I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu.
Biết cách vận dụng các tính chất của phép nhân hai số nguyên.
II/ Bài tập:
GỢI Ý NỘI DUNG
Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu.
Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện phép tính. Bài 1: Thực hiện các phép tính:
a) 42 . (-16) b)-57. 67
c) – 35 . ( - 65) d)(-13)2
Giải:
a) 42 . (-16) = - 672 b)-57. 67 = - 3819
c)– 35 . ( - 65) = 2275 d)(-13)2 = 169
12 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn lớp 6 - Năm học 2017 - 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn: 06/9/2017
Tiết 1 Ngày dạy: 09/9/2017 lớp 6B
CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ TỰ NHIÊN
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu
1. Về kiến thức : Học sinh cần nắm được
- Củng cố về phép cộng và phép nhân số tự nhiên
- Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân;
- Áp dụng các tính chất để tính nhanh các phép tính ; tìm số chưa biết trong một đẳng thức và làm biết cách làm nhanh một số bài tập so sánh mà không cần tính giá trị cụ thể của phép tính.
2. Kĩ năng : Tính toán nhanh , cẩn thận , đúng.
3. Thái độ: Rèn tính siêng năng, độc lập suy nghĩ và tính sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề.
II/ Chuẩn bị
1. Gv : SBT + STK toán 6 ; các dạng bài tập cơ bản
2. Hs : SBT tóan 6 ; xem trước bài tập ; học thuộc bài cũ.
III/Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Nêu tính chất của phép cộng, viết dạng biểu thức của các tính chất đó và tính nhanh : A = 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16
Câu 2 : Nêu tính chất của phép nhân .Viết dạng biểu thức của các tínhchất đó ; áp dụng tính nhanh B = 23 . 28 + 52 . 23?
3) Bài mới
HĐ thầy , trò
Ghi bảng
1 / Các tính chất của phép cộng và phép nhân
? Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân ?
- Hs trả lời
2/Áp dụng tính chất để tính nhanh
- Gv giới thiệu dạng 1
Nêu yêu cầu đề bài ?
Đề bài đã cho biết cụ thể các số hạng chưa ?
Hãy tìm hai số hạng rồi tính tổng ?
? Muốn tính nhanh tổng ta làm thế nào ?
- Hs : Muốn tính nhanh ta thêm vào số hạng này và bớt đi số hạng còn lại cùng 1 số để tạo ra số tròn nghìn
? Nên thêm vào số hạng nào và bớt đị số hạng nào bao nhiêu ?
- Hs nêu yêu cầu đề bài bài 2
- Gv : yêu cầu học sinh nêu phương án làm bài
- Hs làm bài tập
2/Áp dụng tính chất để tính nhanh
- Hs nêu yêu cầu đề bài
- Gv : hãy nêu tính chất phân phối của phép trừ và phép chia, tính chất phân phối của phép trừ vaf phép nhân ?
- Gv : đối với câu a cần sử dụng tính chất nào ? câu b và câu c phảI sử dụng tính chất nào ?
- Gv : áp dụng tính chất đó ntn để tính nhanh
- Hs làm bài tập
- Hs nhận xét
2 / So sánh các tổng ; các tổng mà không thực hiện phép tính
Gv giới thiệu dạng 3
- Hs nêu yêu cầu đề bài
- Gv : biến đổi thành tổng các số hạng trong đó có 1 số hạng giống nhau
- Gv nên chọn số hạng đó là số nào để dễ tính toán hơn ?
- Gv : Cần biến đổi như thế nào để xuất hiện số hạng giống nhau đó ?
- Sử dụng tính chất nào để biến đổi ?
- Hs làm bài tập
- Hs nhận xét
- Gv còn cách nào khác không để biến đổi xuất hiện số hạng giống nhau trong 2 tổng A và B ?
- Gv thảo luận tìm các cách làm khác
3/ Củng cố tính chất các phép tính
- Gv giới thiệu dạng 4
- Hs làm bài tập
- Hs nhận xét
- Gv : Các câu trên là dạng biểu thức của tính chất nào?
4./ Tìm x
- Gv giới thiệu dạng 5
- Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài
- Hs làm bài tập
- Hs nhận xét
Câu a:
Gv : vì sao x- 78 = 0? Sử dụng tính chất nào để có được ?
Câu b:
Gv : vì sao x – 5 = 1? Sử dụng tính chất nào ?
4/ Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Gv rút kinh nghgiệm làm bài
- Tim thêm các dạng bài tập mới
A/ Lý thuyết
Phép tính
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hóan
a + b = b + a
a . b = b .a
Kết hợp
(a+ b) + c=a+(b+c)
( a.b ) .c = a. ( b.c )
Cộng với 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với 1
a. 1 = 1. a = a
Phân phối củaphépnhân và phép cộng
a. ( b+ c) = ab+ ac
Dạng 1 : Áp dụng tính chất để tính nhanh
Bài 1 : Tính tổng của số lớn nhất có 5 chữ số và số lớn nhất có 5 chữ số khác nhau
Bài làm
Số lớn nhất có 5 chữ số là 99 999
Số nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau là 12345
Vậy 99 999 + 12345 = ( 99 999 + 1) + ( 12 345 -1 )
= 100 000 + 12 344
= 112 345
Bài 2: Tính nhanh
a) 199 + 36 + 201 + 184 + 37
b) 25 . 5 .36 .2
c) 7 .64. 4 + 22 . 14 + 25 . 28
Bài 3: Tính nhanh
39.25 = ( 40 – 1 ) . 25
= 40. 25 – 25
= 1000 – 25 = 935
21.16 = ( 20 + 1) . 16
= 20 .16 + 16
= 320 + 16 = 336
(2100 + 42) : 21 = 2100 : 21 + 42 : 21
= 100 + 2 = 102
Dạng 2 :Áp dụng tính chất để tính nhanh
Bài 1 : Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép trừ và phép chia, tính chất phân phối của phép trừ vaf phép nhân
a ) ( 2700 – 81 ) : 9 = 2700 : 9 – 81 : 9
= 300 – 9 = 291
( 400 – 16 ) . 5 = 400 . 5 – 16 . 5
= 2000 – 80 = 1920
89 + 15 = (89 + 1) + ( 15 -1)
= 90 + 14 = 104
d) ( 2500 + 75 ) : 5 2 = ( 2500 + 75 ) : 25
= 2500 : 25 + 75 : 25 = 100 + 5 = 105
Dạng 3 : So sánh các tổng ; các tổng mà không thực hiện phép tính
Bài 2 : So sánh mà khôg cần tính giá trị của tổng; của tích
A = 2956 + 164 và B = 3000 + 79
Bài làm
a)Ta có A = 2956 + 164 = 2956 + (44 + 120)
= ( 2956 + 44 ) + 120 = 3000 + 120
Ta lại có B = 3000 + 79
Vậy A > B vì 120 > 79
Cách 2 : Ta có B = 3000 + 79
= ( 2956 + 44 ) + 79
= 2956 + ( 44 + 79 )
= 2956 + 113
Mà A = 2956 + 164
Nên A > B
Dạng 4: Củng cố tính chất các phép tính
Bài 3 : Điền vào chỗ trống
a + ( b + c) = b + ....(.(1).........)
a. ( b . c) = ( (2)..........) .b
bc + c = c. ( ....( 3)..................)
abc + adb = ....( 4) .......( c + ..(5)....)
Bài làm
(1 ) ( a + c) ; b) (2) ( a.c)
c) (3) b + 1 ; d) ( 4) ab và (5) 1
Dạng 5 : Tìm x
Bài 4: Tìm x
( x- 78 ) .26 = 0
39 .( x – 5) = 39
( 30 – y) . 4 = 92
Bài làm
( x – 78 ) . 26 = 0
( x – 78 ) = 0
x = 78
b) 39 . ( x – 5) = 39
x – 5 = 1
x = 6
c) ( 30 – y) .4 = 92
30 – y = 92 : 4
30 - y = 23
y = 7
Rút kinh nghiệm giờ dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************
Tuần 3 Ngày soạn: 06/9/2017
Tiết 2 Ngày dạy: 12/9/2017 lớp 6B
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I/Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm về phép trừ và phép chia, thực hành trừ và chia các số
- Biết cách tìm số bị chia, số chia ; thương ; số dư .
- Biết cách tính nhanh 1 tổng ; 1 hiệu ; 1 thương sử dụng các tính chất đã học
- Củng cố về phép chia có dư; phép chia hết; viết dạng tổng quát của các số đồng dư
- Áp dụng làm 1 số bài tập thực tế
2. Kĩ năng : Tính toán nhanh , cẩn thận , đúng.
3. Thái độ: Rèn tính siêng năng, độc lập suy nghĩ và tính sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề.
II/Chuẩn bị
1) Gv: SBt + STK toán 6 ; phấn màu ; một số dạng bài tập về phép trừ và phép chia
2)Hs: SBT toán 6 ; ôn tập kiến thức cũ
III/Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khi nào thực hiện được phép trừ a- b? áp dụng tính A = 124 – 23 – 45
Câu 2 : Điều kiện để phép chia a : b là phép chia hết là gì ?
áp dụng tính B = 276 : 23 : 2
3 ) Bài mới
HĐ của thầy và trò
Ghi bảng
1/ Củng cố phép trừ và phép chia
- Gv giới thiệu dạng 1
- Hs nêu yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn
Câu c :
- Hãy xác định số bị chia và số chia trong phép chia ?
- Số bị chia và số chia có gì đặc biệt? Khi đó thương bằng bao nhiêu?
Câu d:
- Muốn tìm thương khi số bị chia và số chia đều là chữ làm tn ?
- Hs thảo luận
- Áp dụng tính chất nào để biến đổi số bị chia từ tổng thành tích 1 số nhân với 1 tổng ?
- Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài
- Hs làm bài tập
- Hs nhận xét
2 / Tính nhanh
- Gv giới thiệu dạng 2
- Hs đọc và nêu yêu cầu bài tập
- Gv : nêu phương án làm các câu
- Hs thảo luận làm bài tập
- Đại diện nhóm trình bày lời giải
- Hs nhận xét
- Gv nhận xét rút kinh nghiệm làm bài
- Gv : Các câu trên còn cách làm nào khác không ?
- Hs trả lời
3/ Tìm x
- Gv giới thiệu dạng 3
- Hs nêu yêu cầu đề bài
- Hs làm bài tập
- Hs nhận xét
4/ Củng cố - Hướng dẫn vê nhà
- Gv nhận xét rút kinh nghiệm làm bài
- Xem lại các bài đã chữa
- Chuẩn bị bài : lũy thừa với số mũ tự nhiên , nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Dạng 1: củng cố khái niệm làm phép trừ và phép chia
Bài 1: Thực hiện phép tính sau
429 – 58 – 50
a - a
(b + 1 ) : ( b+ 1)
( bc + b ) : b
Bài làm
a) 429 – 58 – 50 = 371 – 50
= 321
a – a = 0
( b+ 1) : ( b + 1 ) = 1
( bc + b ) : b = b . ( c + 1) : b
Bài 2 : Điền vào chỗ trống trong bảng sau
Số bị chia
100
0
57
Số chia
14
15
13
Thương
7
0
4
Số dư
2
0
5
Dạng 2 : Tính nhanh
Bài 3 : Tính nhanh
35 + 98 ; b)321 – 96
c) 14 . 50 ; d)2100 : 50
1580 : 15 ; f) 1300 : 50
Bài làm
35 + 98 = ( 35 – 2) + ( 98 + 2)
= 33 + 100 = 133
321 – 96 = ( 321 + 4 ) – ( 96 + 4)
= 325 – 100 = 125
c) 14 . 50 = ( 14 : 2 ) . ( 50 . 2)
= 7 . 100 = 700
d) 2100 : 50 = ( 2100 . 2) : ( 50 .2 )
= 4200 : 100 = 42
Cách 2:
2100 : 50 = ( 2000 + 100 ) : 50
= 2000 : 50 + 100 : 50
= 40 + 2 = 42
e) 1580 : 15 = ( 1500 + 80 ) : 15
= 1500 : 15 + 80 : 15
= 300 + 6 = 306
g) 1300 : 50 = ( 1000 + 300 ) :50
= 1000 : 50 + 300 : 50
= 20 + 6 = 26
Dạng 3 : Tìm x
Bài 4 : Tìm x
124 + ( 118 –x) = 217
814 – (x- 305 ) = 712
x – 32 : 16 = 48
( x – 32) : 16 = 48
Bài làm
a) 124 + ( 118 –x) = 217
118 – x = 217 -124
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25
b) x = 407 ; c ) x = 50 ; d) x = 800
Rút kinh nghiệm giờ dạy
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 21,22 Ngày soạn: 22/1/2017
Ngày dạy: Lớp 6B: 23/1/2017
6B: 6/3/2017
CHỦ ĐỀ PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
Tiết 1: PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu.
Biết cách vận dụng các tính chất của phép nhân hai số nguyên.
II/ Bài tập:
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu.
Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
Bài 1: Thực hiện các phép tính:
42 . (-16) b)-57. 67
c) – 35 . ( - 65) d)(-13)2
Giải:
42 . (-16) = - 672 b)-57. 67 = - 3819
c)– 35 . ( - 65) = 2275 d)(-13)2 = 169
Bài 2:
Nêu các tính chất của phép nhân.
Viết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng dưới dạng tổng quát.
Hãy chuyển những bài tập trên về dạng có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (trừ)
Bài 2: Tính nhanh:
– 49 . 99 ; b)– 32 . ( - 101)
c)( -98) . 36 d)102 . (- 74)
Giải:
– 49 . 99 = - 49.(100 – 1)
= - 49 . 100 – ( - 49) .1 = - 4851
– 32 . ( - 101) = - 32 . ( - 100 – 1)
= -3200 + 32 = - 3168
( -98) . 36= ( - 100 + 2) . 36
= - 3600 + 72 = - 3528
102 . (- 74)= ( 100 + 2) . ( -74)
= - 7400 – 148 = - 7548
Bài 3:
Ap dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
Bài 3: Tính nhanh:
32 . ( -64) – 64 . 68 b)– 54 . 76 + 12 . (-76)
Giải:
32 . ( -64) – 64 . 68 = -64.( 32 + 68) = - 64 . 100 = - 6400
– 54 . 76 + 12 . (-76) = 76 . ( - 54 – 12) =
= 76 . (– 60) = - 4560
Bài 4:
Nếu a.b = 0 thì ta có điều gì?
Nếu a.b = 0 thì
a = 0 hoặc b = 0
hãy áp dụng vào làm bài tập 4.
Gọi 4 học sinh lên bảng giải bài tập.
Bài 4: Tìm số nguyên x, sao cho:
7 . (2.x – 8) = 0 ; b)(4 – x) .(x + 3) = 0
c)– x. (8 – x) = 0 ; d)(3x – 9) . ( 2x - 6) = 0
Giải:
7 . (2.x – 8) = 0 (4 – x) .(x + 3) = 0
2. x – 8 = 0 4 – x = 0 hoặc x + 3 = 0
x = 4 Với 4 – x = 0 x = 4
Với x + 3 = 0 x = - 3
– x. (8 – x) = 0
- x = 0 hoặc 8 – x = 0 x = 0 và x = 8
(3x – 9) . ( 2x - 6) = 0
3.x – 9 = 0 hoặc 2.x - 6 = 0
x = 3
Tiết 2: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN- BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
A> MỤC TIÊU
- Ôn tập lại các tính chất của phép nhân và khái niệm về bội và ước của một số nguyên và tính chất của nó.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
- Thực hiện một số bài tập tổng hợp.
B>CÁC TÀI LIỆU BỔ SUNG
Sgk+sbt
C> NỘI DUNG
I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:
Câu 1: Nhắc lại khái niệm bội và ước của một số nguyên.
Câu 2: Nêu tính chất bội và ước của một số nguyên.
Câu 3: Nêu các tính chất của phếp nhân
Câu : Em có nhận xét gì xề bội và ước của các số 0, 1, -1?
II. Bài tập
ĐỀ RA
NỘI DUNG – HƯỚNG DẪN
Bài 1: Tìm tất cả các ước của 5, 9, 8, -13, 1, -8
Bài 1: Hướng dẫn
Ư(5) = -5, -1, 1, 5
Ư(9) = -9, -3, -1, 1, 3, 9
Ư(8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8
Ư(13) = -13, -1, 1, 13
Ư(1) = -1, 1
Ư(-8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8
Bài 2: Tìm các số nguyên a biết:
a/ a + 2 là ước của 7
b/ 2a là ước của -10.
c/ 2a + 1 là ước của 12
Bài 2: Hướng dẫn
a/ Các ước của 7 là 1, 7, -1, -7 do đó:
a + 2 = 1 a = -1
a + 2 = 7 a = 5
a + 2 = -1 a = -3
a + 2 = -7 a = -9
b/ Các ước của 10 là 1, 2, 5, 10, mà 2a là số chẵn do đó: 2a = 2, 2a = 10
2a = 2 a = 1
2a = -2 a = -1
2a = 10 a = 5
2a = -10 a = -5
c/ Các ước của 12 là 1, 2, 3,6, 12, mà 2a + 1 là số lẻ do đó: 2a +1 = 1, 2a + 1 = 3
Suy ra a = 0, -1, 1, -2
Bài 3: Cho các số nguyên a = 12 và b = -18
a/ Tìm các ước của a, các ước của b.
b/ Tìm các số nguyên vừa là ước của a vừa là ước của b/
Bài 3: Hướng dẫn
a/ Trước hết ta tìm các ước số của a là số tự nhiên
Ta có: 12 = 22. 3
Các ước tự nhiên của 12 là:
Ư(12) = {1, 2, 22, 3, 2.3, 22. 3} = {1, 2, 4, 3, 6, 12}
Từ đó tìm được các ước của 12 là: 1, 2, 3, 6, 12
Tương tự ta tìm các ước của -18.
Ta có |-18| = 18 = 2. 33
Các ước tự nhiên của |-18| là 1, 2, 3, 9, 6, 18
Từ đó tìm được các ước của 18 là: 1, 2, 3, 6, 9 18
b/ Các ước số chung của 12 và 18 là: 1, 2, 3, 6
Ghi chú: Số c vừa là ước của a, vừa là ước của b gọi là ước chung của a và b.
Bài 4:
Bài 4: Viết biểu thức xác định:
a/ Các bội của 5, 7, 11
b/ Tất cả các số chẵn
c/ Tất cả các số lẻ
Hướng dẫn
a/ Bội của 5 là 5k, kZ
Bội của 7 là 7m, mZ
Bội của 11 là 11n, nZ
b/ 2k, kZ
c/ 2k 1, kZ
Rút kinh nghiệm giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************
Tuần 31 Ngày soạn: 9/4/2017
Ngày dạy: 10/4/2017
TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
A> Mục tiêu:
Học sinh biết thế nào là tia phân giác của một góc. Biết được khi nào một tia là tia phân giác của một góc.
B> Bài tập :
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1: Củng cố lí thuyết
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tìm câu trả lời đúng.
Mỗi câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích tại sao?
Bài 1: Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Tia Ot là tia phân giác của góc nếu:
A. xOt = yOt .
B. xOt + tOy = xOy.
C. xOt + tOy = xOy và xOt = yOt.
D. xOt + tOy = xOy và xOt yOt.
2. Goc bẹt là góc có :
A. Một tia phân giác B. Hai tia phân giác
C. Ba tia phân giác D. Cả ba đều sai
Bài 2:
Yêu cầu học sinh vẽ hình.
Để tính được góc yOt ta cần biết được điều gì?
Tia Oy là tia phân giác của góc xOt khi nào?
Tia Ot có nằm giữa hai tia Om và Ox không?
Từ đó ta suy ra điều gì?
Oz là tia phân giác của ta suy ra được điều gì?
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xOy = 300 ; xOt = 700 .
a) Tính yOt ? Tia Oy có là tia phân giác xOt không ? Vì sao ?
b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox . Tính mOt .
c) Gọi tia Oz là tia phân giác của mOt . Tính yOz ?
Giải:
a) Vì
nên
Vậy
Tia Ot không là tia phân giác của góc xOt vì
b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox
suy ra:
Vậy
c) Vì Oz là tia phân giác của nên
mà Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ta có:
Vậy
Bài 3:
Yêu cầu học sinh tự làm ở nhà.
Bài 3: Cho hai góc kề bù AOT và BOT. Gọi OM và ON lần lượt là tia phân giác của hai góc đó. Tính ?
Rút kinh nghiệm giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an tu chon Toan 6_12333595.docx