TIẾT 5+ 6: PHÂN BIỆT 4 LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
1. Oxit: là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
- thành phần của oxit:gồm nguyên tử oxi và 1 nguyên tố khác :kim loại hoặc phi kim(số nguyên tử oxigawns liền hóa trị của kim loại hoặc phi kim.
- Phân loại :gồm 2 loại + oxit axit: là oxit của oxi với nguyên tố phi kim.
+ oxit bazơ:là oxit của oxi với nguyên tố kim loại.
- Gọi tên: Tên nguyên tố + oxit (thêm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị).
Ví dụ: CuO, CO2, Fe2O3
2. Axit: là hợp chất mà phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hi đro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
- Thành phần của axit:gồm gốc axit và nguyên tử hiđro (số nguyên tử hiđro tương ứng với hóa trị của gốc axit.
8 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn hóa 9 chủ đề bám sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN HÓA 9
Chủ đề bám sát
Chủ đề: 1 Ôn tập kiến thức lớp 8
Chủ đề: 2 Nhận biết các chất, hoàn thành chuỗi phản ứng vô cơ.
Chủ đề:3 Nhận biết các chất, hoàn thành chuỗi phản ứng hữu cơ.
Chủ đề:4 Giải toán hóa học hợp chất vô cơ.
Chủ đề5 Giải toán hóa học hợp chất hữu cơ.
Chủ đề 1
TIẾT
NỘI DUNG
1
Nguyên tố hóa học.
2,3
Hóa trị, quy tắc hóa trị .
4
Phương trình hóa học về 4 loại phản ứng đã học lớp 8.
5,6
Phân biệt 4 loại hợp chất vô cơ.
7 đến tiết 12
Giải toán tính theo phương trình hóa học.
Chủ đề 3
1 đến tiết 6
Nhận biết hợp chất vô cơ.
7 đến tiết 12
Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học hợp chất vô cơ.
Chủ đề 3
1 đến tiết 6
Nhận biết hợp chất hữu cơ
7 đến tiết 12
Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học hợp chất hữu cơ.
Chuû ñeà 4
12
Giaûi toaùn hoùa hoïc hôïp chaát voâ cô.
Chuû ñeà 5
12
Giaûi toaùn hoùa hoïc hôïp chaát höõu cô.
TÖÏ CHOÏN HOÙA 9
CHUÛ ÑEÀ BAÙM SAÙT
Chuû ñeà 1: 12 tieát : OÂN TAÄP KIEÁN THÖÙC HOÙA HOÏC 8
TIEÁT1. NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC (kí hieäu hoùa hoïc)
Muïc tieâu: heä thoáng ñöôïc caùc nguyeân toá hoùa hoïc nhö: ghi vaø nhôù kí hieäu hoùa hoïc cuûa caùc nguyeân toá, khoái löôïng nguyeân töû, ñôn vò caùc bon, nguyeân töû khoái. Tìm kí hieäu vaø nguyeân töû khoái khi bieát teân nguyeân toá.
Noäi dung:
Cho hoïc sinh naém vöõng chu kì 2, 3 baèng caùch nhôù 2 caâu thô.
Lieãu beân bôø che ngang oâ phaán naéng
Li Be B C N O F Ne
Naøng may aùo sang phoøng saùt caïnh ao
Na Mg Al Si P S Cl Ar
Töø 2 caâu thô treân coù theå bieát ñöôïc teân nguyeân toá, kí hieäu hoùa hoïc töø ñoù nhoù daàn nguyeân töû khoái chu kì 2, 3. sau ñoù ñi sang caùc nguyeân toá khaùc.
TIEÁT 2, 3: HOÙA TRÒ, QUI TAÉC HOÙA TRÒ
Nhôù ñöôïc moät soá hoùa trò cuûa moät soá nguyeân toá thöôøng gaëp thoâng qua baøi ca hoùa trò.
BAØI CA HOÙA TRÒ
K, I, H, Na vôùi Ag, Cl moät loaøi
Laø hoùa trò moät em ôi
Nhôù ghi cho kó keûo roài phaân vaân.
Mg vôùi Zn, Hg, O, Cu ñoù cuõng gaàn Ba
Cuoái cuøng theâm chuù Ca
Hoùa trò hai ñoù coù gì khoù khaên.
Baùc Al hoùa trò ba laàn
Ghi saâuvaøo oùc luùc caàn coù ngay.
C, Si, laø ñaây
Laø hoùa trò boán chaúng ngaøy naøo quyeân.
Fe kia keå cuõng naém teân
Hai ba leân xuoáng cuõng nhieàu laém thoâi.
N raéc roái nhaát ñôøi
Moät, hai, ba, boán gaëp thôøi leân naêm.
S laém luùc chôi khaêm
Luùc hai, leân saùu khi naèm thöù tö.
P keå cuõng khoâng dö
Heã ai hoûi ñeán thì öø baèng naêm.
Caùc em coá gaéng hoïc chaêm
Sao cho hoùa trò ñeán mai thuoäc loøng.
Qui taéc hoùa trò :trong coâng thöùc hoùa hoïc, tích cuûa trò soávaø hoùa trò cuûa nguyeân toá naøy baèng tích cuûa chæ soá vaø hoùa trò cuûa nguyeân toá kia.
Ta coù:
Aax Bby (a.x = b.y)
A, B laø teân nguyeân toá.
a, b laø hoùa trò cuûa nguyeân toá.
x, y laø chæ soá cuûa nguyeân toá.
( bieát x, y vaø a (hoaëc b)thì tình ñöôïc b hoaëc a. bieát a vaø b thì tìm ñöôïc x, y ñeå laàp coâng thöùc hoùa hoïc chuyeån thaønh tæ leä: x/ y = a/ b = a’/ b’ .
II I
Ví duï:töø coâng thöùc hoùa hoïc cuûa hôïp chaát Ca(OH)2 ta coù: 1 x II = 2 x I
Qui öôùc vaän duïng chuû yeáu cho hôïp chaát voâ cô.
Vaän duïng: tính hoùa trò cuûa Fe trong hôïp chaát Fe Cl3, bieát Cl hoùa trò I.
HD: goïi hoùa trò cuûa Fe laø a, ta coù :1 x a = 3 x I, ruùt ra :a = III
Laäp coâng thöùc hoùa hoïc cuûa hôïp chaát taïo bôûi löu huyønh hoùa trò VI vaø oxi.
HD: vieát coâng thöùc daïng chung: SxOy.
Theo qui taéc hoùa trò: x . VI = y . II.
Chuyeån thaønh tæ leä: x/ y = II/ VI = 1 / 3 . thöôøng tæ leä soá nguyeân töû trong phaân töû laø nhöõng soá nguyeân ñôn giaûn nhaát vì vaäy laáy x = 1 vaø y = 3.
Coâng thöùc hoùa hoïc cuûa hôïp chaát : SO3.
Baøi taäp : haõy xaùc ñònh hoùa trò cuûa moãi nguyeân toá trong caùc hôïp chaát sau ñaây.
KH, H2S, CH4, FeO, Ag2O, SiO2.
¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶
TIEÁT 4 : PHÖÔNG TRÌNH HOÙA HOÏC VEÀ 4 LOAÏI PHAÛN ÖÙNG
- Phaûn öùng hoùa hôïp: laø phaûn öùng hoùa hoïc trong ñoù chæ coù moät chaát môùi (saûn phaåm) ñöôïc taïo thaønh töø hai hay nhieàu chaát ban ñaàu.
Vd: 4P + 5O2 -> 2P2O5 .
- Phaûn öùng phaân huûy; laø phaûn öùng hoa hoïc trong ñoù moät chaát sinh ra hai hay nhieàu chaát môùi. t0
Ví duï: 2KClO3 -> 2KCl + O2
- Phaûn öùng oxi hoùa – khöû: laø phaûn öùng hoùa hoïc trong ñoù xaûy ra ñoàng thôøi söï oxi hoùa vaø söï khöû.
Ví duï: sự oxi hóa H2
CuO + H2 -> Cu + H2O.
sự khử CuO
- Sự khử và sự oxi hóa là hai quá trìng tuy trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong cùng 1 phản ứng hóa học.
+ Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
+ Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
- Phản ứng thế: là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Ví dụ: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
VẬN DỤNG: hãy chỉ ra 4 loại phản ứng sau đó cân bằng phản ứng.
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Mg + O2 -> MgO
Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu
Na + O2 -> 2Na2O
CaCO3 -> CaO + CO2
¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶
TIẾT 5+ 6: PHÂN BIỆT 4 LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
1. Oxit: là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
- thành phần của oxit:gồm nguyên tử oxi và 1 nguyên tố khác :kim loại hoặc phi kim(số nguyên tử oxigawns liền hóa trị của kim loại hoặc phi kim.
- Phân loại :gồm 2 loại + oxit axit: là oxit của oxi với nguyên tố phi kim.
+ oxit bazơ:là oxit của oxi với nguyên tố kim loại.
- Gọi tên: Tên nguyên tố + oxit (thêm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị).
Ví dụ: CuO, CO2, Fe2O3
2. Axit: là hợp chất mà phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hi đro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
- Thành phần của axit:gồm gốc axit và nguyên tử hiđro (số nguyên tử hiđro tương ứng với hóa trị của gốc axit.
+ Gốc 1 số axit và hóa trị của chúng.
Cl - 1H ; Br - 1H ; NO3 - 1H ; SO4 = 2H ; CO3 = 2H ;
PO4 =_ 3H.
- Phân loại :gồm 2 loại axit có oxi và axit không có oxi.
- Gọi tên: Axit + gốc axit + ic.
Ví dụ:HCl – axit clohiđric ; H2SO4 axit sunfuric.
3. Bazơ: phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
-Thành phần : gồm nguyên tử kim loại và nhóm hiđroxit. Số nhóm hiđroxit tương ứng hóa trị của kim loại. (Na hóa trị I -> có 1 nhóm OH ; Ca có hóa trị II -> có 2 nhóm OH.)
- Phân loại : gồm 2 loại . bazơ tan (oxit của nó tan trong nước ) gọi là kiềm.
Bazơ không tan (oxit tương ứng không tan trong nước.).
- Gọi tên: Tên kim loại + hiđroxit (thêm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị).
NaOH - natrihđroxit.
4. Muối: phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết vớimột hay nhiếu gốc axit.
- Thành phần: gồm nguyên tử kim loại và gốc axit ( số gốc axit tương ứng hóa trị kim loại ).
- Phân loại :gồm 2 loại : muối trung hòa và muối axit.
- Gọi tên:Tên kim loại + gốc axit (thêm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị).
Ví dụ: NaCl - natriclorua.
BÀI TẬP: Phân biệt 4 loại hợp chất: Oxit, Axit, Bazơ, Muối.
CO, HCl,CuO, NaCl, NaOH, CaO, Ca(OH)2, H2SO4 .
ZnCl2, Fe(OH)2, HNO3, SO2, Ba(OH)2, FeSO4, FeO, Fe(OH)2.
MgO, Mg(OH)2, H2CO3, NaHSO4, H2S, KHCO3, Ca3(PO4)
¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶
TIẾT 7-> 12:TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Hệ thống lại các công thức hóa học từ đó vận dụng chúng vào giải các bài toán có liên quan.
Các công thức cần nhớ.
n = m/ M (mol)
m = n . M (gam)
Vđktc = n. 22,4 (lit) => n = V/ 22,4 (mol)
CM = n/ V (M)
C% = mct/ mdd . 100%
(mdd = mdm + mct )
Bài tập:
Bài 1:.Hòa tan 2,7 g nhôm vào dd HCl dư tạo muối và giải phóng hiđro.
a. viết phương trình phản ứng.
b. tính số g muối được tạo thành.
HD:
a. viết phương trình phản ứng. 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + H2
b. tính số gam muối.
Tìm số mol của nhôm. Aùp dụng công thức
n = m/ M (mol) m = 2,7
M = 27
=> n = 0,1
Từ số mol của nhôm dựa vào phương trình tìm số mol của muối
2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + H2
Theo pt: 2 (mol) -> 2 (mol)
Theo bài: 0,1(mol) -> 0,1 (mol)
tính số gam muối. Aùp dụng công thức
m = n . M (gam) n = 0,1
M = 133,5
=> m = 13,35
Kết luận : vậy số gam của muối tạo thành là 13,35g.
Bài :2 Cho 8g lưu huỳnh tri oxit tác dụng với nước. Thu được 250ml dd axit sunfuric.
a. viết phương trình hóa học.
b. xác định nồng độ mol (CM) của dung dịch axit thu được.
HD:
a. viết phương trình hóa học. SO3 + H2O -> H2SO4
b. CM = ?
- Tìm số mol của SO3. Aùp dụng công thức
n = m/ M (mol) m = 8
M =80
=> n = 0,1 (mol)
Dựa vào phương trình tìm số mol của H2SO4 .
SO3 + H2O -> H2SO4
Theo pt: 1 mol -> 1 mol
Theo bài : 0,1mol -> 0,1mol
Hoặc suy luận từ phương trình:
Số mol H2SO4 = số mol SO3 = 0,1 mol
=> tìmCM của H2SO4 . Aùp dụng công thức: CM = n/ V (M)
Ta có n = 0,1
V = 250ml . đổi 250ml ra lit = 0,25l
tìmCM của H2SO4 = o 4M.
- Kết luận : vậy nồng độ mol của axit thu được là 0,4M.
Bài :3 Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dd HCl. Phản ứng xong thu được 3,36l khí ở đktc.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c. Tìm nồng độ mol của dd axit đã dùng.
HD:
a. Viết phương trình hóa học: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b. Khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng:
- Cách 1. Tìm số mol H2 ở đktc. Aùp dụng công thức
Vđktc = n. 22,4 (lit) => n = V/ 22,4 (mol
n = 0,15 mol
Dựa vào phương trình tìm số mol của sắt.
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo pt: 1mol -> 1mol
Theo bài: ? mol <- 0,15mol
=> số mol của sắt = 0,15mol
Hoặc suy luận từ phương trình:Số mol Fe = số mol H2 = 0,15 mol.
=> khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng.
Aùp dụng công thức:
m = n . M (gam) n = 0,15
M = 56
=> m = 8,4g
- Cách 2: Không tìm số mol. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo pt: 56g -> 22,4l
Theo bài: ?Xg <- 3,36l
Lập tỉ lệ :56/x = 22,4/ 3,36 => 56 . 3,36 = 22,4 . x
=> x= = 8,4g.
c. Nồng độ mol của dd axit: dựa vào phương trình tìm số mol HCl từ số mol H2 : 2n HCl = n H2 => nHCl = 2. 0,15 = 0,3 mol
Aùp dụng công thức CM = n/ V (M)
V = 50ml . đổi 50ml ra lit = 0,05l
=> CM = 6M.
Kết luận :
Bài :4 Cho hỗn hợp bột 2 kim loại kẽm và đồng tác dụng với dd axit H2SO4 loãng dư . sau phản ứng thu được 3,2 g chất rắn không tan và 2,24 lit khí hiđro ở đktc.
a. viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng hỗn hợp bột kim loại.( cho Zn = 65)
HD:
a.Viết PTHH: Cần khẳng định chỉ có kẽm tác dụng H2SO4.
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
b. Cách 1: Cu không phản ứng H2SO4 => Chất rắn không tan sau phản ứng chính là khối lượng của Cu. (mCu = 3,2g).
-Tính số mol H2 đktc= o,1 (mol).
-Aùp dụng công thức: Vđktc = n. 22,4 (lit) => n = V/ 22,4 (mol)
-Dựa vào PTPƯ tìm số mol của Zn = 0,1 (mol).
=> khối lượng của Zn= 6,5g.
Aùp dụng công thức: m = n . M
-Biết được khối lượng của Zn => biết được khối lượng của hỗn hợp.
mhh = mZn + mCu. = 6,5 + 3,2= 9,7g
ĐS: 9,7g
Cách 2: Dựa vào phương trình tính trực tiếp khối lượng của Zn.
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Theo pt: 6,5g -> 22,4l
Theo bài: ? xg <- 2,24l
Tìm được x chính là khối lượng của Zn.( x=6,5g). biết được khối lượng Zn sẽ tìm được khối lượng của hỗn hợp như cách 1.
BÀI 5: Cho bản Zn có khối lượng 50g vào dd CuSO4. Sau 1 thời gian phản ứng kết thúc thì khối lượng bản Zn là49,82g.
Tính khối lượng Zn đã phản ứng.
Tính khối lượng CuSO4có trong dd.
HD:
Gọi lượng Zn đã tác dụng là x g. lượng Cu là x’g ta có.
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
65g 64g
Xg x’=
Ta có phương trình: 50 - x + = 49,82
Giải phương trình ta được: x = 11,7g là khối lượng Zn tham gia phản ứng. Hay tính số mol = 0,18 mol.
b. Cách 1: Theo phương trình phản ứng trên :
cứ 1 mol Zn tác dụng 1 mol CuSO4
vậy 0,18mol Zn tác dụng 0,18 mol CuSO4
=> khối lượng CuSO4 có trong dd là:
Aùp dụng công thức: m = n . M (n = 0,18; m = 160)
=> m = 28,8g
Cách 2: PTHƯ : Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
65g 160g
11,7g xg
=> tìm x = 28,8 là khối lượng của CuSO4 .
KIỂM TRA 15’
CÂU1:
Cho những chất sau: CuO , MgO, H2O, SO2, CO2, CaO, P2O5.
Hãy chọn những chất thích hợp đã cho điền vào chỗ trống.
1. 2HCl + -> CuCl2 +
2. H2SO4 + Na2SO4 -> CuCl2 ++
3. 2HCl + CaCO3 -> CaCl2 +
4. H2SO4 + -> MgSO4 +
5 + -> H2SO3
CÂU 2:
Hòa tan 11,2g sắt trong dd H2SO4 lấy dư. Tính số mol muối tạo thành và thể tích khí thoát ra ở đktc.
¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TỰ CHON HᅮA 9.doc