phố vườn hoa, công viên. ? Những quy định đối với người đi xe đạp. Đỏp ỏn: Người ngồi trên xe đạp không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo đẩy các phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. HOẠT ĐỘNG 3: KẾT THÚC - Cỏc nhúm tham gia văn nghệ. - Ban giỏm khảo cụng bố kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ về bản thân và tình ở địa phương về trật tự an toàn giao thông. Ngày soạn:24/11/2014 Ngày giảng 6A: 6B: 6C: Tiết 17 – ÔN tập học kì i I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 11 2. Thái độ: Có ý chí nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện ôn tập để kiểm tra học kì có kết quả tốt nhất. 3. Kĩ năng: Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập sao cho ngày càng bản thân thu được kết quả tốt nhất. II. Tài liệu, phương tiện: - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn. - Tình huống giả định liên quan. - Hệ thống câu hỏi. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định:6A: / 6B: / 6C: / 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy cho biết việc thu nộp thuế có ý nghĩa gì với cuộc sống của chúng ta. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Tên bài Hệ thống câu hỏi cần giải quyết Bài 1: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. 1. Theo em sức khoẻ có vai trò gì đối với việc học tập, lao động,, vui chơi giải trí? 2. Để có sức khoẻ tốt mọi người phải làm gì để bảo vệ môi trường? 3. Nêu ý nghĩa của việc làm chăm sóc sức khoẻ và rèn luyện thân thể? 4. Để có sức khoẻ tốt theo em chúng ta cần phải làm gì? Bài 2: Siêng năng, kiên trì 1.Theo em thế nào là siêng năng, kiên trì? Em hãy tìm biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì; Trái với đức tính siêng năng, kiên trì (trong học tập, trong lao động, trong sinh hoạt hàng ngày.) 2.Tại sao trong cuộc sống của chúng ta lại cần có tính siêng năng, kiên trì? 3. Nêu tác hại của việc làm của người lao động, HS không siêng năng, kiên trì trong khi giải quyết công việc? 4.Theo em tính siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của mỗi chúng ta? 5. Nếu chúng ta làm việc gì cũng không muốn siêng năng, kiên trì mà làm qua loa đại khái, dễ làm, khó bỏ thì sẽ gây nên hậu quả gì khi giải quyết công việc? 6.Theo em để có được tính siêng năng, kiên trì thì mọi người cần phải làm gì? Bài 3: Tiết kiệm 1.Thế nào là đức tính tiết kiệm; Nêu biểu hiện của tính tiết kiệm trong cuộc sống? Biểu hiện trái với tính tiết kiệm là gì? 2.Theo em việc tiết kiệm vật chất, tài nguyên có mối quan hệ gì với bảo vệ môi trường; Nêu các hình thức tiết kiệm có tác dụng đến việc bảo vệ môi trường? 3.Tại sao phải tiết kiệm; Nêu ý nghĩa của việc làm tiết kiệm trong mọi lĩnh vực của cuộc sống; Tác hại của việc làm lãng phí, xa hoa? 4.Bản thân em thấy mình và mọi người trong gia đình, các bạn trong trường, trong lớp em đã biết tính tiết kiệm chưa ( thời gian, tiền của, công sức). Nếu chưa thì cần phải làm gì để có được tính tiết kiệm? Bài 4: Lễ độ 1.Thế nào là lễ độ, Nêu biểu hiện, việc làm thể hện tính lễ độ, trái với lễ độ? 2.Tại sao trong cuộc sống của chúng ta luôn cần có tính lễ độ, Nêu hậu quả việc làm của những người sống thiếu lễ độ? 3. Nêu ý nghĩa và cách rèn luyện để thể hiện là người có tính cách lễ độ? Bài 5: Tôn trọng kỉ luật 1.Thế nào là tôn trọng kỉ luật; Nêu biểu hiện và việc làm thể hiện tôn trọng kỉ luật, không tôn trọng kỉ luật? 2.Vì sao trong cuộc sống cần phải tôn trọng kỉ luật; Nêu hậu quả của việc thiếu tôn trọng kỉ luật? 3.Theo em việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì cho cuộc sống của chúng ta; Nêu cách rèn luyện tính tôn trọng kỉ luật? Bài 6: Biết ơn 1.Thế nào là lòng biết ơn; Nêu bểu hiện, việc làm thể hiện lòng biết ơn. Biểu hiên trái với lòng biết ơn? 2. Vì sao trong cuộc sống cần phải biết ơn đối với người đã giúp đỡ mình; Nêu hậu quả của việc làm vô ơn, bạc nghĩa? 3. Nêu ý nghĩa của lòng biết ơn, cách rèn luyện để có lòng biết ơn? Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống gần gũi với thiên nhiên 1. Thế nào là thiên nhiên; Nêu những việc làm thể hện yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường? 2. Nêu những hành vi,việc làm thể hiện sự phá hoại thiên nhiên, môi trường; Tác hại của việc làm đó mà con người phải gánh chịu? Nêu vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống của con người? Bài 8: Sống chan hoà với mọi người 1.Thế nào là sống chan hoà với mọi người; Nêu biểu hiện và việc làm thể hiện là người biết sống chan hoà với mọi người? 2. Nêu biểu hiện, việc làm thể hiện trái với sống chan hoà với mọi người ? Tác hại của việc sống chỉ biết bản thân , ích kỉ với mọi người xung quanh ? 3. Vì sao mọi người chúng ta cần phải sống chan hoà với mọi người? Nêu ý nghĩa của việc sống chan hoà với mọi người? Bài 9: Lịch sự tế nhị 1.Thế nào là lịch sự, tế nhị; Nêu việc làm của bản thân đã làm thể hiện tính lịch sự, tế nhị đối với bố mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo, mọi người xung quanh? 2. Nêu những việc làm thể hiện thiếu lịch sự, tế nhị khi giao tiếp với mọi người; Việc làm đó ảnh hưởng gì đến mối quan hệ? 3. Nêu ý nghĩa của việc làm lịch sự, tế nhị trong qua hệ, giao tiếp, ứng xử? Cách rèn luyện để có được phẩm chất lịch sự, tế nhị? Bài 10: Tích cực, tự giác trong các hoạt động tậo thể, hoạt động xã hội 1.Thế nào là tích cực, tự giác? Nêu biểu hiện, việc làm thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, xã hội? 2. Nêu biểu hiện, việc làm thể hiện thiếu tích cực, tự giác tham gia trong các hoạt động tập thể, xã hội? 3.Vì sao HS, công dân Việt Nam cần tích cực, tự giác tham gia trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? 4.Theo em làm thế nào để bản thân có được tính tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ngày càng tốt hơn ? 5.Bản thân em và mọi người khi thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội cần có cách ứng xử như thế nào? Cần chuẩn bị những gì khi tham gia hoạt động tập thể, xã hội? 6. Nêu ý nghĩa của việc tích cực, tự giác khi tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? 7. Trách nhiệm của mọi người trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội nhất là bảo vệ môi trường ( bằng cách nào)? Bài 11: Mục đích học tập của học sinh 1. Em hãy cho biết mục tiêu học tập của bản thân là gì; Mục tiêu nào mà em cho là quan trọng nhất mà người HS cần hướng tới; Vì sao? 2. Em hãy nêu mục tiêu học tập đúng đắn mà người HS cần phải làm là gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với người HS và đối với mọi người? 3. Em hãy nêu mục tiêu học tập sai lầm mà HS hoặc nhiều người hay mắc phải; Việc làm đó gây tác hại gì? 4. Vì sao cần kết hợp mục tiêu học tập của bản thân với mục đích học tập vì gia đình, xã hội? 5. Để thực hiện mục đích học tập thì bản thân em đã làm gì? Kế hoạch sắp tới cần làm của bản thân là gì? Nêu cách rèn luyện mục tiêu học tập của người học sinh là gì? 4. Củng cố, dặn dò: - GV đánh giá, nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ học sau: Kiểm tra học kì I. Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày giảng 6A: 6B: 6C: Tiết 18 – kiểm tra học kì i I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra toàn bộ kiến thức học sinh thông qua các bài đã học từ bài 1 đến bài 11. 2. Thái độ: Có ý chí nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện để kiểm tra học kì có kết quả tốt nhất. Có thái độ trung thực trong khi kiểm tra. 3. Kĩ năng: Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập sao cho ngày càng bản thân thu được kết quả tốt nhất. Rèn kĩ năng làm bài thông qua các câu hỏi dạng nhận biết, thông hiểu, vận dụng. II. Tài liệu, phương tiện: - Hệ thống câu hỏi kiểm tra. - Tình huống giả định liên quan. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 6A: / 6B: / 6C: / 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: MA TRẬN ĐỀ Chủ đề (nội dung chương)/ mức độ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng Biết ơn Thế nào biết ơn? Qua kiến thức về biết ơn học sinh cần nờu được thế nào ban ơn; vụ ơn? Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 điểm 1,5 điểm 15 % 0,5 2,5 điểm 25 % 1 cõu 4 điểm 40 % Tích cực, tự giác tham gia trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, xã hội? Bản thân em và các bạn của em đã tham gia trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội như thế nào? Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 điểm 1 điểm 10 % 0,5 cõu 2 điểm 20 % 1 cõu 3 điểm 30 % Mục đích học tập của học sinh Em hãy giải thích vì sao học sinh cần xác định đúng đắn việc học tập của mình Nêu hậu quả của việc HS lười học, không có sự cố gắng trong học tập? Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 cõu 1,5 điểm 15 % 0,5 điểm 1,5 điểm 15 % 1 cõu 3 điểm 30 % Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 cõu 2,5 điểm 25 % 1 cõu 4 điểm 40 % 1 cõu 3,5 điểm 35 % 3 cõu 10 điểm 100 % Đề kiểm tra học kỳ I Môn gdcd 6 ( Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề) Câu 1: ( 3 điểm) a.Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, xã hội? b. Bản thân em và các bạn của em đã tham gia trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội như thế nào? Câu 2: ( 4 điểm) Em hãy phân biệt thế nào là biết ơn, ban ơn, vô ơn? Câu 3: (3 điểm) Em hãy giải thích vì sao học sinh cần xác định đúng đắn trong việc học tập của mình? Nêu hậu quả của việc HS lười học, không có sự cố gắng trong học tập? Đáp án + thang điểm Câu 1 * Tích cực: Là luôn cố gắng vượt khó, kiên trì trong học tập, lao động, trong rèn luyện. * Tự giác: Là chủ động làm việc, học tập không cần ai nhắc nhở, giám sát. 1 đ 3 đ + Tích cực, tự giác: Tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; hứng thú và nhiệt tình; làm tốt các nhiệm vụ được giao, không cần ai kiểm tra, nhắc nhở. 1 đ + Chưa tích cực, tự giác: Lười biếng, không tự giác, trốn tránh nhiệm vụ, ngại khó không tham gia, làm việc uể oải, cầm chừng, dựa dẫm vào người khác, phải nhắc nhở, thúc dục mới làm. 1 đ Câu 2 Lòng biết ơn là: Thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với người đã giúp đỡ mình, với người có công lao đối với đất nước với dân tộc. Lòng biết ơn thể hiện ở thái độ, tình cảm, lời nói, cử chỉ đến hành động đền ơn đáp nghĩa, quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho con người mà mình biết ơn. 1 đ 0,5 đ 4 đ Ban ơn là hình thức ban phát ân huệ cho người khác khi họ gặp khó khăn, bất hạnh trong cuộc sống với thái độ coi thường, hạ thấp họ, khinh bỉ họ. Khi thực hiện công việc giúp đỡ đó bản thân họ không thực sự muốn giúp đỡ người khác. 1,25 đ Vô ơn là: Cố tình quên đi hoặc phủ nhận những gì mà người khác đã làm, đã giúp đỡ mình khi mình gặp khó khăn trong công việc cũng như khi giải quyết công việc. Không những thế, còn quay lại làm những điều xấu xa đối với ân nhân của mình. 1,25 đ Câu 3 + Nhờ xác định việc đúng đắn thì HS sẽ có cố gắng trong học tập, nắm vững kiên thức, không coi nhẹ môn nào, không học lệch , luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập mà giáo viên yêu cầu. Do đó, họ luôn có kết quả học tập tốt nhất mà bản thân, nhà trường, gia đình mong đợi. 1,5 đ 3 đ + Hậu quả của việc lười học: Không có cố gắng trong học tập, không tiếp nhận được kiến thức, chán nản khi học tập, nhận thức chậm, học không hiểu bài, không làm được bài, rỗng kiến thức, điểm luôn yếu kém, kết quả học tập luôn thua kém bạn bè, có thể phải thi lại, lưu ban. 1,5 đ 4. Củng cố, dặn dò: - GV đánh giá, nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ học sau: Học kì II Ngày soạn: 7/12/2015 Ngày giảng 6C: Tiết 19 – Bài 12 : công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em I. Mục tiêu: .1. Kiến thức: Nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Nêu được ý nghĩa của công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. 2. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè. Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân. 3. Thái độ: Tôn trọng quyền của mình và mọi người. II. Tài liệu, phương tiện: - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn. - Tài liệu về giỏo dục kĩ năng sống cho HS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thụng với những trẻ em thiệt thũi. Kĩ năng tư duy phờ phỏn, đỏnh giỏ những hành vi vi phạm quyền trẻ em. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 6C: / 2. Kiểm tra bài cũ: (Không thực hiện vì giờ trước kiểm tra học kì ). 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc. \ ? Tết ở làng trẻ em S .O.S đã diễn ra như thế nào. ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em mồ côi ở nơi đây. ? Tỡnh thương yờu đú được thể hiện qua hành động nào của cỏc mẹ. ? Hóy kể tờn những tổ chức chăm súc giỳp đỡ trẻ em bị thiệt thũi mà em biết. ? Chị Đỗ là người chăm súc trẻ em như thế nào. ? Qua câu truyện bản thân em thấy mình cần phải làm gì khi nhìn thấy những trẻ em ở xung quanh đang có cuộc sống còn đang thiếu thốn về vật chất, tình cảm - HS trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến I. Truyện đọc: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội. - Rất vui, mua sắm đủ thứ: Bỏnh trưng, quần ỏo, giầy dộp, kẹo, hạt dưa - Trẻ mồ cụi được cỏc mẹ thương yờu, chăm súc như con đẻ của mỡnh. - Chị Đỗ ấp con vào lũng, coi cỏc con như con đẻ của mỡnh, lo lắng, mua sắm tết cho cỏc con như mọi gia đỡnh bỡnh thường. - Làng trẻ sos, trường trẻ khuyết tật, quĩ bảo trợ trẻ em, lớp học tỡnh thương, quĩ vỡ trẻ em nghốo - ấp con vào lũng, vỗ về an ủi, tiếng cười của mẹ lẫn với tiếng cười của cỏc con - Ai nhỡn vào cũng tưởng chị là mẹ đẻ của cỏc chỏu. HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học. * GV cho HS thảo luận câu hỏi theo nhóm: Nhóm 1: Em hãy nêu sự hiểu biết của mình về công ước quốc tế về quyền trẻ em? Việt Nam phê chuẩn và ra nhập tổ chức này vào thời gian nào? Nhóm 2: Theo em công ước quốc tế về quyền trẻ em được xây dựng dựa trên những nguyên tắc nào? Nhóm 3: Theo quy định của công ước về độ tuổi trẻ em là bao nhiêu? Pháp luật Việt Nam quy định trẻ em là đối tượng nào? Nhóm 4: Vì sao trẻ em lại cần có luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục. HĐ3: Liên hệ thực tế. * HS thảo luận câu hỏi theo nhóm: ? Em hãy nêu một số hành vi, việc làm xâm phạm đến quyền trẻ em trong cuộc sống? Theo em để hạn chế và đẩy lùi những việc làm đó thì bản thân em và mọi người cần phải làm gì? ? Nếu em chứng kiến cảnh một tốp người có hành vi đánh một bạn nhỏ thì em sẽ làm gì? HĐ4: Luyện tập, củng cố. * Gv cho HS thảo luận làm bài tập trong SGK: - Bài tập: a, b (SGK – 27) - HS trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến. II. Nội dung bài học: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em: + Đây là luật quốc tế xác định về mặt pháp lý các quyền của trẻ em theo hướng tiến bộ, trên cơ sở thừa nhận trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt. + Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em được thông qua ngày 20/11/1989. + Việt Nam kí vào ngày 26/01/1990; phê chuẩn vào công ước vào ngày 20/02/1990. + Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có hiệu lực vào ngày 02/09/1990. + Việt Nam đã ban hành luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em vào ngày 12/08/1991. 2. Những điều cơ bản của công ước: + Công ước gồm lời mở đầu và 3 phần (được chia làm 54 điều) + Công ước về quyền trẻ em được dựa trên 4 nguyên tắc: - Không phân biệt đối xử giữa các trẻ em. - Dành quyền lợi tốt nhất cho trẻ em. - Vì cuộc sống và phát triển của trẻ em. - Tôn trọng ý kiến của trẻ em. * Theo quy định của công ước quốc tế về quyền trẻ em quy định thì trẻ em là đối tượng nằm trong độ tuổi từ 18 trở nên. * Theo quy định của pháp luật Việt Nam quy định thì trẻ em là ở độ tuổi từ 16 trở nên. Do vậy ở độ tuổi này nếu công dân vi phạm pháp luật về hành vi do cố ý gây ra sẽ phải chịu án ở mức theo bộ luật hình sự nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định. 4. Dặn dò: - GV đánh giá, nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ học sau: Nêu kế hoạch của bản thân trong thời gian sắp tới để có được kết quả học tập tốt nhất. Ngày soạn: 15/12/2015 Ngày giảng 6C: Tiết 20 – Bài 12 : công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Nêu được ý nghĩa của công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. 2. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bỏn phận của trẻ em ở bản thân. 3. Thái độ: Tôn trọng quyền của mình và mọi người. II. Tài liệu, phương tiện: - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn. - Tài liệu về giỏo dục kĩ năng sống cho HS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thụng với những trẻ em thiệt thũi. Kĩ năng tư duy phờ phỏn, đỏnh giỏ những hành vi vi phạm quyền trẻ em. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. --Tranh- HS khuyết tật dùng máy tính; Ôn bài sau ... III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 6C: / 2. Kiểm tra bài cũ: (Không thực hiện vì giờ trước kiểm tra học kì ). 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài học. * GV cho HS thảo luận câu hỏi theo nhóm: Nhóm 1: Em hãy cho biết trẻ em có các nhóm quyền nào? Nêu nội dung từng nhóm quyền đó là gì? Nêu VD cụ thể cho từng nhóm quyền? I. Nội dung bài học a. Nhóm quyền sống còn: Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại, như dược nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ... b. Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân bịêt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. c. Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: được học tập, vui chơi giải trí, được tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật... d. Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em, như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình Nhóm 2: Công ước quốc tế về quyền trẻ em có ý nghĩa như thế nào trong việc bảo vệ quyền chăm sóc, giáo dục trẻ em? Nhóm 3: Bổn phận của trẻ em trong việc thực nghĩa vụ của mình đối với gia đình và xã hội? Nhóm 4: Em hãy kể một số pháp lệnh của nhà nước về việc bảo vệ , chăm sóc giáo dục trẻ em: HĐ2: Liên hệ thực tế * GV: Cho học sinh thảo luận nhóm tình huống mà GV đã chuẩn sẵn. ? Em nhận xét xem bản thân đã thực hiện bổn phận, trách nhiệm của mình đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo. Em cần phải làm gì để thực hiện tốt những dự kiến đó để trở thành con ngoan trò giỏi. HĐ3: Luyện tập, củng cố. * Gv cho HS thảo luận làm bài tập trong SGK: - Bài tập: a, b (SGK – 27) - HS trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến. * ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em; + ý nghĩa đối với trẻ em: Trẻ em được sống hạnh phúc, được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ do đó được phát triển đầy đủ. + ý nghĩa đối với thế giới: Trẻ em là chủ nhân của thế giới tương lai, trẻ em được phát triển đầy đủ sẽ xây dựng nên một thế giới tương lai tốt đẹp, văn minh, tiến bộ. * Bổn phận và trách nhiệm của trẻ em: - HS biết bảo vệ quyền của mình trong mọi trường hợp, tình huống. - HS biết thực hiện tốt bổn phận của mình: Làm theo sự chỉ dẫn của cha mẹ, thầy cô giáo, chăm học, chăm làm giúp đỡ cha mẹ việc nhà, tham gia các hoạt động của nhà trường. II. Luyện tập Bài a. - Việc làm thực hiện quyền trẻ em: + Tổ chức việc làm cho trẻ em có khó khăn. + Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em. + Dạy nghề miễn phí cho trẻ em có khó khăn. + Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em. + Tổ chức trại hè cho trẻ em. - Việc làm vi phạm quyền trẻ em: (Các ý còn lại) Bài tập b. - Ngăn lại và giải thích đó là một hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quyền trẻ em. - Khuyên bạn, giải thích cho bạn hiểu rằng hậu quả của việc chơi bời lêu lổng, bỏ học sẽ có ảnh hưởng xấu trước hết là đến bản thân bạn, sau đó là ảnh hưởng đến người thân , gia đình và xã hội. 4. Dặn dò: - GV đánh giá, nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ học sau: Nêu kế hoạch của bản thân trong thời gian sắp tới để có được kết quả học tập tốt nhất. Ngày soạn: 26/12/2015 Ngày giảng 6C: Tiết 21 – Bài 12 : công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa vịêt nam I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dân của một nước; thế nào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nêu mối quan hệ giữa công dân với nhà nước. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp lứa tuổi. 3. Thái độ: Tự hào là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam II. Tài liệu, phương tiện: - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn. - Tranh- Thực hiện quyền bầu cử - Tích hợp về chính sách, pháp luật thuế III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 6C: / 2. Kiểm tra bài cũ: (Không thực hiện vì giờ trước kiểm tra học kì ). 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn hS tìm hiểu bài qua các tình huống. - Gọi HS đọc tình huống (SGK) ? Bạn A-li-a là ai, có quan hệ như thế nào với người Việt Nam? ? Bạn A-li-a nói như vậy có đúng không? Vì sao? - GV giới thiệu thiệu kiến thức Pháp luật: + Công dân: người dân của một nước và mang quốc tịch của nước đó. + Dưới chế dộ phong kiến, người dân còn gọi là thần dân phải thờ vua (con trời) vâng lệnh quần thần, dân không có quyền. + Chế độ thuộc địa: người dân không có địa vị công dân không được hưởng quyền công dân. + Nhà nước độc lập có chủ quyền người dân có địa vị công dân và nghĩa vụ công dân. + Địa vị pháp lý: tổng hợp quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định. + Quốc tịch: là dấu hiệu pháp lý xác định I. Tìm hiểu bài. - HS đọc tình huống. - Bạn A-li-a nói tiếng Việt Nam rất thạo. Bố A-li-a là người Việt Nam. - Bạn A-li-a là người Việt Nam. - A-li-a là công dân Việt Nam vì có bố là người Việt Nam (nếu bố, mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-a) - HS đọc tư liệu: + Mọi công dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam. + Đối với công dân người nước ngoài và người không có quốc tịch: - Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú taịi Việt Nam, tự nguyện tuân theo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12467829.doc