Giáo án tự chọn Hóa 9 - Chủ đề: Phương pháp giải bài tập hóa học

• BÀI TẬP

1/ Ngâm một vật bằng Cu có klượng 10 gam vào 200 gan dung dịch AgNO3 4% . Sau khi lấy vật bằng Cu ra thì klượng AgNO3 giảm 17% . XĐ klượng của vật sau p/ứng

2/ Cho một miếng Zn vào 200 gam dung dịch CuSO4 . Sau khi p/ứng kết thúc thấy klượng kloại giảm so với lúc đầu là 0,4 gam .

a/ Tính klượng đồng bám vào miếng kẽm .

b/ Tính C% của dung dịch CuSO4

3/ Cho một miếng Zn vào 500 ml dung dịch Pb(NO3)2 Sau một thời gian thấy klượng kloại tăng so với lúc đầu là 2,84 gam .

a/ Tính klượng chì bám vào miếng kẽm .

b/ Tính CM của dung dịch sau p/ứng (Giả sử V dung dịch coi như không đổi)

 

doc7 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Hóa 9 - Chủ đề: Phương pháp giải bài tập hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC MỤC TIÊU : Sau khi học xong các chủ đề học nắm được cách giải các dạng bài tập hóa học : - Biết được phương pháp giải bài tập hóa học Viết công thức cấu tạo các dạng mạch của hợp chất hữu cơ Xác định được công thức phân tử của hợp chất hữu cơ Giải được các bài toán liên quan đến hợp chất hữu cơ Rèn kỹ năng viết phản ứng hóa học Nắm được phương pháp giải các dạng bài tập hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa hóa học lớp 9 Sách bài tập hóa học lớp 9 TÓM TẮT LÝ THUYẾT Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức : +cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ + Các kiến thức trọng tâm về hóa hữu cơ và hóa vô cơ +các khái niệm cơ bản về hóa hữu cơ và hóa vô cơ I / HÓA HỌC VÔ CƠ 1/ DẠNG TOÁN HỖN HỢP A/ LÝ THUYẾT Để giải toán hóa dạng hỗn hợp ta thực hiện như sau : Đặt ẩn x,y là số mol các chất tham gia phản ứng Viết các phản ứng hóa học xẩy ra Lập ptrình bậc nhất 2 ẩn Giải hệ ptrình tìm nghiệm x và y B/ VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1 : Hòa tan 11 gam h2 gồm Fe và Al bằng dung dịch HCl 10% . Sau p/ứng thu được 8.96 lít khí ở đktc a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp . b/ Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng c/ Tính C% của dung dịch sau p/ứng BÀI LÀM a/ Gọi x , y là số mol của Al và Fe p/ứng Ta có : 27x + 56y = 11 2Al + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2 Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 Ta có hệ pt 27x + 56y = 11 1,5x + y = 0,4 38y = 3,8 y = 0,1 mol x = 0,2 mol % Al = = 49,1% % Fe = 100% - 49,1% = 50,9 % b/ Số mol HCl là : 3x + 2y = 0,8 mol khối lượng d2 HCl là = 292 gam c/ nAlCl = 0,2 mol mAlCl = 0.2 . 133,5 = 26,7 gam nFeCl = 0,1 mol mFeCl = 0,1 . 127 = 12,7 gam Khối lượng dung dịch sau p/ứng là : 292 + 11 - 0,4 .2 = 302,2 gam C%FeCl = = 4,2% C%AlCl = = 8,84% C/ BÀI TẬP 1/ Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng dung dịch HCl 14,6% . Sau p/ứng thu được 28,5 gam muối a/ Tính klượng mỗi chất đã dùng . b/ Tính klượng dung dịch axit cần dùng . c / Tính C% của dung dịch sau p/ứng 2/ Hòa tan 13,3 gam NaCl và KCl bằng dung dịch AgNO3 12,5% . Sau p/ứng thu được 28,7 gam ktủa . a/ Tính % klượng mỗi muối trong hỗn hợp b/ Tính klượng dung dịch AgNO3 cần dùng . 3/ Hòa tan 22,4 gam gồm CuO và FeO bằng dung dịch H2SO4 12,5% thu được 46,4 gam muối a/ Tính klượng mỗi chất trong hỗn hợp . b/ Tính klượng dung dịch axit cần dùng . c/ Tính C% của các chất trong dung dịch sau p/ứng . 2/ DẠNG TOÁN TÌM TÊN NGUYÊN TỐ Cách làm Tìm tên một ngtố là XĐ klượng mol của ngtố đó MA = mA / nA Nếu bài toán cho h/c thì tìm klượng mol của h/c từ đó suy ra klượng mol của ngtố Ví dụ Cho 14 gam kloại R htrị II tác dụng với dung dịch HCl 10% . Sau p/ứng thu được 5,6 lít khí ở đktc a/ Xác định kloại R b/ Tính klượng dung dịch axit cần dùng . c/ Tính C% của dung dịch sau p/ứng . BÀI LÀM a/ p/ứng : R + 2 HCl → RCl2 + H2 Theo p/ứng nR = nH = 0,25 mol MR = = 56 Vậy kloại cần tìm là Fe b/ Ta có : nHCl = 2nH = 0,5 mol Vậy klượng dung dịch HCl cần dùng là : = 182,5 gam c/ nRCl = nH = 0,25 mol mRCl = 0,25 . 127 = 31,75 gam Klượng dung dịch sau p/ứng là : 14 + 182,5 – 0,25 .2 = 1196 gam C% = = 16,2% BÀI TẬP 1/ Hòa tan 16,8 gam kloại A hóa trị III bằng HNO3 đặc thu được 20,16 lít khí màu nâu . XĐ kloại A 2/ Cho 13 gam kloại A hóa trị II tác dụng với 450ml dung dịch HCl thì được một lượng khí . Lượng khí này có khả năg khử được 16 gam CuO a/ Viết pt p/ứng . b/ XĐ kloại A c// Tính nồng độ mol của dung dịch HCl . 3/ Hòa tan 8 gan ôxit của một kloại R hỏa trị II cần dùng 200 ml dung dịch HCl 1M , Xác định kloại R 4/ Ô xi hóa hoàn toàn 3,6 gam một kloại R chưa rõ hóa trị thu được 10 gam ôxit a/ Xác định kloại R . b/ Tính thể tích không khí cần dùng . Biết ô xi chiếm 25% thể tích không khí 3/ DẠNG TOÁN KIM LOẠI A TÁC DỤNG VỚI MUỐI CỦA KLOẠI B Cách làm : Đặt x là số mol kloại p/ứng Viết p/ứng Tìm klượng kim loại p/ưng và kloại tạo ra Ta có hai trường hợp sau : + Nếu sau p/ứng klượng kloại tăng thì Klượng kloại tăng = Klượng kloại tạo ra – Klượng kloại p/ứng + Nếu sau p/ứng klượng kloại giảm thì Klượng kloại giảm = Klượng kloại p/ứng – Klượng kloại tạo ra Ví dụ Nhúng một đinh sắt klượng 5 gam vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy đinh sắt ra thì thấy klượng là 5,16 gam . Tìm klượng Cu thu được BÀI LÀM Gọi x là số mol Fe p/ứng p/ứng : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu x mol x mol mFe = 56x gam mCu = 64x gam 64x - 56x = 5,16 - 5 8x = 0,16 x = 0,02 mol Vậy mCu = 64 . 0,02 = 1,28 gam BÀI TẬP 1/ Ngâm một vật bằng Cu có klượng 10 gam vào 200 gan dung dịch AgNO3 4% . Sau khi lấy vật bằng Cu ra thì klượng AgNO3 giảm 17% . XĐ klượng của vật sau p/ứng 2/ Cho một miếng Zn vào 200 gam dung dịch CuSO4 . Sau khi p/ứng kết thúc thấy klượng kloại giảm so với lúc đầu là 0,4 gam . a/ Tính klượng đồng bám vào miếng kẽm . b/ Tính C% của dung dịch CuSO4 3/ Cho một miếng Zn vào 500 ml dung dịch Pb(NO3)2 Sau một thời gian thấy klượng kloại tăng so với lúc đầu là 2,84 gam . a/ Tính klượng chì bám vào miếng kẽm . b/ Tính CM của dung dịch sau p/ứng (Giả sử V dung dịch coi như không đổi) II/ HÓA HỌC HỮU CƠ A/ DẠNG BÀI TẬP VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO 1/ XÁC ĐỊNH DẠNG MẠCH CÁC BON a/ Nhóm Ankan : CTC : CnH2n + 2 với n ≥ 1 Nhóm hợp chất này có 2 dạng mạch là mạch thẳng và mạch nhánh Trong mạch các bon chỉ chứa liên kết đơn Trong phân tử phải có từ 4 C trở lên mới có mạch nhánh b/ Nhóm An ken CTC : CnH2n với n ≥ 2 Nhóm này có cả 3 dạng mạch Trong mạch các bon có liên kết đôi C = C Trong phân tử có từ 3C trở lên mới tạo mạch vòng c/ Nhóm Ankin CTC : CnH2n - 2 với n ≥ 2 Nhóm này có cả 3 dạng mạch Trong phân tử có liên kết 3 C ≡ C , hoặc 2liên kết đôi 2/ BÀI TẬP Bài 1 : Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau : C4H10 C4H8 C4H6 C4H10 Mạch thẳng H H H H | | | | H ─ C ─ C ─ C ─ C ─ H | | | | H H H H *Mạch nhánh H H H | | | H ─ C ─ C ─ C ─ H | | H │ H H ─ C ─ H | H C4H8 Mạch thẳng H H H H | | | | H ─ C ─ C = C ─ C ─ H | | H H H H | | H ─ C = C ─ C ─ C ─ H | | | | H H H H - Mạch nhánh H H | | H ─ C ─ C ─ C ─ H | ║ | H H H ─ C ─ H H - Mạch vòng | H H H ─ C ─ H | | | H ─ C ─ C ─ H C ─ H | | H ─ C ─ C ─ H H ─ C ─ C ─ H | | | | H H H H C4H6 Mạch thẳng H H | | H ─ C ─ C ≡ C ─ C ─ H | | H H H H H H | | | | H ─ C ≡ C ─ C ─ C ─ H H ─ C ─ C = C = C ─ H | | | | H H H H Mạch vòng H H | | H ─ C ─ C ─ H H ─ C ─ H | | H ─ C = C ─ H C = C | | H H ─ C ─ H | H Bài 2 Viết công thức cấu tạo của các hợp chất có công thức phân tử sau : C5H10 C5H12 C5H8 Học sinh tiến hành viết các công thức cấu tạo B/ DẠNG BÀI TẬP TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ CỦA HỢP CHẤT + Bài toán : Đốt cháy (phân tích) a gam hợp chất hữu cơ A . Ta thu được b gam khí CO2 (Hoặc V lít) và c gam H2O. Xác định công thức phân tử của A Biết MA = M CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH B1 Gọi công thức của hợp chất là CxHyOzNt B2 Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố mC = nCO. 12 mH = nHO . 2 mN = nN . 14 mo = ma - (mC + mH + mN) Ta có : Cứ MA gam CxHyOZNt có 12x gam C - y gam H – 16Z gam O - 14t gam N a gam // mC mH mO mN * Xác định giá trị của x , y , z , t . Thay vào công thức Ví dụ 1 Đốt cháy 3 gam hợp chất hữu cơ A chứa C , H ta thu được 5,4 gam H2O . Xác định công thức của A . Biết MA = 30 Gọi công thức hợp chất là CxHy mH = = 0,6 gam mC = 3 - 0,6 = 2,4 gam Ta có Cứ 30 gam CxHy có 12x gam C - y gam H 3 gam 2,4 0,6 Vậy x = = 2 (mol) y = = 6(mol) Vậy công thức hợp chất A là C2H6 Bài tập 1/ Phân tích 2,3 gam hợp chất hữu cơ chỉ chứa C, H O ta thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O a/ Xác định công thức phân tử của hợp chất . Biết M = 46 gam b/ Viết các công thức cấu tạo của hợp chất đó 2/ Đốt cháy 5,6 gam hợp chất hữu cơ A chứa C , H . Thu Được 8,96 lít CO2 ở đktc a/ Xác định công thức phân tử của A Biết tỷ khối của A so với khí H2 là 28 lần b/ Viết các công thức cấu tạo của A 3/ Đốt cháy 2,9 gam hợp hữu cơ chứa C, H thu được 4,5 gam nước a/ Tìm công thức phân tử của hợp chất . Biết hợp trên nặng gấp 2 lần không khí b/ Viết các công thức cấu tạo của hợp chất trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an tong hop_12448763.doc
Tài liệu liên quan