Giáo án trọn bộ môn Sinh học 7

THỰC HÀNH

MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT (Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- HS: nhận biết được loài giun đốt, chỉ rõ được cấu tạo ngoài(đốt, vòng tơ, đai sinh dục) và cấu tạo trong

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng sử dụng các dụng cụ mổ, kính lúp

 ổn kĩ năng mổ các động vật không xương sống

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Trực quan, giảng giải, thực nghiệm

- Tổ chức hoạt động nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị tranh vẽ H16.1 H16.3, bộ đồ mổ

- HS: 1 - 2 con giun đất

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

 

doc55 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án trọn bộ môn Sinh học 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ đồ biểu diễn vòng đời của sán lá gan? Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nòi giống như thế nào? Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm như thế nào? HS: Đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận GV: liên hệ thực tế và yêu cầu HS: đề ra các biện pháp phòng chống cụ thể GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS: GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung I. Nơi sống, cấu tạo và dinh dưỡng, di chuyển của sán lá gan Sống kí sinh ở gan mật Cơ quan di chuyển tiêu giảm Giác bám phát triển Cơ quan tiêu hóa: phân nhánh nhiều, chưa có hậu môn II. Vòng đời của sán lá gan Sán trưởng thành trứng kén sán ấu trùng ấu trùng ấu trùng có lông đuôi trong ốc 4. Củng cố: (4 Phút) Trình bày cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh? Nêu vòng đời của sán lá gan? 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài Đọc mục “Em có biết” Soạn bài mới Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn: 02/ 10/ 2018 GIUN ĐŨA I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa đại diện cho ngành giun tròn thích nghi với lối sống kí sinh. Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Có ý thức vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải Tổ chức hoạt động nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị tranh vẽ H13.1 H13.4, bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Kẻ phiếu học tập vào vở IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Trình bày đặc điểm chung của ngành giun dẹp? Nêu các biện pháp phòng tránh bệnh giun dẹp sống kí sinh? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thẻ chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa. Giun đũa là đại diện của ngành. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Phút 15 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của giun đũa. GV: Yêu cầu HS: Quan sát H13.1, H13.2 và đọc thông tin, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: “Đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của giun đũa” HS: Quan sát H13.1, H13.2 và đọc thông tin, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: “Đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của giun đũa” sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét và yêu cầu HS: Thảo luận các câu hỏi: Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì? Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận của chúng sẽ như thế nào? Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao? Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào đối với con người? HS: Tiếp tục thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Giảng giải cho HS: Tốc độ tiêu hóa nhanh hơn vì thức ăn là chất dinh dưỡng và thức ăn chỉ đi một chiều Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản của giun đũa. VĐ 1: Cơ quan sinh sản GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin và thảo luận: Nêu cấu tạo cơ quan sinh sản của giun đũa? HS: Đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS: VĐ 2: Vòng đời giun đũa GV: Yêu cầu HS: Quan sát H13.3, H13.4 và đọc thông tin, thảo luận: Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ? Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa? Tại sao y học khuyên mỗi người tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm? HS: Quan sát H13.3 H13.4 và đọc thông tin, thảo luận nhóm sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. GV: Giảng giải thêm: Do trứng giun và ấu trùng giun phát triển ở môi trường ngoài nên dễ lây nhiễm, dễ tiêu diệt GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS: GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung I. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của giun đũa - Cấu tạo: + Hình trụ: 25 cm + Thành cơ thể: biểu bì, cơ dọc phát triển + Khoang cơ thể chưa chính thức + ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn + Lớp vỏ cuticun làm căng cơ thể - Di chuyển: hạn chế, chui rúc - Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng II. Sinh sản 1. Cơ quan sinh sản Cơ quan sinh dục dạng ống dài Con cái: 2 ống Con đực: 1 ống thụ tinh trong Đẻ nhiều trứng 2. Vòng đời giun đũa Giun đũa Trứng Máu, gan, tim trong trứng Ruột non Thức ăn Phòng chống: Giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân khi ăn uống Tẩy giun định kỳ 4. Củng cố: (4 Phút) Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? Nêu tác hại và các biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa kí sinh? 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài Đọc mục “Em có biết” Soạn bài mới LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 8 Tiết 16 Ngày soạn: 9/ 10/ 2018 THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : HS: nhận biết được loài giun đốt, chỉ rõ được cấu tạo ngoài(đốt, vòng tơ, đai sinh dục) và cấu tạo trong 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng sử dụng các dụng cụ mổ, kính lúp ổn kĩ năng mổ các động vật không xương sống 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Trực quan, giảng giải, thực nghiệm Tổ chức hoạt động nhóm III/ CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị tranh vẽ H16.1 H16.3, bộ đồ mổ HS: 1 - 2 con giun đất IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Trình bày đặc điểm cấu tạo giun đất phù hợp với lối sống chui rúc trong đất? Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tién hóa hơn so với giun tròn? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề. Chúng ta tìm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sâu lý thuyết về giun đất. b. Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Phút 20 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài. VĐ 1: Cách xử lí mẫu GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin và thao tác luôn HS: Đọc thông tin và làm thao tác xử lí mẫu sau đó trình bày GV: kiểm tra mẫu thực hành VĐ 2: Quan sát cấu tạo ngoài GV: Yêu cầu các nhóm: Quan sát các đốt vòng tơ Xác định mặt lưng và bụng Tìm đai sinh dục GV: Nêu câu hỏi: Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? Dựa vào đặc điểm nào để quan sát xác định mặt lưng và mặt bụng? Tìm đai sinh dục và lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào? HS: Quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Cho HS: làm bài tập chú thích H16.1 tranh câm trên bảng HS: Lên bảng điền các chú thích GV: Thông báo đáp án đúng Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong VĐ 1: Cách mổ giun đất GV: Yêu cầu HS: Quan sát H16..2, đọc thông tin trong SGK và thực hành mổ giun đất HS: Quan sát H16..2, đọc thông tin và thực hành mổ GV: Kiểm tra sản phẩm của HS: bằng cách gọi 1 nhóm mổ đẹp lên trình baùy thao tác mổ VĐ 2: Quan sát cấu tạo trong GV: Hướng dẫn: Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan Dựa vào H16.3 A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hóa Dựa vào H16.3 B quan sát bộ phận sinh dục Gạt ống tiêu hóa sang một bên quan sát HTK màu trắngở bụng Hoàn thành chú thích ở H16..3B và H16.3 C GV: Kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm lên bảng chú thích vào hình câm GV: Yêu cầu HS: viết thu hoạch I. Cấu tạo ngoài 1. Xử lí mẫu: - Rửa sạch giun đất, làm giun chết trong hơi ête hay cồn loãng sau đó để giun lên khay mổ và quan sát 2. Quan sát cấu tạo ngoài - Quan sát vòng tơ: kéo giun trên giấy thấy lạo xạo, dùng kính lúp quan sát - Xác định mặt lng và mặt bụng dựa vào màu sắc - Tìm đai sinh dục: phía đầu, liền 3 đốt Chú thích: A: 1 - lỗ miệng, 2 - đai sinh dục, 3 - hậu môn B: 1 - lỗ miệng, 2 - Vòng tơ, 3 - lỗ sinh dục cái, 4 - đai sinh dục, 5 - lỗ sinh dục đực C: 1 - 2 chi bên II. Cấu tạo trong 1. Cách mổ: - Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim - Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi - Đổ nước ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể - Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phái đầu. 2. Quan sát cấu tạo trong: Hệ tiêu hóa Hệ thần kinh 4. Củng cố: (4 Phút) Trình bày cấu tạo ngoài của giun đất? GV: đánh giá, nhận xét giờ thực hành, yêu cầu HS: làm vệ sinh phòng học 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài Soạn bài mới GIÁO SINH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi Tuần 9 Tiết 18 Ngày soạn: 16/ 10/ 2018 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Đánh giá được kết quả học tập của HS: về kiến thức, kỹ năng vận dụng Qua bài kiểm tra, HS: và GV: rút ra được kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế 3. Thái độ: Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài II/ PHƯƠNG PHÁP : Làm bài viết III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Đã nghiên cứu xong II và III chương đầu tiên Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học Bài mới: Vật mẫu: Trai sông. (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Ngành ĐV nguyên sinh 1 câu 2 điểm Động vật nguyên sinh có những đặc điểm chung nào? 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20% Ngành ruột khoang 1 câu 3 điểm Trình bày cấu tạo ngoài, cách dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức? 3 điểm Tỉ lệ: 30% 3điểm = 100% 30% Các ngành giun 3 câu 6 điểm Nêu các đặc điểm chung của giun đốt Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa Nêu các đặc điểm chung của giun đốt? Giải thích vì sao khi trời mưa nhiều thì giun đất lại chui lên mặt đất 6 điểm Tỉ lệ: 50% 4điểm=80% 1điểm=20% 50% Tổng 6 điểm 3 điểm 1 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (2 điểm): Động vật nguyên sinh có những đặc điểm chung nào? Câu 2 (3 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài, cách dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức? Câu 3 (2 điểm): Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Câu 4 (2 điểm): Nêu các đặc điểm chung của giun đốt? Câu 5 (1 điểm): Giải thích vì sao khi trời mưa nhiều thì giun đất lại chui lên mặt đất? 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Động vật nguyên sinh có đặc điểm: Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Sinh sản vô tính và hữu tính. 0.75 điểm 0.75 điểm 0.5 điểm Câu 2: Cấu tạo ngoài. Hình trụ dài, phần dưới là đế bám, phần trên có lỗ miệng, cơ thể có đối xứng tỏa tròn. Sinh Sản: Sinh sản vô tính: Mọc chồi Sinh sản hữu tính: Hình thành tế bào sinh dục đực và cái Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo ra 1 cơ thể mới Dinh dưỡng Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng. Quá trình tiêu hoá thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ dịch từ tế bào tuyến. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng. Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể 0.5 điểm 1.25 điểm 1.25 điểm Câu 3: Ăn uống hợp vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã. Rửa kĩ tay trước khi ăn, dùng lồng bàn, trừ riệt triệt để ruồi nhặng. Kết hợp vệ sinh xã hội ở cộng đồng. 0.75 điểm 0.75 điểm 0.5 điểm Câu 4: Cơ thể phân đốt, có thể xoang Hô hấp qua da hay mang Ống tiêu hóa phân hóa Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ Di chuyển nhờ tơ, chi bên hay thành cơ thể Sinh sản lưỡng tính 1 điểm 1 điểm Câu 5: Vì giun đất hô hấp bằng da Trời mưa, nước ngập hang của giun làm thiếu không khí 0.5 điểm 0.5 điểm Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: 20/ 11/ 2018 CHÂU CHẤU I/ MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển Nêu được đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Có thái độ yêu thiên nhiên và bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải Tổ chức hoạt động nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị tranh vẽ H26.1 H26.5, mẫu vật Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Giới thiệu đặc điểm của lớp sâu bọ, giới hạn nghiên cứu của bài là con châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ về cấu tạo và hoạt động sống b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Phút 15 Phút 5 Phút 5 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển GV: Yêu cầu HS: Quan sát H26.1 và đọc thông tin, thảo luận nhóm Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? Mô tả mỗi phần của cơ thể châu chấu? So với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung... khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không, tại sao? HS: Quan sát H26.1 và đọc thông tin, thảo luận nhóm sau đó trình bày, nhận xét và bổ sung GV: Yêu cầu HS: lên trình bày trên mô hình GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS: Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của châu chấu GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin và quan sát H26.2, H26.3 kết hợp quan sát mô hình, thảo luận: Châu chấu có những hệ cơ quan nào? Kể tên các bộ phận của các hệ cơ quan? Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi? HS: Đọc thông tin và quan sát H26.2, H26.3 kết hợp quan sát mô hình, thảo luận sau đó trình bày. GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS: Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dưỡng của châu chấu. GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin và quan sát H26.4, thảo luận câu hỏi: Thức ăn được tiêu hóa như thế nào? Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng? HS: Đọc thông tin và quan sát H26.4, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS: Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh sản và phát triển của châu chấu. GV: Yêu cầu HS: Quan sát H26.5, đọc thông tin trong SGK và thảo luận: Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu? Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần? HS: Thảo luận sau đó trình bày GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS: GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung I. Cấu tạo ngoài và di chuyển - Cơ thể gồm 3 phần Đầu: Râu, mắt kép, miệng Ngực: 3 đôi chân bò, 2 đôi cánh Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi lỗ thở - Di chuyển: Bò, nhảy, bay II. Cấu tạo trong - Châu chấu có các hệ cơ quan: + Hệ tiêu hóa: Miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn + Hệ hô hấp: có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt + Hệ tuần hoàn: Tim hình ống gồm nhiều ngăn, hệ mạch hở, làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng không vận chuyển ôxi. + Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển. III. Dinh dưỡng Châu chấu ăn chồi và lá cây: thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng IV. Sinh sản và phát triển Châu chấu phân tính Đẻ thành ổ trứng dưới đát Phát triển qua biến thái 4. Củng cố: (4 Phút) Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào? 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài Đọc mục “Em có biết” Tuần 17 Tiết 33 Ngày soạn: 11 /12 / 2018 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CÁ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : Nắm được sự đa dạng của cá về số lượng loài, lối sống và môi trường sống Trình bày được đặc điểm cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người Trình bày được đặc điểm chung của cá 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải Tổ chức hoạt động nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Kẻ phiếu học tập vào vở IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề. Cá là động vật có xương sống hoàn toàn sống trong nước. Có số lượng loài lớn nhất trong nghành động vật có xương sống.Ngoài cá chép còn có nhiều loài khác có hình dạng và môi trường sống khác nhau. b. Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Phút 15 Phút 10 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin, quan sát H34.1 đến H34.7, thảo luận: So sánh số loài, môi trường sống của lớp cá sụn và lớp cá xương. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt hai lớp là gì? Hoàn thành bảng: ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá? HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS: Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của cá GV: Yêu cầu HS: thảo luận: Môi trường sống của cá? Cơ quan di chuyển của cá? Hệ hô hấp? Hệ tuần hoàn? Đặc điểm sinh sản? Nhiệt độ cơ thể? HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của cá GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin, thảo luận: Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? Nêu các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá? HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống - Số loài lớn gồm hai lớp: + Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn + Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương - Điều kiện sống khác nhau ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá II. Đặc điểm chung của cá Sống ở dưới nước Bơi bằng vây Hô hấp bằng mang Tim hai ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Thụ tinh ngoài Là động vật biến nhiệt III. Vai trò của cá Cung cấp thực phẩm Nguyên liệu chế thuốc, chữa bệnh Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa 4. Củng cố: (4 Phút) Trình bày các đặc điểm chung của cá? Nêu vai trò của cá và các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá? Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Nêu đặc điểm phân biệt cá sụn và cá xương? 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài Đọc mục: “Em có biết” Soạn bài mới Tuần 18 Tiết 36 Ngày soạn: 18/ 12/ 2018 KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: Củng cố lại nội dung các đặc điểm, cấu tạo, lối sống các đại diện của các ngành đã học. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng làm bài kiểm tra. 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: GV: Đề, đáp án, thang điểm HS: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) GV: Đọc đề bài 1 lần. Phát đề, yêu cầu HS: làm bài. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề. b. Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Chương I: Ngành động vật nguyên sinh 1 câu 2 điểm Nêu đặc điểm chung của ĐVNS Nªu 1 sè ®¹i diÖn 3 điểm Tỉ lệ: 30% 2điểm=100% 30% Chương II: Ngành ruột khoang 1 câu 2 điểm Nêu vai trò của ngành Ruột khoang? 2điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20% Chương III: Các ngành giun 1 câu 3 điểm Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Bản thân em đã làm gì để phòng chống giun đũa? 5 điểm Tỉ lệ: 30% 3điểm =100% 30% Chương V: Ngành chân khớp 1 câu 3 điểm Ngành chân khớp có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và trong tự nhiên? lấy ví dụ? Tỉ lệ: 30% 3điểm=100% 30% Tổng 5 điểm 2 điểm 3 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 20 Tiết 37 Ngày soạn: 08/ 01/ 2019 ẾCH ĐỒNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : Nắm được đặc điểm đời sống của ếch đồng Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải Tổ chức hoạt động nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình ếch đồng, bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Kẻ phiếu học tập vào vở IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Trình bày các đặc điểm chung của cá? Nêu vai trò của cá và các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá? a. Đặt vấn đề. b. Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Phút 10 Phút 10 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống ếch đồng GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin, thảo luận: Ếch đồng sống ở đâu? Thức ăn của chúng là gì? Kiếm ăn vào lúc nào? Tại sao nói ếch đồng là ĐVbiến nhiệt? Vì sao ếch có hiện tượng trú đông? HS: Đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS: Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và sự di chuyển VĐ 1: Tìm hiểu di chuyển của ếch GV: Yêu cầu HS: Quan sát cách di chuyển của ếch trong tranh vẽ, thảo luận: Mô tả động tác di chuyển của ếch ở trên cạn và ở dưới nước? HS: Quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận VĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài GV: Yêu cầu HS: Quan sát mô hình, tranh vẽ thảo luận hoàn thành bảng: “Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch” HS: Quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS: Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh sản và phát triển của ếch đồng GV: Yêu cầu HS: Quan sát H35.4, đọc thông tin, thảo luận: Trình bày đặc điểm sinh của ếch? Trứng ếch có đặc điểm gì? Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít hơn cá? HS: Quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS: Trong quá trình phát triển, nòng nọc có những đặc điểm giống cá chứng tỏ nguồn gốc của ếch GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung I. Đời sống Môi trường sống: vừa sống ở cạn vừa sống ở nước Đời sống: Kiếm ăn vào ban đêm Có hiện tượng trú đông Là động vật biến nhiệt II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Di chuyển - Khi ngồi, chi sau gấp hình chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng: hình thức nhảy cóc - Dưới nước, chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái: hình thức bẻ lái 2. Cấu tạo ngoài - Nội dung ghi như phiếu học tập III. Sinh sản và phát triển - Sinh sản: vào cuối mùa xuân, có tập tính ghép đôi, thụ tinh ngoài, trứng được bảo vệ trong chất nhày - Vòng đời: Trứng được thụ tinh phát triển qua giai đoạn nòng nọc ở dưới nước sau đó trở thành ếch trưởng thành. 4. Củng cố: (4 Phút) Trình bày cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước? Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch? 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài Soạn bài mới. Tuần 20 Tiết 38 Ngày soạn: 08/ 01/ 2019 THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: nhận dạng được các cơ quan trên mẫu mổ, mô hình Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải Tổ chức hoạt động nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo trong, mô hình ếch đồng Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Trình bày cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước? Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Ếch đồng có cấu tạo trong như thế nào để thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn? b. Triển khai bài: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Phút 15 Phút Hoạt động 1: Quan sát bộ xương ếch GV: Hướng dẫn HS: quan sát H36.1 SGK để nhận biết các xương trong bộ xương ếch sau đó xác định chúng trên mẫu mổ (Mô hình) HS: Quan sát và xác định trên mẫu mổ (Mô hình) sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Yêu cầu HS: t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an sinh hoc 7_12391284.doc