Tiết 16 :SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:- Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Tìm được thí dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
2. Kĩ năng :- Làm thí nghiệm hình 19.1, 19.2 chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng
3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Sgk. Đồ dựng dạy học
2. HS: Vở, Sgk, đồ dung học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài mới
33 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn Lý 6 hoàn chỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỗ trống
-HS hoạt động theo nhóm để trả lời câu 4
I)Tìm hiểu lực kế:
1)Lực kế là gì?
Lực kế là dụng cụ đo lực
2) Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:
Lực kế có một chiếc lò xo một đầu gắn với võ lực kế đầu kia có gắn một móc và một cái kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ
II)Đo lực bằng lực kế:
1) Cách đo lực:
Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch 0. Cho lực tác dụng vào lò xo của lực kế, phải cầm vỏ lực kế theo hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo
2)Thực hành:
3. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài
4) Dặn dò: Làm bài tập ở SBT
........................................................................................................................... Lớp 6 Tiết( TKB) .. Ngày dạy..Sĩ số.. vắng..
LUYỆN TẬP
Tiết 10: TH : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
I. MỤC TIÊU:
-Biết xác định khối lượng riêng của vật rắn
II. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm:- 1 cân có ĐCNN là 10g. 1 bình chioa độ có GHĐ 100 cm3, ĐCNN là 1 cm3. 1 cốc nước.
Học sinh: -Phiếu BCHT, bảng ghi kết quả. 15 viên sỏi, khăn lau khô. Giấy lau khô
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1./ Kiểm tra bài cũ:? Khối lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị
2./ Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn nội dung thực hành
-GV hướng dẫn các bước thực hành như ở SGK, giới thiệu dụng cụ
-GV làm mẫu theo các bước như ở SGK để HS quan sát
Hoạt động 2:Thực hành:
-GV yêu cầu HS đọc tài liệu 2 và 3 trong vòng 10/, yêu cầu HS chốt lại những ý chính ứng với các viếc cần làm
-Yêu cầu HS các thông tin về lí thuyết vào báo cáo thực hành
*Cho HS tiến hành đo:
-HS tiến hành theo nhóm, tổ chức mỗi HS trong nhóm ít nhất được đo 1 lần
-GV theo dõi hoạt động của HS Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá buổi thưc hành:
-GV đánh giá kĩ năng thực hành, kết quả thực hành và thái độ, tác phong trong giờ thực hành
-Đánh giá điểm theo thang điểm như ở SGK
-HS theo dõi
-HS theo dõi, quan sát
-Hoạt động cá nhân, đọc tài liệu cá nhân trong vòng 10/ phần 2 và 3 và rút ra những việc cần làm
-HS điền các thông tin ở mục 1 đến mục 5 trong mẫu BCTH
-HS tiến hành theo nhóm
-Thay đổi nhau đo và ghi kết quả vào bảng
-HS tính khối lượng riêng
-Hoàn thành mẫu báo cáo và nộp
Tiết13: Thực hành:
Xác định khối lượng riêng của sỏi
Nội dung thực hành:
(SGK)
3. Cñng cè: - Kh¾c s©u kiÕn thøc träng t©m cña bµi
4. DÆn dß:- §äc tríc bµi m¸y c¬ ®¬n gi¶n.
....................................................................................................................................... Líp 6 TiÕt( TKB) .. Ngày dạy..Sĩ số.. vắng..
Tiết 11: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
1.KT: Nắm và kể tên một số máy cơ đơn giản thường dùng
2.KN: Biết làm thí nghiệm để so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
3.TĐ: Sáng tạo, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm:- 2 lực kế (GHĐ 5N). 1 quả nặng.1 giá TN
Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.5, 13.6 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng
-Yêu cầu HS đọc SGK mục1: Đặt vấn đề nắm chắc vấn đề
Tõ dù ®o¸n cña HS, GV giíi thiÖu ®Ó HS lµm thÝ nghiÖm
-GV giíi thiÖu dông cô thÝ nghiÖm, c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiÖm
-GV ph©n dông cô cho c¸c nhãm tiÕn hµnh
GV thèng nhÊt ý kiÕn
Ho¹t ®éng 3: Tæ chøc HS bíc ®Çu t×m hiÓu vÒ m¸y c¬ ®¬n gi¶n:
-Y/c HS ®äc SGK ®Ó t×m n¾m c¸c th«ng tin vÒ m¸y c¬ ®¬n gi¶n
-GV treo tranh vÏ h×nh 13.4,13.5,13.6 ®Ó giíi thiÖu c¸c lo¹i m¸y c¬ ®¬n gi¶n
-Theo dâi Gv
-HS dù ®o¸n
-HS theo dâi
-HS tiÕn hµnh theo nhãm theo c¸c néi dung tiÕn hµnh, ghi kÕt qu¶
-HS tr¶ lêi theo ®¹i diÖn nhãm
- HS ®äc SGk
I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG:
*Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật
II. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN:
C¸c dông cô nh tÊm v¸n nghiªng, xµ beng, rßng räc lµ nh÷ng m¸y c¬ ®¬n gi¶n.
Cã 3 lo¹i m¸y c¬ ®¬n gi¶n:
- mÆt ph¼ng nghiªng
§ßn bÈy
- Rßng räc
3. Cñng cè: - Kh¾c s©u kiÕn thøc träng t©m cña bµi
4. DÆn dß: -Nghiªn cøu tríc bµi : MÆt ph¼ng nghiªng
............................................................................................................................................
Líp 6 TiÕt( TKB) .. Ngày dạy..Sĩ số.. vắng..
Tiết 12: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được hai TD sử dụng mặt phẳng nghiêng trong đời sống và chỉ rõ lợi ích
-Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong tong trường hợp
II. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: -1 lực kế (5N) . 1 khối trụ kim loại. mặt phẳng nghiêng
Cả lớp : Tranh vẽ hình: 13.1, 13.2, 14.1, 14.2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tổ chức làm thí nghiệm:
-GV giới thiệu dụng cụ, phát dụng cụ cho các nhóm
-Y/c HS đọc SGK cách tiến hành và nêu các bước cần thực hiện
-Cho HS tiến hành TN theo nhóm theo các bước đã hướng dẫn,và ghi kết quả vào bảng
Hoạt động 2: Tổ chức rút ra kết luận:
-Y/c HS quan sát bảng trả lời hai vấn đề nêu ra ở đầu bài
-Gọi HS lên điền từ vào chổ trống
-HS theo dõi, nhận dụng cụ
-Đọc SGK và nêu các bước tiến hành
-Tiến hành theo nhóm làm thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng
-
-Hs thảo luận kết quả và trả lời hai vấn đề nêu ra ở đầu bài
-HS lên điền từ
-HS làm bài tập
-HS trả lời
1) Đặt vấn đề:
-Muốn giảm lực kéo vật thì phải làm tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván
2) Thí nghiệm:
a) Dụng cụ:
b) Nội dung:
-Đo trọng lượng F1=P của vật
-Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng lớn)
-Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng vừa)
-Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng nhỏ)
c) Kết quả: (bảng phụ)
3)Kết luận:
-Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
-Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo vật lên trên mặt phẳng đó càng nhỏ
3. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài
4. Dặn dò: -Nghiên cứu trước bài :ròng rọc
...................................................................................................................... Lớp 6 tiết (Tkb) Ngày dạy .............................sĩ số...........vắng...........
Tiết 13:RÒNG RỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:-Nêu được hai thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và Biết sử dụng ròng rọc trong những công nviệc thích lợi
2. Kỹ năng:- Biết cách đo lực kéo của ròng rọc
3. TháI độ: - Cẩn thận trung thực , yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: 1 lực kế 5N. 1 khối trụ kim loại200g. 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọ động. Giá đỡ.Dây kéo
Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 16.1. Bảng kết quả thí nghiệm chung cho 6 nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc:
- GV yêuc ầu HS quan sát hai hình vẽ 16.2a và b ở SGk và đọc SGK phần I
- GV mô tả dụng cụ bằng thực tế và yêu cầu HS quan sát- GV thống nhất chung câu trả lời và giới thiệu về ròng rọc
-Yêu cầu SH quan sát thực tế và phân biệt ròng rọc cố định và ròng rọc động
- HS quan sát, đọc SGK phần I
-HS quan sát, nhận xét
I)Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc
C1:
Hoạt động 2: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con ngừơi làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
GV cho HS tiến hành thí nghiệm:
-Giới thiệu dụng cụ
-Yêu cầu SH đọc SGK phần tiến hành thí nghiệm
-GV phát dụng cụ và hướng dẫn HS cách lắp ráp, đồng thời làm mẫu
-Cho HS tién hành thí nghiệm, GV theo dõi uốn nắn
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần kết luận
- Hướng dẫn HS thảo luận thống nhất ý kiến
-Thực hiện yêu cầu
-HS quan sát kĩ và phân biệt
-HS đọc SGK
- Các nhóm nhận dụng cụ
-HS theo dõi
-HS tiến hành thí nghiệm
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
-HS thảo luận và trả lời
-HS thảo luận và thống nhất
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1)Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị (SGK)
b) Tiến hành thí nghiệm
C2: Bảng 16.1
2)Nhận xét:
a)Lực kéo vật qua ròng rọc cố định có chiều ngược lại với lực kéo trực tiếp và cường độ bằng nhau
b)Lực kéo vật qua ròng rọc động có cùng chiều với lực kéo trực tiếp nhưng cường độ nhỏ hơn
3)Rút ra kết luận:
a)Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng lực kéo vật so với khi lực kéo trực tiếp
b)Ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn so với trọng lượng của vật
3/ Củng cố - GV nêu câu hỏi, HS trả lời các ý ở phần ghi nhớ
4/ Dặn dò: - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ
....................................................................................................................
Lớp 6 (TTKB).Ngày dạySĩ sốVắng
Tiết 14: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Thể tích chiều dài của vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
2.Kĩ năng :- Biết đọc bảng để rút ra kết luận cần thiết
3.Thái độ :- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể
II. CHUẨN BỊ
Cả lớp: - Quả cầu và vong kim loại.Đèn cồn.Chậu nước.Khăn khô, sạch
Các nhóm: - Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Yêu cầu hs quan sát hình 18.1
- Yêu cầu hs đọc phần 1 sgk
- Gọi hs nêu các bước làm thí nghiệm, nêu mục đích của thí nghiệm
- GV làm thí nghiệm cho hs quan sát
- Yêu cầu hs nhận xét hiện tượng sau từng bước thí nghiệm
- Chốt lại
- Quan sát hình 18.1
-Trả lời câu hỏi
- Đọc sgk
- Quan sát
- Nhận xét hiện tượng
- Ghi vở
1/ Làm thí nghiệm
-Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại lọt qua vòng kim loại
-Sau khi hơ nóng quả cầu kim loại không lọt qua vòng kim loại
-Nhúng quả cầu vào nước lạnh, quả cầu lọt qua vòng kim loại
2/ Trả lời câu hỏi
C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên
C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi
Hoạt động 2: Đưa ra kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Yêu cầu hs điền từ thích hợp vào ô trống trong bảng con
- Cho hs đọc thầm và suy nghĩ để trả lời câu C4
- Làm việc cá nhân
- Đọc sgk, suy nghĩ, trả lời
- Thực hiện yêu cầu
3/ Rút ra kết luận
C3; ( 1): Tăng
: Lạnh đi
C4: Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
3. Củng cố:- Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
4. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau luyện tập
........................................................................................................
Lớp 6 (TTKB).Ngày dạySĩ sốVắng
Tiết 15: LUYỆN TẬP VỀ SỰ NỞ CỦA CHẤT RẮN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: -Củng cố kiến thức về sự nở của chất rắn
2.Kĩ năng :- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập
3.Thái độ :- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể
II. CHUẨN BỴ
GV: SGK, SBT........
HS : SGK, SBT, Đồ dùng học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tổ chức cho Hs hoạt động cá nhân trả lời câu 18.1, 18.2
Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm trả lời câu 18.3 ,18.4 ,18.5
Tổ chức thảo luận chung cả ø lớp thống nhất câu trả lời
Cá nhân HS đọc và trả lời câu 18.1 , 18.2 . Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời
Thảo luận nhóm trả lời câu 18.3.
Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời.
BÀI TẬP
18.1 : D Khoái löôïng rieâng cuûa vaät giaûm
18.2 : B hô noùng coå loï
18.3 : 1. C Hôïp kim platinit. Vì coù ñoä nôû daøi gaµn baèng ñoä nôû daøi cuûa thuûy tinh.
2. Vì thuûy tinh chòu löûa nôû vì nhieät ít hôn thuûy tinh thöôøng 3 laµn.
18.4 Ñeå trôøi noùng caùc taám toân coù theå giaûn nôû vì nhieät deã daøng hônmaø ít bò ngaên caûn hôn, neân traùnh ñöôïc hieän töôïng gaây löïc lôùn , coù theå laøm raùch toân lôïp maùi .
18.5 a/ Vì thanh ngang daøi ra do bò hô noùng.
3. Cñng cè:- Cho HS ®äc phÇn ghi nhí ë SGK
4. DÆn dß: - §äc tríc bµi “Sù në v× nhiÖt cña chÊt lỏng”
..................................................................................................................................
Lớp 6 (TTKB).Ngày dạySĩ sốVắng
Tiết 16 :SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:- Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Tìm được thí dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
2. Kĩ năng :- Làm thí nghiệm hình 19.1, 19.2 chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng
3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Sgk. Đồ dựng dạy học
2. HS: Vở, Sgk, đồ dung học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên không
- Yêu cầu học sinh đọc mục I sgk
? Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì?
- Mục đích của thí nghiệm là gì?
- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
-Yêu cầu quan sát hiện tượng - Hướng dẫn thảo luận ở lớp
- Chốt lại
- Đọc sgk
-Trả lời câu hỏi
- Chú ý
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm
- Quan sát hiện tượng
- Thực hiện yêu cầu
- Thảo luận
- Ghi vở
1/ Làm thí nghiệm:
- Dụng cụ thí nghiệm:
Gồm bình nước màu, ống thuỷ tinh, nút cao su.
- Tiến hành: Đạt bình nước màu vào chậu nước nóng, quan sát hiện tượng mực nước màu trong ống thuỷ tinh
2/ Trả lời câu hỏi:
C1: Mực nước dâng lên vì nước nóng lên nở ra
C2: Mực nước hạ xuống vìnước lạnh đi, co lại
Hoạt động 2: Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân quan sát hình 13.9 và rút ra nhận xét .
? Tại sao các chất lỏng trong bình lại khác nhau ?
- Rút ra nhận xét, trả lời C3
- Cá nhân quan sát và trả lời
- nhận xét
C3 : Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Hoạt động 3: Rút ra kết luận
- Cho HS hoạt động nhóm làm ra phiếu học tập
- Yêu cầu đại diện các nhóm đưa ra ý kiến
- Chốt lại
- Hoạt động nhóm thực hiện ra phiếu học tập
- Các nhóm đưa ra ý kiến
- Ghi vở
3. Rút ra kết luận:
C4: (1) Tăng
(2) giảm
(3) Không giống nhau
3. Củng cố:- Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
4. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau luyện tập
..................................................................................................................................................
Lớp 6 (TTKB).Ngày dạySĩ sốVắng
Tiết 15: LUYỆN TẬP VỀ SỰ NỞ CỦA CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: -Củng cố kiến thức về sự nở của chất lỏng
2.Kĩ năng :- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập
3.Thái độ :- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể
II. CHUẨN BỴ
GV: SGK, SBT........
HS : SGK, SBT, Đồ dùng học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu 19.1, 19.2.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời 9.3
Tổ chức làm thí nghiệm như SGK để đố chiếu
Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu 19.4 và 19.5
Cá nhân HS đọc và trả lời câu 19.1, 19.2
Thảo luận nhóm trả lời 19.3
Đại diện nhóm thông báo kết quả.
làm thí nghiệm nhóm đối chiếu kết quả
Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời.
Bài tập
19.1 : C Theå tích chaát loûng taêng
19.2 : B Khoái löôïng rieâng cuûa chaát loûng giaûm .
18.3 : Khi môùi ñun , thoaït tieân möïc nöôùc trong oáng tuït xuoáng moät chuùt , sau ñoù môùi daâng leân cao hôn möùc ban ñaµu.
Bôûi vì , bình thuûy tinh tieáp xuùc vôùi ngoïn löûa tröôùc, nôû ra laøm cho chaát loûng trong oáng tuït xuoáng . Sau ñoù , nöôùc cuõng noùng leân vaø nôû ra .
19.4 : Vì theå tích bình phuï thuoäc nhieät ñoä . Treân bình ghi 20 0C coù nghóa laø caùc giaù trò veµ theå tích ghi treân bình chæ ñuùng ôû nhieät ñoä treân . Khi ñoå chaát loûng ôû nhieät ñoä khaùc 20 0C vaøo bình thì giaù trò ño ñöôïc khoâng hoaøn toaøn chính xaùc . Tuy nhieân sai soá naøy raát nhoû ,
19.5 : Vì chai coù theå bò vôõ do khi nöôùc ñoâng ñaëc laïi thaønh nöôùc ñaù thì theå tích taêng.
3. Cñng cè:- Cho HS ®äc phÇn ghi nhí ë SGK
4. DÆn dß: - §äc tríc bµi “Sù në v× nhiÖt cña chÊt khi”
........................................................................................................................................... Líp 6 (TTKB).Ngµy d¹ySÜ sèV¾ng
Tiết 18 :SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Sự nở vì nhiệt của chất khí > chất lỏng > chất rắn
2. Kỹ năng:- Làm thí nghiệm trong bài, mô tả được hiện tượng sảy ra và rút ra được kết luận
3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận ,trung thực
II. CHUẨN BỊ
Mỗi nhóm: 1 bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, cốc nước pha màu, khăn khô lau
Cả lớp: Bảng 20.1, tranh 20.3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Nội dung bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: Phát hiện chất khí nóng lên thì nở ra
- Yêu cầu hs đọc mục I sgk
? Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì?
- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ? thí nghiệm yêu cầu gì?
- Phát dụng cụ thí nghiệm
-Hướng dẫn hs làm thí nghiệm, quan sát và giúp đỡ các nhóm khi gặp khó khăn
-Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm trả lời C1 -> C5
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại
-Yêu cầu hs đọc bảng 20.1
( sgk/63)
? Sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau thì như thế nào
Tương tự với chất lỏng, chất rắn
? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau
- Chốt lại
- Yêu cầu hs nêu nhận xét
- Treo bảng phụ câu C6 Yêu cầu hs thực hiện
- Chốt lại kết luận đúng
- Đọc sgk
- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm
-Nhận dụng cụ thí nghiệm
- Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng
- Cá nhân trả lời từ C1 đến C5
- Nhận xét
- Ghi vở
- Thực hiện
- Trả lời
- Ghi nhận thông tin
- Đưa ra nhận xét
- Thực hiện theo yêu cầu
- Ghi vở
1. Làm thí nghiệm
*Hiện tượng:
Thoạt tiên giọt nước màu tụt xuống, sau đó nó dâng cao hơn so với mức ban đầu
2.Trả lời câu hỏi.
C1: giọt nước màu đi lên chứng tỏ V không khí trong bình tăng, không khí nở ra
C2: Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ V không khí trong bình giảm, không khí co lại
C3; do không khí trong bình bị nóng lên
C4: Do không khí trong bình bị lạnh đi
C5; Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
3.Rút ra kết luận:
C6: 1-Tăng
2-lạnh đi
3- ít nhất
4- Nhiều nhất
3. Củng cố:- Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
4. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau luyện tập
..
Lớp 6 (TTKB).Ngày dạySĩ sốVắng
Tiết 19: LUYỆN TẬP VỀ SỰ NỞ CỦA CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: -Củng cố kiến thức về sự nở của chất khí
2.Kĩ năng :- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập
3.Thái độ :- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể
II. CHUẨN BỴ
1.GV: SGK, SBT........
2.HS : SGK, SBT, Đồ dùng học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời các câu 20.1 , 20.2, 20.3, 20.4
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 20.5 ,20.6
Cá nhân HS đọc và trả lời cá nhân
Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời .
Thảo luận nhóm trả lời câu 20.5 và 20.6
Đại diện nhóm thông báo kết quả.
Thảo luận chung cả lớp thống nhất kết quả
Bài tập
20.1 : C Khí ,loûng ,raén .
20.2: C Khoái löôïng rieâng.
20.3: Khi aùp chaët tay vaøo bình ta laøm cho khoâng khí trong bình noùng leân, nôû ra. Do khoâng khí nôû ra , gioït nöôùc maøu dòch chuyeån veà phía beân phaûi ( Hình 20.1 )
20.4 : C Noùng leân , nheï ñi , bay leân
20.5 : Duøng kim laøm cho quaû boùng thuûng moät loã. Khi thaû quaû boùng vaøo nöôùc noùng , voû quaû boùng baøn cuõng noùng leân nôû ra nhöng quaû boùng khoâng phoàng leân nhö cuõ do khoâng khí beân trong nôû ra vaø thoaùt ra ngoaøi.
20.6 : Coù . Tuy trong oáng khoâng coù khoâng khí nhöng laïi coù hôi thuûy ngaân. Hôi thuûy ngaân ôû moät ñaàu bò hô noùng , nôû ra ñaåy gioït thuûy ngaân dòch chuyeån veà phía ñaàu kia.
3. Cñng cè:- Cho HS ®äc phÇn ghi nhí ë SGK
4. DÆn dß: - §äc tríc bµi “ Một số ứng dụng về Sự nở vì nhiệt”
..................................................................................................................................... Lớp 6 (TTKB).Ngày dạySĩ sốVắng
Tiết 20 MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép
2. Kỹ năng:- Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép
3. Thái độ:- Cẩn thận, nghiêm túc
II- CHUẨN BỊ
* Mỗi nhóm: -1 băng kép, 1 giá. 1 đèn cồn
* Cả lớp: - Bộ dụng cụ thí nghiệm sự nở vì nhiệt. Cồn, bông. Chậu nước, khăn
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1)Kiểm tra bài cũ:
2)Bài mới:
Hoạt đông của gv
Hoạt đông của hs
Nội dung
Hoạt động 1: quan sát lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt- Yêu cầu hs đọc mục 1 sgk
? Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì?
? Cách tiến hành thí nghiệm
-Làm thí nghiệm ( đốt nóng khoảng 4 phút)
? Có hiện tượng gì xảy ra với thanh chốt ngang và thanh thép?Trả lời câu hỏi
-Hướng dẫn hs đọc và nghiên cứu hình 21,1b
- Làm thí nghiệm kiểm tra
- Yêu cầu chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ( mục 3)
- Gọi hs đọc hoàn chỉnh kết luận
Hoạt động 2: Nghiên cứu băng kép- Giới thiệu cấu tạo băng kép
- Hướng dẫn hs quan sát thí nghiệm và cách tiến hành
?Đồng và thép nở ra và nhiệt như nhau hay khác nhau?
?Khi bị hơ nóng băng kép luôn cong về phía thanh nào?
-Đọc sgk
-Trả lời câu hỏi
-Quan sát hiện tượng xảy ra với chốt ngang
- Hoạt động cá nhân
- Thực hiện thí nghiệm kiểm tra
- Rút ra kết luận
- Quan sát, tìm hiểu
- Hoạt động nhóm
- Cá nhân trả lời
I/ Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt.
1.Quan sát thí nghiệm.
2.Trả lời câu hỏi.
C1. Thanh thép nở ra (dài ra)
C2: Khi giãn nở nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn
C3: Khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn
3.Kết luận:
C4:
nở ra
lực
vì nhiệt 4. lực.
II/Băng kép.
1.Quan sát thí nghiệm.
2.Trả lời câu hỏi.
C7: Khác nhau
C8:
3. Củng cố:- Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
4. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau luyện tập
.
Lớp 6 (TTKB).Ngày dạySĩ sốVắng
Tiết 21: MỘT SỐ BÀI TOÁNVỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Củng cố ,hệ thống lạikiến thức đã học
2. Kỹ năng:- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập
3. Thái độ:- Cẩn thận, nghiêm túc
II- CHUẨN BỊ
1.GV: SGK, SBT........
2.HS : SGK, SBT, Đồ dùng học tập
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1)Kiểm tra bài cũ:
2)Bài mới:
Hoạt đông của gv
Hoạt đông của hs
Nội dung
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời 21.1, 21.2
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 21.3, 21.4, 21.5 (sbt)
Thảo luận nhóm trả lời 21.1 , 21.2
Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời .
Thảo luận nhóm trả lời bài 21.3, 21.4, 21.5, 21.6
Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời .
Bài tập
21.1 : Khi roùt nöôùc ra coù moät löôïng khoâng khí ôû ngoaøi traøn vaøo phích . Neáu ñaäy nuùt ngay thì löôïng khí naøy seõ bò nöôùc trong phích laøm cho noùng leân , nôû ra vaø coù theå laøm baät nuùt phích .
21.2: Khi roùt nöôùc noùng vaøo coác thuûy tinh daøy thì lôùp thuûy tinh beân trong tieáp xuùc vôùi nöôùc noùng leân tröôùc vaø daûn nôû ra trong khi lôùp thuûy tinh beân ngoaøi chöa kòp noùng leân vaø daõn nôû ra . .....
21.3 : Khi nguoäi ñi , thanh rveâ co laïi giöõ chaët hai taám kim loaïi.
21.4 Hình 21.4. a : Khi nhieät ñoä taêng
Hình 21.4 b: Khi nhieät ñoä giaûm
21.5 : Nung noùng ñai saët cho ñai nôû ra ñeå laép vaøo baùnh xe. Sau ñoù nhuùng baùnh xe ñaõ laép ñai vaøo nöôùc cho ñai co laïi xieát chaët baùnh xe 21.6 : Khi nhieät ñoä cao caû oáng ñoàng thau vaø que theùp ñeàu daøi ra nhöng oáng ñoàng thau daøi ra nhieàu
3/ Cñng cè:- Kh¾c s©u kiÕn thøc träng t©m cña bµi
4/ DÆn dß:- §äc tríc bµi nhiÖt kÕ – nhiÖt giai
.
Líp 6 (TTKB).Ngµy d¹ySÜ sèV¾ng
Tiết 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I- Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sở dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau
2. Kỹ năng: - Biết các loại nhiệt giai Xenxiút và Farenhai. Và cách chuyển đổi 2 nhiệt giai này
3. Thái độ: - Trung thực , yêu thích môn học
II- Chuẩn bị
* Mỗi nhóm:-3 chậu thuỷ tinh có nước .Một ít nước đá. Phích nước nóng.Nhiệt kế rượu, thuỷ ngân, y tế
III- Hoạt động dạy – học:
1)Kiểm tra Bài cũ
2)Bài mới:
Hđ của gv
Hđ của hs
Nội dung
HĐ 1 :Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 1 sgk
-Hình 22.1 và 22.2 yêu cầu ta phải làm công việc gì?
-Phát dụng cụ cho hs làm thí nghiệm ( yêu cầu mỗi học sinh làm được 1 lần thí nghiệm)
-Đọc sgk
-Cá nhân trả lời
-Làm thí nghiệm
-Thảo luận trên lớp, trả lời C1
1. Nhiệt kế.
C1; Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh
HĐ 2: Tìm hiểu nhiệt kế
-Yêu cầu quan sát hình 22.3 và 22.4 họ làm gì?
? dùng để làm gì?
-Kết luận và hoàn thiện C2
-Hãy quan sát nhiệt kế số 3 trong hình 22.5 rồi điền vào bảng 22.lần lượt là nhiệt kế số 2 nhiệt kế số 1( phụ lục)
-Quan sát
-Trả lời cá nhân
-quan sát, điền bảng
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
*trả lời câu hỏi:
C3:
HĐ 3:Tìm hiểu các loại nhiệt giai
- Giới thiệu nhiệt giai xen xi út và nhiệt giai fa ren hai.
- Quan sát lại nhiệt kế rượu 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ly 6 TC (2009-2010).doc