Tiết: 19 CÁC BÀI TOÁN VỀ CÔNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
-Nắm được nội dung kiến thức đã học và công thức tính công
2.Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức giải các bài toán có liên quan
3. Thái độ
- Trung thực ,cẩn thận ,yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:
- Sgk,Sbt,Stk.
2. HS:
- Vở,đ/dùng h/tập
72 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn Lý 8 hoàn chỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổng kết.
- Gọi 1-2 HS khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài
- Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài
2. Hướng dẫn học tập.
- Về xem lại các bài tập đã chữa
- Xem trước bài 10
Lớp 8A tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Lớp 8B tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Tiết: 14 LUYỆN TẬP VỀ LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Nắm được các kiến thức đã học
- Biết vận dụng các kiến thức đẻ giải thích các hiện tượng có liện quan trong cuộc sống.
2. Kỹ năng
- Giải các bài toán có liên quan.
3.Thái độ.
- Có ý thức cao trong học tập
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Sgk, Sbt, Stk.
2. Học sinh:
- Vở, đ/dùng h/tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Ổn định lớp: ( 1 phút ).
2.Kiểm tra bài cũ:( 4 phút )
Viết công thức tính lực đẩy ácsi mét? Giải thích các dữ kiện có trong công thức?
3. Tiến trình bài học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu t/d của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
( 10 phút )
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi nhúng một vật vào trong lòng chất lỏng:
+ Lực đó gọi là lực gì?
+ Độ lớn, phương và chiều của nó như thế nào ?
- GV: tổ chức nhận xét, chính xác lại và ghi lên bảng
- Viết công thức tính Acsimét
- GV: Nhận xét
- Thảo luận, trả lời
- Nhận xét, bổ xung.
- Ghi vở
- Trả lời
- Nhận xét
- Ghi vở CT
I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó
HS: Trả lời
1. Một vật nhúng trong lòng chất lỏng xẽ bị chất lỏng tác dụng lức lên vật đó
2. Gọi là lực đẩy: Acsimét
Theo phương thẳng đứng. Có chiều hướng từ dới lên.Có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật đó chiếm chỗ
II.Công thức tính Acsimét
F = d . V
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. (m3)
F: lực đẩy Acsimét ( N)
Hoạt động 2: Bài tập 1 ( 10 phút )
- GV: Nêu thông tin bài
tập 1.
- GV: Y/c HS đọc đề bài
- GV: Đề bài cho ta biết gì? cần phải xđ đại lượng nào?
- GV: Ta áp dụng công thức nào để tính?
- GV: Y/c một học sinh lên bảng trình bầy.
- Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp
- Cho HS nhận xét đánh giá
- GV: Nhận xét,Chữa bài đưa ra đáp án đúng.
- Chú ý
- Thảo luận, trả lời
- Thực hiện yêu cầu của GV
- Nhận xét đánh giá
- Ghi vở
1. Bài tập 1: Một quả cầu bằng sắt có bán kính 1cm , được nhúng chìm trong nước .Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu.
Giải:
Thể tích quả cầu hay thể tích khối nước bị quả cầu chiếm chỗ là: V = 4/3R3 = 4/3(10-2) = 4/3.10-6m3
Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là:
F = d.V = 10000N/m3.4/3. 10-6m3 = 4/3.10-2N = 4,19.10-2N
Hoạt động 3: Bài tập 2 ( 15 phút )
- GV: Nêu thông tin bài
tập 2.
- GV: Y/c HS đọc đề bài
- GV: Đề bài cho ta biết gì? cần phải xđ đại lượng nào?
- GV: Ta áp dụng công thức nào để tính?
- GV: Y/c một học sinh lên bảng trình bầy.
- Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp
- Cho HS nhận xét đánh giá
- GV: Nhận xét,Chữa bài đưa ra đáp án đúng.
- Chú ý
- Thảo luận, trả lời
- Thực hiện yêu cầu của GV
- Nhận xét đánh giá
- Ghi vở
2. Bài tập 2: Trong một bình hình trụ đựng nước và dầu hoả , lớp nước dày cm; khối lượng dầu gấp bốn lần khối lượng nước.Khối lượng riêng của dầu là = 800N/m3và của nước là = 1000N/m3 , tìm áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình . Lấy g=10m/s2. FA2 = d V2
Giải:
Gọi mn và mdtheo thứ tự là khối lượng nước và khối lượng dầu trong bình.
Ta có: md = 3 mn Vd. d = 3Vn .n Vd= 3. n.Vn /d
= 4.1000.Vn/ 800 = 5Vn
Gọi hnvà hd theo thứ tự là chiều cao cột nước và cột dầu trong bình . Ta có: Hd=5hn= 40 cm.
Do đó áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
P = ( hn. n+ hd. d).g = 4000 Pa.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. ( 5 phút )
1. Tổng kết.
- Gọi 1-2 HS khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài
2. Hướng dẫn học tập.
- Về xem lại các bài tập đã chữa
- Xem trước bài 11 SGK.
Lớp 8A tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Lớp 8B tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Tiết: 15 CÁC BÀI TOÁN VỀ LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Nắm được các kiến thức đã học
- Biết vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng có liện quan trong cuộc sống.
2. Kỹ năng
- Giải các bài toán có liên quan.
3.Thái độ.
- Có ý thức cao trong học tập
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Sgk, Sbt, Stk.
2. Học sinh:
- Vở, đ/dùng h/tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Ổn định lớp: ( 1 phút ).
2.Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Tiến trình bài học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1( 20 phút )
- GV: Nêu thông tin bài
tập 1: Một vật hình lập phơng có độ dài mỗi cạnh là 30cm đợc thả vào 1 chậu nớc , phần còn lại nổi lên mặt nớc.Tính;
a) Lực đẩy ác – si mét t/d lên vật
b) Khối lợng riêng của chất làm nên vật.Biết khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m3
- GV: Y/c một học sinh lên bảng trình bầy.
- Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp
- Cho HS nhận xét đánh giá
- GV: Nhận xét,Chữa bài đưa ra đáp án đúng.
- Đọc thông tin bài toán.
- Thực hiện yêu cầu của GV
- Nhận xét đánh giá
- Ghi vở
1. Bài tập 1:
Giải:
a) Lực đẩy ác – si –mét t/d lên
3/4 vật nhúng chìm trong nớc:
FA = Vc10.Dn = 3/4Vv .10.Dn
= 0,75.(0,3)3 . 10.1000 = 202,5(N)
b) Khối lợng riêng của chất làm nên vật.
- Trọng lợng của vật :
P = Vv .10.Dv Hay Dv = P/10.Vv
Do vật nổi lên FA = P
ị Dv = 0,75 Dn = 0,75.1000
= 750(kg/m3)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 2 ( 19 phút )
- GV: Nêu thông tin bài
tập 2: Một vật làm bằng đồng và một vật làm bằng nhụm cú cựng khối lợng. Khối lợng riờng của đồng là 8,9g/cm3, của nhụm là 2,7g/cm3 .Nếu thả 2 vật đó vào trong nớc thì lực đẩy ác-si-mét lên t/d vật nào lớn hơn? Tại sao?
- GV: Y/c một học sinh lên bảng trình bầy.
- Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp
- Cho HS nhận xét đánh giá
- GV: Nhận xét,Chữa bài đưa ra đáp án đúng.
- Đọc thông tin bài toán.
- Thực hiện yêu cầu của GV
- Nhận xét đánh giá
- Ghi vở
2. Bài tập 2.
Giải:
Lực đẩy ác – si-mét t/d lên vật bằng nhom lớn hơn lực đẩy
ác –si –mét t/d lên vật bằng đồng. Vì ta có mđ = mnh,Dđ >Dnh và theo công thức D = ,nên Vnh>Vđ
áp dụng công thức tính lực đẩy
ác –si-mét cho từng vật
Fnh = d.Vnh ; Fđ = d.Vd
ị Fnh>Fđ
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. ( 5 phút )
1. Tổng kết.
- Gọi 1-2 HS khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài
- Nhận xét giớ chữa bài tập.
2. Hướng dẫn học tập.
-Về xem lại các bài tập đã chữa
-Xem trước bài 11
.................................................................................................................
Lớp 8A tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Lớp 8B tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Tiết: 16
CÁC BÀI TOÁN VỀ SỰ NỔI
(Kiểm tra 15 phút)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
-Nắm được nội dung kiến thức đã học về sự nổi
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức giải các bài toán có liên quan
3. Thái độ
- Trung thực ,cẩn thận ,yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: Sgk, Sbt, Stk.
2. HS: Vở, đồ dùng h/tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: (1 phút )
2. Kiểm tra 15 phút
Đề bài
Câu 1 (5điểm):Một con ngựa kéo xe với lực kéo không đổi trên suốt quãng đường dài 1,8 km với thời gian 15 phút.
a) Tính vận tốc trung bình của con ngựa khi kéo xe.
Câu 2 (5điểm): Khi nhúng một vật chìm vào trong lòng chất lỏng, vật đó chịu tác dụng của những lực nào? hãy nêu phương và chiều của các lực đó?
Đáp án
Câu 1(5điểm):
Tóm tắt: ( 0,5điểm)
S = 1,8 km = 1800 m
t = 15 phút = 900s
Vtb = ?
Giải
Vận tốc trung bình của ngựa khi kéo xe là:
vtb = = 2 (m/s) (4điểm)
Đáp số: a) vtb = 2 (m/s) ( 0, 5điểm)
Câu 2 (5điểm): Khi nhúng một vật vào chất lỏng vật dó chịu tác dụng 2 lực, lực đẩy ác si mét và trọng lượng của vật. Hai lực đó cùng phương ( Phương của trọng lực), nhưng ngược chiều.
3. Tiến trình bài học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập (9 phút )
- Cho HS đọc thông tin trong SBT
- Yêu cầu HS nêu các dữ kiện đã cho trong bài
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại
- Đọc thông tin
- Tóm tắt dữ kiện đã cho
- Thực hiện trên bảng
- Nhận xét
- Ghi nhận thông tin
Bài tập 12.6 SBT
Giải
Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy
ác-si- mét tác dụng lên sà lan
P = FA = d.V = 10 000.4.2.0,5 = 40 000(N)
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bài tập tham khảo (15 phút )
Bài toán 1
Một vật có khối lượng 5,4kg ,khối lượng riêng 900kg/m3 .Hỏi vật nổi hay chìm khi thả vào trong :
a)Nước
b) Dầu
Nước và dầu có trọng lượng riêng là 10 000N/m3 và 8000N/m3
- Cho HS đọc thông tin bài toán
- Yêu cầu HS tóm tắt dữ liệu bài toán
- Cho HS lên bảng thực hiện bài toán
- Quan sát và hướng dẫn HS thực hiện
- Cho HS nhận xét đánh giá
- Chốt lại
2. Bài toán 2:
Một vật lơ lửng trong nước ,hỏi vật có khối lượng là bao nhiêu? Bết thể tích của vật là 0,9dm3, trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
- Cho HS đọc thông tin bài toán
- Hướng dẫn HS thực hiện bài toán từ các dữ kiện đã có trong bài toán
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét đánh giá kết quả của HS
- Đọc thông tin
- Tóm tắt dữ liệu
- Lên bảng thực hiện
- Nhận xét đánh giá
- Ghi nhận thông tin
- Thực hiện yêu cầu
- Chú ý thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
- Thực hiện trên bảng
- Ghi nhận thông tin
1.Bài tập 1
Tóm tắt:
m = 5,4(Kg)
D = 900kg/m3
Vật nổi hay chìm khi nhúng vật vào:
Nước
Biết dn= 10 000N/m3
Dầu
Biết dd = 8000N/m3
Giải
Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10.5,4 = 54(N)
- Thể tích của vật là:
V = = = 0,006(m3)
a) Nếu nhúng vật ngập vào trong nước:Fn = V.dn
= 0,006.10 000 = 60(N)
P < Fn Vật nổi
b) Nếu nhúng vật ngập vào dầu:
Fd = V.dd = 0,006 .8000 = 48(N)
P > Fn Vật chìm
2. Bài toán 2:
Lực đẩy ác - si-mét tác dụng lên vật:
FA = V.dn = 0,9.10-3.104 = 9(N)
- Vật lơ lửng trong nước nên
P = FA = 9(N)
- Mặt khác : P = 10m
Þ m = 0,9kg
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: ( 5 phút)
1. Tổng kết:
- Khắc sau các kiến thức trọng tâm trong tiết dạy
- Giải đáp các thắc mắc của HS
2. Hướng dẫn học tập:
- Làm các bài tập còn lại trong SBT
Lớp 8A tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Lớp 8B tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Tiết: 17 LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ SỰ NỔI
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Nắm được điều kiện vật nổi vật chìm
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức giảI thích được các hiện tượng trong cuộc sống
3. Thái độ
- Trung thực , yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:
- Sgk, Sbt, Stk.
2. HS:
- Vở, đồ dùng h/tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Tiến trình bài học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu về điều kiện vật nổi, vật chìm (14 phút )
- Tổ chức cho HS ôn lại các kiến thức đã học
- Khắc sâu các kiến thức cho HS ghi nhớ
- Chốt lại
- Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học
- Ghi nhớ
- Ghi nhận các thông tin
I. Lí thuyết
1. Điều kiện vật nổi vật chìm
- Nhúng vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P >FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : P = FA
2. Độ lớn của lực đẩy ác- si- mét khi vật nổi trên bề mặt chất lỏng.
- Công thức: FA = d. V
- Trong đó :
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức (25 phút )
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài toán
- Quan sát HS thực hiện
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại ý kiến
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét ,đánh giá
- Ghi nhận thông tin
II. Bài tập
1. Bài tập 12.4(SBT)
- Vật nổi trên chất lỏng khi trọng lượng của vật cân bằng với lực đẩy ác –si- metsbawngf trọng lượng của phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Khối lượng riêng của vật càng nhỏ hơn so với khối lượng riêng của chất lỏng thì phần vật chìm trong chất lỏng sẽ càng nhỏ.Theo bài ra thì mẩu thứ nhất là li-e,mẩu thứ 2 là gỗ
2.Bài tập 12.5(SBT)
Do lực đẩy ác- si- mét trong cả 2 trường hợp đều có độ lớn bằng trọng lượng của miếng gỗ và quả cầu ,nên thể tích nước bị chiếm chỗ trong 2 trường hợp đó cũng bằng nhau và mực nước trong bình không thay đổi.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: ( 5 phút)
1. Tổng kết:
- Khắc sâu lại kiến thức trọng tâm của bài
- Hướng dẫn HS làm các bài tập 15.2; 15.3 trong SBT
2. Hướng dẫn học tập:
- BTVN: 15.6;15.7 SBT
Lớp 8A tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Lớp 8B tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Tiết: 18 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức:
Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học cho học sinh nắm được
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải được một số bài tập có liên quan.
3. Thái độ
- Trung thực ,tỉ mỉ trong khi làm bài tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV:
- Sgk, Sbt, Stk.
2. HS:
- Vở,đồ dùng h/tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ. Không.
3. Tiến trình bài học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 1( 19 phút )
- Cho 1 HS đọc nội dung bài tập
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại
- Đọc nội dung đầu bài
- Chú ý
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét
- Ghi vở
1. Bài tập 1:
Một ống thủy tinh được bịt kín một đầu bằng một màng cao su mỏng. Nhúng ống thủy tinh vào chậu nước (H.8.8). Màng cao su có hình dạng như thế nào trong các trường hợp sau đây ?
a) Khi chưa đổ nước vào ống thủy tinh.
b) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống bằng mực nước ngoài ống.
c) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống.
d) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống cao hơn mực nước ngoài ống.
Giải:
a) Màng cao su bị cong lên phía trên do áp suất của nước trong chậu gây ra.
b) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống bằng mực nước ngoài, khi đó áp suất của nước trong ống và ngoài ống cân bằng nhau nên màng cao su có dạng phẳng.
c) Áp suất của nước ngoài chậu lớn hơn nện màng cao su bị lõm vào trong ống.
d) Áp suất do cột nước trong ống gây ra lớn hơn áp suất của nước ngoài chậu nên màng cao su bị cong cuống phía dưới.
Hoạt động 2: Bài tập 2 (20 phút )
- Cho 1 HS đọc nội dung bài tập
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại
- Đọc nội dung đầu bài
- Chú ý
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét
- Ghi vở
2. Bài tập 2: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150cm2 và trọng lượng riêng của nước la2N/m2 .
Giải:
Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
P = d.h = 10 000 . 2,8 = 28 000N/m2
Lực tối thiểu để giữ miếng ván là
F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420N
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: ( 5 phút)
1. Tổng kết:
- Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài
- Thu dọn dụng cụ thí nghiệm
2. Hướng dẫn học tập:
- Nghiên cứu trớc bài “ Sự nổi
Lớp 8A tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Lớp 8B tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Tiết: 19 CÁC BÀI TOÁN VỀ CÔNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
-Nắm được nội dung kiến thức đã học và công thức tính công
2.Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức giải các bài toán có liên quan
3. Thái độ
- Trung thực ,cẩn thận ,yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV:
- Sgk,Sbt,Stk.
2. HS:
- Vở,đ/dùng h/tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học?
3. Tiến trình bài học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt đông 1: Tìm hiểu bài toán 1( 14 phút )
Bài toán 1:
Một người kéo 1 gầu nước từ giếng sâu 4m lên mặt đất . Gầu nước có trọng lượng là 60N . Tính công người đó sinh ra cứ mỗi lần kéo như vậy.
- Gọi 1 HS tóm tắt dữ kiện đầu bài
- Cho HS lên bảng thực hiện
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét đánh giá
- Đọc thông tin bài toán
- Tóm tắt dữ kiện đầu bài
- Thực hiện trên bảng
- Nhận xét
- Ghi vở
Bài toán 1
Tóm tắt
F = 60N
s = 4m
A = ?
Giải
Trọng lượng của gầu nước là 60N , vậy lực kéo của người ít nhất cũng phải bằng 60N
- áp dụng CT tính công:
A = F.s
- Công của người sinh ra trong mỗi lần kéo gàu nước là:
A = F.s = 60.4= 240J
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán 2( 14 phút )
Bài toán 2
Động cơ của một quạt điện
“ Điện cơ” có công suất là 35W . Hỏi quạt thực hiện được một công là bao nhiêu trong 10 phút.
- cho HS đọc thông tin bài toán
- Gọi HS tóm tắt dữ kiện bài toán
- Cho HS lên bảng thực hiện -
- Cho HS đánh giá nhận xét
- chốt lại
- Tìm hiểu thông tin bài toán
- Tìm hiểu thông tin bài toán
- Tóm tắt dữ kiện đầu bài
- Thực hiện trên bảng
- Đánh giá nhận xét
- Ghi vở
2.Bài toán
2 P = 35W
t = 10 phút = 600s
A = ?
Giải
Công thực hiện
A = P.t
Thay số ta được
A = 35.600 = 21000J
A = 21kJ
Hoạt động 3: Giải đáp các thắc mắc của HS( 7 phút )
- Trả lời các câu hỏi mà HS đưa ra
- Hướng dẫn HS đi tới các dữ kiện cơ bản của tiết học
- Cho HS thảo luận về những vấn đề mà HS đưa ra.
- Nhận xét ,đánh giá và kết luận lại.
- Đưa ra các câu hỏi
- Chú ý
- Thực hiện yêu cầu
- Ghi nhận thông tin
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. ( 5 phút )
1. Tổng kết.
- Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài
2. Hướng dẫn học tập.
- Ôn lại các kiến thức về định luật công
Lớp 8A tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Lớp 8B tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Tiết: 20 LUYỆN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT CÔNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Ôn lại kiến thức định luật công
- Nắm được công thức tính hiệu suất
2. Kỹ năng
- Ứng dụng giải các bài toán có liên quan
3. Thái độ
- Trung thực ,cẩn thận trong tính toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.GV: Sgk,Sbt,Stk.
2.HS: Vở,đ/dùng h/tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ( 4 phút )
- Em hãy nêu định luật công?
3. Tiến trình bài học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Ôn lại các kiến thức đã học( 20 phút )
- Cho HS ôn lại các kiến thức đã học
- Y/ C HS nêu định luật về công
- Qua đó yêu cầu HS đưa ra công thức
- Nhận xét đánh giá
- Chốt lại
- Yêu cầu HS đưa ra khái niệm về hiệu suất
- Qua đó đưa ra công thức tính hiệu suất
- Cho HS nhận xét đánh giá
- Nhận xét đánh giá
- Thực hiện yêu cầu ôn lại kiến thức
- Nêu định luật
- Đưa ra công thức
- Ghi nhận thông tin
- Ghi vở
- Thực hiện yêu cầu
- Đưa ra công thức tính
- Nhận xét đánh
giá
- Ghi nhận thông tin
I. Lí thuyết
1. Định luật về công
Không 1 máy cơ đơn giản nào cho lợi về công : Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đI và ngược lại.
A1 = A2 Û F1s1 = F2s2
=
2. Hiệu suất
Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất của máy và K/H là H
H = %
Trong đó: A là công có ích
A là công toàn phần
Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức( 15 phút )
- Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK
- Cho 1 HS tóm tắt dữ kiện bài toán
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện
- Cho HS nhận xét đánh giá
- Nhận xét đánh giá
- Tương tự cho Hs thực hiện bài 14.4
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện
- Cho HS nhận xét đánh giá
- Nhận xét đánh giá
- Thực hiện yêu cầu
- Tóm tắt dữ kiện đầu bài.
- Chú ý
- Thực hiện trên bảng
- Ghi vở
- Thực hiện yêu cầu
- Tóm tắt dữ kiện đầu bài.
- Chú ý
- Thực hiện trên bảng
- Ghi vở
Bài tập 14.2 SBT
Tóm tắt
h = 5m
l = 40m
A = ? Khi Fms = 20N ,P = 10m
Giải
Trọng lượng của người và xe:
P =10 m = 60.10 = 600N
- Mặt khác:F = 20N Vậy công hao phí là:
A = F .l = 20.40 = 800J
- Công có ích là:
A = Ph = 600.5 = 3000J
- Công của người sinh ra
A = A1+ A2 = 800 +3000 = 3800J
Bài tập 14.4 SBT
Tóm tắt
s1 = 7m Þ s 2 = 14m
F = 160N
A = ? Giải
- Kéo 1 vật lên cao nhờ ròng rọc động thì được hai lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi
- Vậy vật được năng lên cao 7m thì đầu dây tự do phảI kéo đI 1 đoạn bằng 14m
- Công do người công nhân thực hiện được là:
A = F.s = 160.14 = 2 240J
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. ( 5 phút )
1. Tổng kết.
- Yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung chính của bài
- Khác sâu kiến thức trọng tâm của bài
2. Hướng dẫn học tập.
- Làm các bài tập còn lại
Lớp 8A tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Lớp 8B tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Tiết: 21 CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT CÔNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Vận dụng các kiến thức giải các bài toán có liên quan
2. Kĩ năng
- Giúp HS hình thành kĩ năng tính toán
3. Thái độ
- Trung thực, tỉ mỉ, trong khi tính toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.GV:
- Sgk,Sbt,Stk.
2.HS:
- Vở,đ/dùng h/tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
3. Tiến trình bài học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài tập 14.7 SBT( 1 phút )
- Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK
- Cho 1 HS tóm tắt dữ kiện bài toán
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện
- Cho HS nhận xét đánh giá
- Nhận xét đánh giá
- Thực hiện yêu cầu
- Tóm tắt dữ kiện đầu bài.
- Chú ý
- Thực hiện trên bảng
- Ghi vở
Bài tập 14.7
Tóm tắt
m = 50kgÞ F = 500N
h = 2m
a)Fms = 0Þ F = 125NÞ l = ?
b) Fms> 0 Þ F = 150NÞ H = ?
Giải
a) Công của lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng:
A1 = F .l
( l là chiều dài mặt phẳng nghiêng)
- Công của lực kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng là .
A2 = P.h = 500.2 = 1000 J
- Theo định luật về công thì
A1 = A2 Ta có F l = A2
l = = = 8m
b) Hiệu suất của mặt phăng nghiêng:
H = =. 100% = .100%
H = 0.83
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập tham khảo( 1 phút )
Bài toán
Dùng 1 tấm vándài 3m để kéo 1 thùng hàng có khối lượng 120kg lên sàn ôtô cao 1,5m .Lực kéo // với tấm ván và = 800N
a) Tính lực ma sát giữa tấm ván và thùng hàng .
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
- Cho HS đọc nội dung bài toán tóm tắt dữ kiện đầu bài
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Cho HS hoạt động theo nhóm thực hiện ra phiếu học tập
- Cho HS trao đổi phiếu đánh giá theo đáp án của GV
- Nhận xét ,đánh giá hoạt động của GV
- KL nội dung bài tập trên bảng phụ
- Tìm hiểu thông tin bài toán và tóm tắt dữ kiện đầu bài
- Chú ý
- Hoạt động nhóm làm ra phiếu học tập
- Trao đổi phiếu ,đánh giá kết quả
- Ghi nhận thông tin
- Ghi vở
1.Bài toán
Giải
a)Nếu không có ma sát giữa tấm ván và thùng hàng , theo định luật về công đối với mặt phẳng nghiêng ta có:
b)F.l = P.h Þ F =
F = = 600N
- Nhưng theo đầu bài lại cần lực kéo bằng 800N vì lực kéo này còn phảI dùng để thắng lực ma sát .Vậy lực ma sát có giá trị là:
Fms= 800 - 600 = 200N
b) Hiệu suất của mặt phăng nghiêng :
- Công toàn phần do lực kéo F sinh ra để kéo thùng hàng
A = F.l = 800.3 = 2400J
- Công có ích để nâng thùng hàng lên 1,5m:
A1 = P.h = 1200.1,5 = 1800J
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
H = .100% = .100% = 75%
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. ( 5 phút )
1. Tổng kết.
- Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài
- Hướng dẫn HS làm bài tập 14.5,14.6 SBT
2. Hướng dẫn học tập.
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị tiết sau.
Lớp 8A tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Lớp 8B tiết (Tkb):.Ngày dạy:........Sĩ số:.Vắng:.
Tiết: 22 LUYỆN TẬP VỀ CÔNG SUẤT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Hiểu được như thế nào là công suất, Công thức tính công suất
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức đã học hình thành kĩ năng tính toán
3. Thái độ
- Trung thực , cẩn thận , yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.GV:
- Sgk,Sbt,Stk.
2.HS:
- Vở,đ/dùng h/tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ( 4 phút )
- Viết công thức tính công suất? Giải thích các đại lượng có trong công thức?
3. Tiến trình bài học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức( 20 phút )
- Cho HS ôn lại các kiến thức đã học
- Thực hiện yêu cầu
I. Lí thuyết
* Định nghĩa
Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian
* Công thức: P =
- Trong đó: A Công thực hiện (J)
t thời gian (s)
* Đơn vị công suất là W
* Lưu ý:
- ta có A = P.t Þ 1J = 1W.1s
1Wh = 3600J
1kWh = 3600 000J = 3,6.10 J
Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức( 15 phút )
- Cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 15.2,15.3,15.4 SBT
- Quan sát hoạt động của các nhóm
- Cho các nhóm trao đổi phiếu học tập đánh giá kết quả theo đáp án của GV treo trên bảng phụ
- Yêu cầu đại diện các nhóm nhận xét
- Nhận xét ,đánh giá hoạt động của HS
- Kết luận lại
- Hoạt động nhóm ,các nhóm nhận nhiệm vụ
- Thực hiện yêu cầu
- Trao đổi phiếu đánh giá kết quả
- Đại diện các nhóm nhận xét
- Chú ý sửa sai
- Ghi nhận thông tin
1.Bài tập 15.2
Giải
Ta có : A = 10 000.40 = 400 000J
- Mặt khác t = 2. 3600 = 7200s
- Do đó ta có công suất của người đi bộ là:
P = = = 55,55W
2.Bài tập 15.3
- Biết công của động cơ ôtô là P
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN TU CHON LI 8 (2016-2017)HOAN CHỈNH (2).doc