Giáo án trọn bộ môn Giáo dục công dân 7

Tiết 17- ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học từ bài 1 => bài 11.

2. Kĩ năng; Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các tình huống, các cách ứng xử khác nhau.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng đạo đức, ứng xử để thể hiện mình luôn tuân theo những kỉ luật đề ra.

II. Tài liệu, phương tiện:

- Nêu và giải quyết vấn đề. Diễn giải, đàm thoại. Thảo luận nhóm

- Phương tiện thực hiện: Hệ thống câu hỏi đã học

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

7C: /

2.Kiểm tra bài cũ:

? Nêu thế nào là bản chất của thuế, Thuế có các đặc điểm nào?.

 

doc79 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án trọn bộ môn Giáo dục công dân 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người điều khiển, tín hiệu đèn giao thông, biển báo, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn ? Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa gì. Đỏp ỏn: Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa điều khiển, chỉ huy người tham gia giao thông sao cho giao thông được đảm bảo thông suốt. VD: Khi người cảnh sát giơ tay thẳng đứng ( tất cả mọi người phải dừng lại ) + Phần thi kĩ năng: ( Mối cõu trả lời đỳng và đầy đủ 2 điểm) ? Những quy định dành cho người đi xe mô tô, gắn máy. Đỏp ỏn: Người ngồi trên xe mô tô, gắn máy không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo, đẩy phương tiện khác không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. - Bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, gắn máy. - Người đi xe mô tô, gắn máy chỉ được trở tối đa một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi không sử dụng ô, ĐTDĐ, không đi trên hè phố vườn hoa, công viên. ? Những quy định đối với người đi xe đạp. Đỏp ỏn: Người ngồi trên xe đạp không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo đẩy các phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. HOẠT ĐỘNG 3: KẾT THÚC - Cỏc nhúm tham gia văn nghệ. - Ban giỏm khảo cụng bố kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tốt bài thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương. ( An toàn giao thông) - Liên hệ về bản thân và tình ở địa phương về trật tự an toàn giao thông. Ngày soạn: Ngày giảng: 7C: Tiết 16 - Thực hành ngoại khoá các nội dung đã học và các vấn đề địa phương I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức trong phạm trù về pháp luật vào sử lí các tình huống trong cuộc sống. Hiểu về kiến thức luật giao thông đường bộ dành cho người đi bộ và người đi xe đạp. 2. Kĩ năng: Biết tự nhận xét về hành vi của bản thân về mình và mọi người về việc tuân theo các quy định của pháp luật và tuân theo luật giao thông. Rèn luyện bản thân và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. 3. Thái độ: Luôn có thái độ đúng đắn đối với các quy định của pháp luật, tuân theo luật an toàn giao thông ở mọi nơi, mọi lúc. Đấu tranh với những biểu hiện cố tình làm những điều sai trái. II. Tài liệu, phương tiện: * Biện pháp: Sử dụng các phương pháp dạy học- Nêu và giải quyết vấn đề. Trò chơi săm vai. Diễn giải, đàm thoại. Thảo luận nhóm * Phương tiện thực hiện: Nội dung đã học; Luật giao thông đường bộ. III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 7C: / 2. Kiểm tra bài cũ: ? Bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở gồm cú những cơ quan nào? Cơ quan nào là cơ quan quyền lực? Cơ quan nào là cơ quan hành chớnh? Cỏc cơ quan đú do ai bầu ra? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. Tình huống, tư liệu: * GV cho HS thảo luận câu hỏi theo nhóm cặp: ? Tuấn nói có đúng không? Vì sao. ? Việc lấy đá ở đường tàu sẽ gây nguy hiểm như thế nào. ? Nêu nội dung các bức ảnh 1, 2, 3, 4. ? Hãy nhận xét những hành vi đó. ? Hùng vi phạm những quy định nào về an toàn giao thông. ? Em của Hùng có vi phạm gì không? vì sao. ? Quy tắc chung về đi đường. ? Những quy định dành cho người đi xe mô tô, gắn máy. ? Những quy định đối với người đi xe đạp. ? Những quy định đối với người điêù khiển xe thô sơ. ? Pháp luật quy định như thế nào về an toàn đường sắt. - HS trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến. I. Tình huống, tư liệu: 1. Tình huống: - Sử dụng ô khi đi xe gắn máy. - Có: Người ngồi trên xe mô tô không được sử dụng ô vì sẽ gây cản trở tầm nhìn của người điều khiển phương tiện giao thông- có thể gây tai nạn giao thông. - Không đúng: Vì đó là hành vi phá hoại công trình giao thông đường sắt. - Đá ở đường tàu là để bảo vệ cho đường ray được chắc chắn- Đảm bảo cho tàu chạy an toàn. hành vi lấy đá ở đường tàu có thể làm cho tàu gặp nguy hiểm khi đường ray không chắc chắn. 2. Quan sát ảnh: - Đi xe bằng một bánh. - Dùng chân đẩy xe đằng trước. - Vừa điều khiển xe vừa nghe điện thoại. - Vác sắt qua đường tàu. + Đó là những hành vi gây mất trật tự an toàn giao thông có thể gây tai nạn GT. II. Nội dung bài học: 1. Quy tắc chung về giao thôngĐB: - Đi bên phải mình. - Đi đúng phần đường quy định. - Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. 2. Một số quy định cụ thể: - Người ngồi trên xe mô tô, gắn máy không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo, đẩy phương tiện khác không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. - Bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, gắn máy. - người đi xe mô tô, gắn máy chỉ được trở tối đa một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi không sử dụng ô, ĐTDĐ, không đi trên hè phố vườn hoa, công viên. - Người ngồi trên xe đạp không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo đẩy các phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. - Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng một và đúng phần đường quy định. Hàng hoá xếp trên xe phải đảm bảo an toàn không gây cản trở giao thông. 3. Một số quy định cụ thể về ATĐS : - Khi đi trên đoạn đường bộ có giao cắt đường sắt ta phải chú ý quan sát ở hai phía. Nếu có phương tiện đường sắt đi tới phải kịp thời dừng lại cách rào chắn hoặc đường ray một khoảng cách an toàn. - Không đặt vật chướng ngại trên đường sắt, trồng cây, đặt các vật cản trở tầm nhìn của người đi đường ở khu vực gần đường sắt, không khai thác đá cát, sỏi trên ĐS . 4. Củng cố,dặn dò: - GV cho đánh giá nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau ôn tập để kiểm tra học I. Ngày soạn: Ngày giảng: 7C: Tiết 17- ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học từ bài 1 => bài 11. 2. Kĩ năng; Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các tình huống, các cách ứng xử khác nhau. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng đạo đức, ứng xử để thể hiện mình luôn tuân theo những kỉ luật đề ra. II. Tài liệu, phương tiện: - Nêu và giải quyết vấn đề. Diễn giải, đàm thoại. Thảo luận nhóm - Phương tiện thực hiện: Hệ thống câu hỏi đã học III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 7C: / 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu thế nào là bản chất của thuế, Thuế có các đặc điểm nào?. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Bài cần ôn tập Nội dung cần đạt được Bài 1: Sống giản dị 1: Thế nào là sống giản dị; Nêu những biểu hiện và việc làm của lối sống giản dị ? Những việc làm có lối sống xa hoa lãng phí? 2: Việc làm sống giản dị có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? 3: Để có rèn luyện được lối sống giản dị thì HS, mọi người phải làm gì? 4 Em hãy nêu những tấm gương thể hiện lối sống giản dị (Lời ăn, tiếng nói, đi đứng, ăn mặc) ở trong trường, trong lớp em; Qua những tấm gương đó bản thân em thấy mình cần phải học tập gì ở các bạn đó? 5. Bản thân em có khi nào nhận thấy mình có lối sống giản dị (Sống xa hoa, lãng phí). 6. Em hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ và danh ngôn ở sgk. Bài 2: Trung thực 1: Thế nào trung thực? Biểu hiện của tính trung thực, hành vi trái với trung thực? 2: Người trung thực thể hiện hành động tế nhị, khôn khéo như thế nào? 3: ý nghĩa của tính trung thực? Bản thân em và mọi người đã rèn luyện tính trung thực như thế nào? 4.Tìm VD chứng minh cho tính trung thực biểu hiện ở các khía cạnh: Học tập, quan hệ với mọi người, trong hành động.? 5. Em hiểu câu tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng như thế nào? Bài cần ôn tập Nội dung cần đạt được Bài 3 : Tự trọng 1: Thế nào tự trọng? Biểu hiện của tính tự trọng, hành vi trái với tự trọng? 2: Người tự trọng thể hiện hành động tế nhị, khôn khéo như thế nào? 3: ý nghĩa của tính tự trọng? 4. Bản thân em và mọi người đã rèn luyện tính tự trọng như thế nào? Bài 4: Đạo đức và kỉ luật 1: Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? 2: Kỉ luật là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? 3: Để trở thành ngưòi có đạo đức, vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật? 4. Đạo đức và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát tiển của mỗi cá nhân và xã hội phát triển? Bài 5: Yêu thương con người 1: Thế nào là yêu thương con người? 2: Biểu hiện của lòng yêu thương con người? 3: Vì sao phải yêu thương con người? 4: Phân biệt lòng yêu thương và thương hại. 5: Trái với yêu thương là gì? Hậu quả của nó? 6. Lòng yêu thương con ngườit có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi cá nhân và xã hội phát triển? Bài 6: Tôn sư trọng đạo 1: Tôn sư là gì? Trọng đạo là gì? Nêu những biểu hiện của tôn sư trọng đạo? 2: Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên”.Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ trên có còn đúng nữa không? 3: ý nghĩa của tôn sư trọng đạo? 4. Bản thân em và các bạn cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào? Bài 7 - Đoàn kết, tương trợ 1. Đoàn kết là gì? Tương trợ là gì? 2. Vì sao cần đoàn kết, tương trợ; Việc thực hiện tốt đoàn kết và tương trợ nhau trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và sự phát triển của xã hội. 3. Cần đoàn kết, tương trợ như thế nào? 4. Tránh hiểu lầm, không gây sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau, tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành, cởi mở. 5: Làm thế nào để hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường. Bài cần ôn tập Nội dung cần đạt được Bài 8: Khoan dung 1. Thế nào là lòng khoan dung? 2. ý nghĩa của lòng khoan dung? 3. Cần phải làm gì để có lòng khoan dung? 4. Em hiểu câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ chạy lại” như thế nào Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá 1: Theo em tiêu chuẩn để đánh giá một gia đình văn hoá là gì? Những việc làm nào mà gia đình văn hoá nên làm; những việc làm nào mà gia đình văn hoá không được làm? 2: Có ý kiến cho rằng: “Nói đến gia đình văn hoá là phải xét đến đời sống vật chất và tinh thần của họ” Vậy theo em việc làm đó được thể hiện như thế nào? 3. Theo em kinh tế giàu sang hay gia đình nghèo khó có quyết định được gia đình đó thuộc loại gia đình văn hoá không; Vì sao? Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 1. Theo em thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Kể một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? 2. Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng đến mỗi con người trong gia đình, dòng họ như thế nào? 3. Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? 4. Cần phải làm gì và không nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? 5. Việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, xã hội ? 6. Nêu bổn phận, trách nhiệm của mọi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Bài 11: Tự tin 1. Tự tin là gì? Nêu những biểu hiện và việc làm thể hiếnự tự tin ( trái với sự tự tin) trong học tập, lao động, trong sinh hoạt hàng ngày? 2.Sự tự tin có ý nghĩa gì trong việc học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày của mỗi cá nhân và xã hội? 3. Để có được tính tự tin trong khi học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày bản thân em và mọi người cần rèn luyện tính tự tin như thế nào? 4. Dặn dò: - Về nhà ôn nội dung đã học từ bài 1 => bài 11. - Giờ sau kiểm tr học kỳ I Ngày soạn: Ngày giảng: 7C: Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học từ bài 1 => bài 11. 2. Kĩ năng; Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các tình huống, các cách ứng xử khác nhau. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng đạo đức, ứng xử để thể hiện mình luôn tuân theo những kỉ luật. II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi đã học III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 7C: / 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: MA TRẬN ĐỀ Chủ đề (nội dung chương)/ mức độ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng Tự tin Nờu được thế nào là tự tin? Từ kiến thức tự tin học sinh thấy được tự tin khác với tự ti, tự cao tự đại, a dua ba phải Để có được tính tự tin trong học tập thì bản thân em cần phải làm gì? Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 0,25 cõu 1 điểm 10 % 0,25 cõu 1,5 điểm 15 % 0,5 cõu 1,5 điểm 15 % 1 cõu 4 điểm 40 % Khoan dung Khoan dung là gì? Giải thớch tại sao trong cuộc sống chỳng ta cần cú lòng khoan dung Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 cõu 2 điểm 20 % 0,5 cõu 2 điểm 20 % 1 cõu 4 điểm 40 % Xõy dựng gia đỡnh văn húa Học sinh vận dụng kiến thức đó học về tiờu chuẩn gia đỡnh văn húa và cỏc hành vi ứng xử Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 cõu 2 điểm 20 % 1 cõu 2 điểm 20 % Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,75 cõu 3 điểm 30 % 0,75 cõu 3,5 điểm 35% 1,5 cõu 3,5 điểm 35 % 3 cõu 10 điểm 100 % Đề kiểm tra học kỳ I Câu 1: (4 điểm) Khoan dung là gì? Theo em, vỡ sao mỗi chỳng ta cần cú lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người? Câu 2: (4 điểm) a, Hãy phân biệt tự tin khác với tự ti, tự cao tự đại, a dua ba phải như thế nào? b, Để có được tính tự tin trong học tập thì bản thân em cần phải làm gì? Câu 3: (2 điểm) Có ý kiến cho rằng “Gia đình có những người con hư hỏng, ăn chơi quậy phá, nghiện ngập, đua xe, ... sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cộng đồng và xã hội” Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? Đáp án + thang điểm Câu 1 + Khoan dung là: Rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Tôn trọng người khác là tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen, mọi sự khác biệt ở họ ; là thái độ công bằng, vô tư, không định kiến hẹp hòi; không đối xử nghiệt ngã, gay gắt. Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những sai trái và những người cố tình làm điều sai trái, cũng không phải là sự nhẫn nhục. 1 đ 1 đ 0,5 đ 4 đ - Khoan dung là một đức tính quý báu. Người có lòng khoan dung được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn mới. - Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống xã hội và quan hệ giữa người với người trở nên tốt lành mạnh, thân ái, dễ chịu. - Khi mọi người biết bỏ qua những khuyết điểm nhỏ của người khỏc thỡ sẽ trỏnh được những vụ việc khụng nờn cú. 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 + Tự tin là: Tin vào bản thân, chủ động trong công việc; dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động; cương quyết, dám nghĩ, dám làm. + Tự ti là: Luôn cảm thấy mình nhỏ bé và yếu đuối, không dám quyết định một vấn đề gì. + Tự cao, tự đại: là tự đánh giá mình cao hơn năng lực của bản thân và không muốn nghe, tiếp nhận những ý kiến đóng góp cho bản thân. Không thừa nhận những việc làm của người khác dù đó là việc làm rất tốt. + A dua ba phải: là không xác định đâu là việc làm đúng, sai. Chỉ làm theo số đông mà có lợi cho bản thân hoặc lập trường không vững chắc. 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 4 đ Để có được sự tự tin trong học tập: Người học sinh cần có ý thức không chỉ ở lớp mà còn có sự cố gắng tự giác học tập ở nhà. Khi đến lớp cần chú ý nghe giảng, tập trung chú ý nghe thầy cô phát vấn câu hỏi và phát biểu ý kiến xây dựng bài. Nếu có gì chưa hiểu có thể hỏi ngay. 1,5 đ Câu 3 Con cái hư hỏng ăn chơi quậy phá, nghiện hút, đua xe sẽ ảnh hưởng đến cộng đồng, xã hội vì: Những việc làm trên chính là các tệ nạn xã hội. Việc làm đó không chỉ làm mất đi giá trị đạo đức của bản thân người đó mà nó làm ảnh hưởng rất lớn đến tình hình trật tự an ninh công cộng, làm mất đi sự bình yên của cộng đồng, gây rối cuộc sống của con người do việc làm đó sinh ra trộm cắp, cướp của, gây ra hoang mang lo sợ cho người khác và những buồn phiền đến gia đình 2 đ 4, Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Chuẩn bị giờ học sau: Bài 12- Sống và làm việc có kế hoạch. Ngày soạn: Ngày giảng: 7C: Tiết 19 - Bài 12 : Sống và làm việc có kế hoạch I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch. Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch. Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc theo kế hoạch. Biết sống, làm việc có kế hoạch. 3. Thái độ: Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, không có kế hoạch. II. Chuẩn bị: 1, GV: Giấy khổ lớn, bút dạ. * Phương tiện thực hiện: Tranh- HS khuyết tật dùng máy tính; 2, HS: - Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 7C: / 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu bài: - GV đưa tình huống “ Cơm trưa mẹ đã dọn nhưng vẫn chưa thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về nhà với lý do mượn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ trưa thì An ăn cơm xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lý do sinh nhật bạn. Không ăn cơm, An đi ngủ và dặn mẹ: “ Sáng mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập”. ? Những câu từ nào chỉ về việc làm của An hàng ngày? ? Những hành vi đó nói lên điều gì? Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu các chi tiết trong bản kế hoạch. * GV cho HS đọc thông tin và thảo luận câu hỏi theo nhóm cặp: ? Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình. ? Em nêu nhận xét của mình về tính cách của bạn Hải Bình. ? Với cách làm có kế hoach như của bạn Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả như thế nào. (Nhận xét về thời gian, nội dung công việc có cân đối hợp lí chưa, còn thiếu ở đâu, thừa ở đâu, cần điều chỉnh ở đâu). - Hs trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học. * GV cho HS thảo luận để tìm ra nội dung bài học. ? Em hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch; Nêu những việc làm thể hiện đã biết thực hiện, xử dụng kế hoạch có hiệu quả với việc làm chưa biết cách sống và làm việc có kế hoạch. ? Bản thân em nhận thấy nếu sống và làm việc có kế hoạch thì đem lại lợi ích gì cho bản thân; Nếu không biết làm việc có kế hoạch thì bản thân em sẽ gặp những khó khăn gì khi cần phải giải quyết nhiều công việc HĐ3: Liên hệ nội dung bài học với thực tế. * GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp thảo luận: ? Từ trước đến nay em đã xây dựng cho mình một kế hoạch gì chưa; Trong quá trình thực hiện kế hoạch hoặc làm việc không có kế hoạch bản thân em gặp những khó khăn gì, Em cần phải làm gì để luôn làm tốt công việc đã đề ra. HĐ4: Luyện tâp, củng cố - GV treo lên bảng kế hoạch của bạn Vân Anh. ? Em có nhận xét gì về kế hoạch của bạn Vân Anh? - Nội dung đầy đủ, cân đối, quá chi tiết. ? So sánh kế hoạch của hai bạn. - HS trình bày ý kiến cá nhân. - GV nhận xét, kết luận: kế hoạch của Vân Anh đày đủ hơn, tuy nhiên lại quá dài. I. Khai thác thông tin: Câu 1: Nhận xét thời gian biểu của Hải Bình: - Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí (thư viện, câu lạc bộ) - Kế hoạch chưa hợp lí và thiếu: + Thời gian hằng ngày từ 11h30 - 14h từ 17 - 19h. + Lao động giúp gia đình quá ít. + Thiếu ăn, ngủ, thể dục. + Xem ti vi nhiều Câu 2: Em hiểu về tính cách của Hải Bình: - ý thức tự giác. ý thức tự chủ - Chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở. Câu 3: Kết quả làm việc có kế hoạch của Hải Bình: - Hải Bình chủ động trong công việc. - Không lãng phí thời gian. - Hoàn thành công việc đến nơi, đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc. II. Nội dung bài học: 1, Sống và làm việc có kế hoạch là: + Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ và có hiệu quả, có chất lượng. + Biết xác định nhiệm vụ là phải biết làm gì, mục đích là gì, xác định được công việc phải làm có những công đoạn nào, làm gì trước, làm gì sau, phân chia thời gian cho từng việc dựa trên sự tính toán tới tất cả các điều kiện, phương tiện và cách thực hiện. + Kế hoạch sống và làm việc phải bảo đảm cân đối các nhiệm vụ; phải biết điều chỉnh kế hoach khi cần thiết; phải qyết tâm, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đề ra. III. Bài tập: *, So sánh: Hải Bình - Thiếu ngày, dài, khó nhớ. - Ghi công việc cố định lặp đi lặp lại. Vân Anh - Cân đối, hợp lí, toàn diện. - Đầy đủ, cụ thể, chi tiết. =>Tồn tại: Cả hai bản còn quá dài, khó nhớ. 4. Củng cố.dặn dò - GV: Từ ưu nhược điểm của hai bản kế hoạch, chúng ta có thể đưa ra phương án nào để tránh các nhược điểm trên? Tự lập bảng kế hoạch công việc của cá nhân trong tuần. Ngày soạn: Ngày giảng: 7C: Tiết 20 - BÀI 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC Cể KẾ HOẠCH (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch. Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch. Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc theo kế hoạch. Biết sống, làm việc có kế hoạch. 3. Thái độ: Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, không có kế hoạch. II. Chuẩn bị: 1, GV: Giấy khổ lớn, bút dạ. * Phương tiện thực hiện: Tranh- HS khuyết tật dùng máy tính; 2, HS: - Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 7C: / 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS trỡnh bày bảng kế hoạch cụng tỏc cỏ nhõn. - HS theo giỏi, nhận xột. III. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tỡm hiểu khỏi niệm, tỏc dụng của làm việc cú kế hoạch. - HS thảo luận cỏ nhõn: ? Những điều cú lợi khi làm việc cú kế hoạch và cú hại khi làm việc khụng cú kế hoạch? * Ích lợi: - Rốn luyện ý chớ, nghị lực. - Rốn luyện tớnh kỷ luật, kiờn trỡ. - kết quả rốn luyện, học tập tốt. - Thầy cụ, cha mẹ yờu quý. * Làm việc khụng cú kế hoạch cú hại: - Ảnh hưởng đến người khỏc. - Việc làm tuỳ tiện. - Kết quả kộm. - GV liờn hệ đến bạn Phi Hựng trong bài tập b. ? Trong quỏ trỡnh lập và thực hiện kế hoạch chỳng ta sẽ gặp những khú khăn gỡ? - Tự kiềm chế hứng thỳ, ham muốn. - Đấu tranh với cỏm dỗ bờn ngoài. ? Bản thõn em làm tốt việc này chưa? - HS trả lời - bổ sung - GV nhận xột, bổ sung: Làm việc cú kế hoạch sẽ ớch lợi hơn, rốn luyện được ý chí, nghị lực, từ đú học tập và rốn luyện cú kết quả cao hơn và cỏc em sẽ được mọi người yờu quý, đồng thời cú thời gian tốt đẹp hơn. HĐ 2: Rút ra nội dung bài học. - HS thảo luõn. ? í nghĩa của làm việc cú kế hoạch. ? Trỏch nhiệm của bản thõn khi thực hiện kế hoạch: - HS trả lời ý kiến thảo luận. GV nhận xột, kết luận. 2 HS đọc bài học ở SGK HĐ3: Luyện tập và củng cố. - HS nờu kế hoạch bài tập d đó làm ở nhà, nhận xột ? Khi lập kế hoạch, em cú cần trao đổi ý kiến với bố mẹ hoặc những người khỏc trong gia đỡnh khụng ? Vỡ sao ? - Giải thớch cõu: “ Việc hụm nay chớ để ngày mai” -> Quyết tõm, trỏnh lóng phớ thời gian, đỳng hẹn với bản thõn, mọi người, làm đỳng kế hoạch đề ra. I.Tìm hiểu về sống và làm việc có kế hoạch: 1, Làm việc cú kế hoạch là: - Xỏc định nhiệm vụ, sắp xếp cụng việc hàng ngày, hàng tuần một cỏch hợp lý. - Quyết tõm thực hiện kế hoạch cú chất lượng, kết quả cao 2, Tỏc dụng: - Giỳp chỳng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, cụng sức. - Đạt kết quả cao trong cụng việc. - Khụng cản trở, ảnh hưởng đến người khỏc. 4, Trỏch nhiệm của bản thõn: - Vượt khú, kiờn trỡ, sỏng tạo. - Làm việc theo kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết. II. Nội dung bài học: 1, ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch: + Tiết kiệm được thời gian, công sức đạt được kết quả cao. + Giúp ta chủ động trong công việc, trong cuộc sống và thực hiện được mục đích đã đề ra. + Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hoá- hiện đại hoá; giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao. 2. Cách rèn luyện để có được đức tính sống và làm việc có kế hoạch: + Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch và làm việc thiếu kế hoạch. + Biết sống và làm việc có kế hoạch. + Tôn trọng và ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tuỳ tiện, không có kế hoạch. 3. Luyện tập HS làm bài tập đ, e vào vở. Trình ày ý kiến IV. Củng cố: + Tỡnh huống 1: Bạn Hà cẩu thả, tuỳ tiện, tỏc phong luộm thuộm, khụng cú kế hoạch, kết quả học tập kộm. + Tỡnh huống 2: Bạn Minh cẩn thận, chu đỏo, làm việc cú kế hoạch, kết quả học tập tốt, được mọi người yờu mến. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm BT cũn lại; lập kế hoạch hàng tuần cho bản thõn-> đỏnh giỏ việc thực hiện - Lớp suy nghĩ lập kế hoạch Tập trũ chơi dõn gian cho cả lớp trong thỏng 2 -2009.- Chuẩn bị bài 13 - Sưu tầm tranh ảnh nội dung về quyền được bảo vệ, chăm súc và giỏo dục của trẻ em Việt Nam. Ngày soạn: Ngày giảng: 7C: Tiết 21: Bài 13: Quyền được bảo vệ, chĂm sóc và GIáO DụC TRẻ EM VIệT NAM I. Mục đích: 1. Kiến thức: Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội. Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2. Kĩ năng: Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em. Biết sử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em. Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 3. Thái độ:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12467835.doc
Tài liệu liên quan