I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về ước chung và bội chung.
2. Kỹ năng: HS được củng cố cách tìm ước chung và bội chung theo nhiều cách.
3. Tư duy và thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán .
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án , SBT, thước thẳng.
2. HS: Đọc trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) .
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
73 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn môn Toán 6 năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động nhóm , sau đó trình bày , các nhóm khác nhận xét .
HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày , nhận xét .
GV : Nhận xét , đánh giá .
GV : Cho hs Làm bài 4: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng, mỗi hàng có 20 người, hoặc 25 người, hoặc 30 người đều thừa 15 người. Nếu xếp mỗi hàng 41 người thì vừa đủ (không có hàng nào thiếu, không có ai ở ngoài hàng). Hỏi đơn vị có bao nhiêu người, biết rằng số người của đơn vị chưa đến 1000?
GV : Nhận xét , đánh giá .
Hs ghi vở
Hs làm bài tập và nhận xét
Hs làm bài tập và nhận xét
Hs làm bài tập theo nhóm và nhận xét
Hs làm bài tập và nhận xét
Hs làm bài tập và nhận xét
1.Ôn tập lý thuyết
VD: Hãy tìm ƯCLN (1575, 343)
Ta có: 1575 = 343. 4 + 203
343 = 203. 1 + 140
203 = 140. 1 + 63
140 = 63. 2 + 14
63 = 14.4 + 7
14 = 7.2 + 0 (chia hết)
Vậy: Hãy tìm ƯCLN (1575, 343) = 7
Trong thực hành người ta đặt phép chia đó như sau:
1575
343
343
203
4
203
140
1
140
63
1
63
14
2
14
7
4
0
2
Suy ra ƯCLN (1575, 343) = 7
2. Luyện tập
Bài 1:
ƯCLN(702, 306) = 18
Bài 2:
a/ ƯCLN(318, 214) = 2
b/ ƯCLN(6756, 2463) = 1
Bài 3:
Số tổ là ước chung của 24 và 18
Tập hợp các ước của 18 là A =
Tập hợp các ước của 24 là B =
Tập hợp các ước chung của 18 và 24 là C = A B =
Vậy có 3 cách chia tổ là 2 tổ hoặc 3 tổ hoặc 6 tổ.
Bài 4:
Gọi số người của đơn vị bộ đội là x (xN)
x : 20 dư 15 x – 15 20
x : 25 dư 15 x – 15 25
x : 30 dư 15 x – 15 30
Suy ra x – 15 là BC(20, 25, 35)
Ta có 20 = 22. 5; 25 = 52 ; 30 = 2. 3. 5; BCNN(20, 25, 30) = 22. 52. 3 = 300
BC(20, 25, 35) = 300k (kN)
x – 15 = 300k x = 300k + 15 mà x < 1000 nên 300k + 15 < 1000 300k < 985 k < (kN)
Suy ra k = 1; 2; 3
Chỉ có k = 2 thì x = 300k + 15 = 615 41
Vậy đơn vị bộ đội có 615 người
4. Củng cố: (2’)
GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ?
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Về nhà học bài , xem lại bài tập .
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 05/ 11/ 2014
Ngày giảng: 12/ 11/ 2014
Tiết 11 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết .
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, thước thẳng.
2. HS: SGK, xem trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lí thuyết (13’)
Các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4 /61sgk
+ Sử dụng bảng phụ 1 sgk
+ Nêu điều kiện để a trừ được b
+ Nêu điều kiện để a chia hết cho b
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị
Hoạt động 2: Luyện tập (8’)
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện BT 1: Diền dấu X thích hợp để hoàn thành bảng sau:
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện BT 2: Diền dấu X thích hợp để hoàn thành bảng sau:
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện BT 3: Hãy điền số thích hợp vào dấu * để được câu đúng
a/ chia hết cho 3
b/ chia hết cho 9
c/ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
d/ vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện BT 4: Thực hiện phép tính.
a/ 23.55 – 45.23 + 230 =
b/ 71.66 – 41.71 – 71 =
c/ 11.50 + 50.22 – 100 =
d/ 54.27 – 27.50 + 50 =
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện BT 5
a/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
b/ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6;8; 12; 24}
c/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12; 24}
d/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12; 24; 48}
:
HS thảo luận điền vào bảng
HS thảo luận điền vào bảng
HS làm bài tập
HS làm bài tập và 4 HS lên bảng thực hiện
Hs làm bài tập.
Bài 1:
STT
Câu
Đúng
Sai
1
33. 37 = 321
X
2
33. 37 = 310
X
3
72. 77 = 79
X
4
72. 77 = 714
X
Bài 2:
STT
Câu
Đúng
Sai
1
310: 35 = 32
X
2
49: 4 = 48
X
3
78: 78 = 1
X
4
53: 50 = 53
X
Bài 3:
a, Thay * bởi chữ số: 0, 3, 6, 9.
b, Thay * bởi chữ số: 7.
c, Thay * bởi chữ số: 0, 3, 9.
d, Thay * bởi chữ số: 5.
Bài 4:
a/ 23.55 – 45.23 + 230 = 23. (55 – 45) + 230 = 230 + 230 = 460
b/ 71.66 – 41.71 – 71 = 71. (66-41-1) = 71. 20 = 1420
c/ 11.50 + 50.22 – 100 = 50. (11 + 22) – 100 = 1650 – 100 = 1550
d/ 54.27 – 27.50 + 50 = 27. (54 – 50) + 50 = 27.4 + 50 = 108 + 50 = 158
Bài 5:
Ý đúng C
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Giờ sau tiếp tục luyện tập chương I
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 12/ 11/ 2014
Ngày giảng: 19/ 11/ 2014
Tiết 12 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết .
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, thước thẳng.
2. HS: SGK, xem trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng bài tập dấu hiệu chia hết (13’)
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện Bài 1 Chứng tỏ rằng:
a/ 85 + 211 chia hết cho 17
b/ 692 – 69. 5 chia hết cho 32.
c/ 87 – 218 chia hết cho 14
Sử dụng các phép lũy thừa, nhóm để có dạng tích mà thừa số là số cần chứng minh chia hết.
- GV nhận xét và chốt lại cách chứng minh đối với dạng bài trên.
HS nghe hướng dẫn và thực hiện
Hs nghe và ghi lại cách chứng minh.
Bài 1:
a/ 85 + 211 = 215 + 211 = 211(24 + 1) = 2 11. 17 17. Vậy 85 + 211 chia hết cho 17
b/ 692 – 69. 5 = 69.(69 – 5) = 69. 64 32 (vì 6432). Vậy 692 – 69. 5 chia hết cho 32.
c/ 87 – 218 = 221 – 218 = 218(23 – 1) = 218.7 = 217.14 14.
Vậy 87 – 218 chia hết cho 14
Hoạt động 2: Tính giá trị của biểu thức (12’)
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
A = (11 + 159). 37 + (185 – 31) : 14
B = 136. 25 + 75. 136 – 62. 102
C= 23. 53 - {72. 23 – 52. [43:8 + 112 : 121 – 2(37 – 5.7)]}
Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
HS nhắc lại thứ tự phép tính.
Hs lên bảng làm bài tập
Bài 2:
A = 170. 37 + 154 : 14 = 6290 + 11 = 6301
B = 136(25 + 75) – 36. 100 = 136. 100 – 36. 100 = 100.(136 – 36) = 100. 100 = 10000
C= 733.
Hoạt động 3: Bài toán thực tế (18’)
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện Bài 3: Học sinh khối 6 của trường khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, đều vừa đủ. Biết rằng số HS khối 6 ít hơn 150. Tính số HS của khối 6.
Số HS liên quan với số hàng như thế nào?
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện Bài 4: Số HS của một trường THCS là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số mà khi chia số đó cho 5 hoặc cho 6, hoặc cho 7 đều dư 1.
Số tự nhiên chia cho 5, 6, 7 dư 1 biểu diễn như thế nào?
Vậy tìm BC(5; 6; 7)?
GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước.
Yêu cầu Hs đọc và phân tích đề bài.
Số HS là BC (2; 3; 4;5)
HS: x : 5 dư 1 x – 1 5
x : 6 dư 1 x – 1 6
x : 7 dư 1 x – 1 7
HS thực hiện.
Bài 3:
Gọi số HS của lớp 6 là a.
Theo đề bài ta có
a2; a3; a4; a5 và
a<350
a BC(2,3,4,5)
Có BCNN (2,3,4,5) = 60
BC(2,3,4,5) =
a = 120
Vậy khối lớp 6 có 120 học sinh.
Bài 4:
Gọi số HS của trường là x (xN)
x : 5 dư 1 x – 1 5
x : 6 dư 1 x – 1 6
x : 7 dư 1 x – 1 7
Suy ra x – 1 là BC(5, 6, 7)
Ta có BCNN(5, 6, 7) = 210
BC(5, 6, 7) = 210k (kN)
x – 1 = 210k x = 210k + 1 mà x số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số nên x 1000
suy ra 210k + 1 1000 k (kN) nên k nhỏ nhất là k = 5.
Vậy số HS trường đó là x = 210k + 1 = 210. 5 + 1 = 1051 (học sinh)
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 26/ 11/ 2014
Ngày giảng: 03/ 12/ 2014
Tiết 13 LUYỆN TẬP KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+ MB = AB.
2. Kỹ năng: - HS nhận biết một điểm nằm giữ hay không nằm giữa hai điểm khác.
- Bước đầu tập suy luận dạng:
" Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a,b,c thì suy ra số thứ ba".
- Tính độ dài đoạn thẳng
3. Tư duy và thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, thước thẳng.
2. HS: SGK, xem trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10’)
Khi nào thì AM + MB = AB?
Khi điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có biểu thức nào?
Hs trả lời
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB, ngược lại nếu MA + MB = AB thì M nằm giũa hai điểm A và B
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
Yêu cầu Hs làm bài 1:
Bài tập 1: Cho N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK. Biết IN = 4 cm, IK = 8 cm .
a)Tính độ dài đoạn thẳng NK
b) So sánh độ dài đoạn thẳng IN và độ dài đoạn thẳng NK?
+ N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK.biết IN = 4 cm, IK = 8 cm .Vậy N nằm giữa I,K không?
+Ta có hệ thức nào?
Tính độ dài đoạn thẳng NK và so sánh với độ dài đoạn thẳng IN ?
Yêu cầu Hs làm bài 2:
Bài tập 2: Cho M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB. Biết M B = 2 cm, AB = 5 cm .
a)Tính độ dài đoạn thẳng AM
b) So sánh độ dài đoạn thẳng AM và độ dài đoạn thẳng MB?
+Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ giáo viên gọi H/s nhận xét và sửa chữa
Yêu cầu Hs làm bài 3:
Bài tập 3: (Bµi 44 SBT / 102)
VÏ tïy ý 3 ®iÓm A, B, C th¼ng hµng. Lµm thÕ nµo chØ ®o 2 lÇn mµ biÕt ®é dµi cña ®o¹n th¼ng AB, BC, CA
Yêu cầu Hs làm bài 4:
Bài tập 4:
M Î ®o¹n th¼ng PQ
PM = 2 cm
MQ = 3 cm
Tính PQ
Yêu cầu Hs làm bài 5:
AB = 11cm
M n»m gi÷a A vµ B
MB – MA = 5 cm
MA = ? MB = ?
Hs đọc và phân tích đề bài.
Hs tính và trình bày theo hướng dẫn.
Hs đọc và phân tích đề bài.
Hs tính và trình bày theo hướng dẫn.
Hs làm bài tập
Hs lên bảng chữa bài
Hs lên bảng chữa bài
Bài 1:
a, Vì N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK.biết IN = 4 cm, IK = 8 cm .
Nên N nằm giữa I,K
Ta có IN + NK = IK
Thay IN = 4cm, NK = 8cm ta có
4+NK= 8
NK = 8- 4
NK = 4(cm)
b) Ta có : IN = NK (= 4cm)
Bài 2
Vì M AB.biết IN = 4 cm, IK = 8 cm .
Nên M nằm giữa hai điểm A,B.
Ta có AM + MB = AB
Thay AM = 2cm, AB = 5cm ta có
AM+ 2 = 5
AM = 5- 2
AM = 3(cm)
b) Ta có : AM = 3cm, MB = 2cm
Nên AM > MB (3 cm > 2cm)
Bài 3:Bµi 44 SBT (102).
C1: §o AC, CB => AB
C2: §o AC, AB => CB
C3: §o AB, BC => AC
Bài 4:
M thuéc ®o¹n th¼ng PQ
=> M n»m gi÷a 2 ®iÓm P, Q
Nªn PQ = PM + MQ
= 2 + 3
= 5(cm)
Bài 5:
M n»m gi÷a 2 ®iÓm A vµ B nªn
AM + MB = AB mµ AB = 11cm
AM + MB = 11 cm
mµ MB – AM = 5 cm
=>
MA = 11 – 8 = 3 (cm)
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 10/ 12/ 2014
Ngày giảng: 17/ 12/ 2014
Tiết 14 LUYỆN TẬP VẼ VÀ ĐO ĐOẠN THẲNG.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được củng cố khi nào ba điểm thẳng hàng. HS biết điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2. Kỹ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
3. Tư duy và thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, thước thẳng.
2. HS: SGK, xem trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. (15’)
Bài tập 13: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B,
Điểm N không nằm giữa hai điểm A và B ( ba điểm N,A ,B thẳng hàng)
? Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
b, Điểm B nằm giũa hai điểm A và N; Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
?Phát biểu tính chất quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
Hs vẽ hình vào vở, 2 Hs lên bảng vẽ
Bài tập 13
a,
-Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng.
-Khi ba điểm A,B,C khồng cùng thuộc bất kì một đường thẳng thì ta nói chúng không thẳng hàng.
b,
Tính chất:
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữ hai điểm còn lại
Hoạt động 2: Đường thẳng đi qua 1 điểm. (15’)
Cho điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A.
? Vẽ được mấy đường thẳng
Bây giờ cho hai điểm A và B . Muốn vẽ đường thẳng đi qua A và B ta làm thế nào ?
- Tất cả HS vẽ vào vở hai điểm A và B
? Em hãy trả lời miệng bài tập 15 SGK
( nhận dạng)
? Em hãy trả lời miệng bài tập 16 SGK
( Thể hiện tính chất)
- Phần đầu khẳng định :'Có một đường thẳng đi qua ."
- Phần sau khẳng định :'Và chỉ một đường thẳng đi qua."
1 HS lên bảng vẽ và trả lời.
Có vô số đường thẳng qua A
.
Nhận xét
Bài tập 15 và 16
Bài 15(SGK)
Bài 16(SGK)
Hoạt động 3: Đường thẳng và vị trí của đường thẳng (13’)
Tênđườngthẳng GV.ChoHV:
? Trong hình có ba đường thẳng,được đặt tên theo ba cách khác nhau.Đó là những cách nào
Các em hãy đọc SGK
? Nếu đường thẳng đi qua ba điểm A ,B , C thì ta gọi tên đường thẳng đó như thế nào
Yêu cầu làm bài 17
-Đường thẳng a ( Dùng một chữ cái thường)
- Đường thẳng xy( Dùng hai chữ cái thường)
- Đường thẳng AB ( Đường thẳng đi qua hai điểm A và B)
Nếu đường thẳng đi qua ba điểm A ,B , C thì ta gọi tên đường thẳng đó
- Đường thẳng AB
- Đường thẳng BC
- Đường thẳng AC
- Đường thẳng BA
- Đường thẳng CB
- Đường thẳng CA
Bài 17:
Có tất cả 6 đường thẳng:
- Đường thẳng AB
- Đường thẳng BC
- Đường thẳng CD
- Đường thẳng DA
- Đường thẳng AC
- Đường thẳng BD
4. Hướng dẫn về nhà: (1’) Xem lại các bài tập đã chữa.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 16/ 12/ 2014
Ngày giảng: 23/ 12/ 2014
Tiết 15 LUYỆN TẬP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính biết rút ra nhận xét.
3. Tư duy và thái độ: Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế .
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước kẻ.
2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10’)
Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu .
Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu .
- Tổng hai số đối có kết quả như thế nào?
- Phép cộng các số nguyên có những tính chất như thế nào?
- Yêu cầu học sinh trả lời tại chỗ
- Với mỗi tính chất, yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa.
Phát biểu quy tắc
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
- Yêu cầu HS lên bảng làm Bài tập 1:
a) (-50) + (-10);
b) (-16) + (-14);
c) 43 + (-3);
d) (- 7) + 5
- Ghi đề bài lên bảng
Bài 35 (SBT – Tr 58)
Tính:
8274 + 226
(-5) + (-11)
(-43) + (-9)
- Gọi 3 em học sinh giải, các em khác bổ sung
- Ghi đề bài lên bảng
Bài 42 (SBT – Tr 58)
Tính:
17 + (-3)
(-96) + 64
75 + (-325)
- Gọi 3 em học sinh giải, các em khác bổ sung
- Ghi đề bài lên bảng
Bài 57 (SBT –Tr 60)
Tính:
248 + (-12) + 2064 + (-236)
(-298) + (-300) + (-302)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện: dùng các tính chất của phép cộng các số nguyên, ta có thể kết hợp các số với nhau một cách hợp lí để thuận lợi cho việc tính toán.
- Gọi 1 em lên bảng, các em khác làm dưới lớp và nhận xét
Hs lên bảng thực hiện.
Bài 1:
a) (-50) + (-10) = - (50 +10) = - 60
b) (-16) + (-14) = - (16 + 14) = - 30
c) 43 + (-3) = 43 – 3 = 40
d) (- 7) + 5 = - (7 – 5) = -2
Bài 35 (SBT – Tr 58)
8274 + 226 = 8500
(-5) + (-11) = -16
(-43) + (-9) = -52
Bài 42 (SBT – Tr 58)
17 + (-3) = 14
(-96) + 64 = -32
75 + (-325) = -250
Bài 57 (SBT –Tr 60)
248 + (-12) + 2064 + (-236)
= 248 + 2064 + [(-12) + (-236)]
= 248 + 2064 + (-248)
= [248 + (-248)] + 2064
= 2064
(-298) + (-300) + (-302)
= [(-298) + (-302)] + (-300)
= (-600) + (-300) = -900
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Xem lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên .
- Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 17/ 12/ 2014
Ngày giảng: 24/ 12/ 2014
Tiết 16 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I (HÌNH HỌC )
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
3. Tư duy và thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, phấn màu, compa.
2. HS: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đặt và giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20’)
C©u1: ThÕ nµo lµ ®iÓm , ®êng th¼ng , c¸ch vÏ ®iÓm , ®êng th¼ng ? VÏ h×nh minh ho¹
C©u 2: ThÕ nµo lµ ba ®iÓm th¼ng hµng ? Ph¸t biÓu nhËn xÐt vÒ ba ®iÓm th¼ng hµng
C©u 3: Cã bao nhiªu ®êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm ? ThÕ nµo lµ hai ®êng th¼ng c¾t nhau , trïng nhau , song song ? VÏ h×nh minh ho¹
C©u 4: ThÕ nµo lµ tia ? ThÕ nµo lµ hai tia trïng nhau , ®èi nhau , chung gèc ? VÏ h×nh minh ho¹ ?
C©u 5: §o¹n th¼ng lµ g× ? So s¸nh hai ®o¹n th¼ng b»ng c¸ch nµo ? LÊy vÝ dô minh ho¹ ?
C©u 6 : Ph¸t biÓu nhËn xÐt vÒ céng ®o¹n th¼ng ? Khi nµo AM +MB = AB ? øng dông thùc tÕ cña hÖ thøc ®ã ? VÏ h×nh vµ lÊy vÝ dô minh ho¹
Hs trả lời các câu hỏi
Câu 1:
Câu 2:
3 điểm nằm trên cùng 1 đường thẳng
Câu 3:
Có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm. 2 đường thẳng cắt nhau có 1 điểm chung, song song không có điểm trung.
Câu 4: SGK
Câu 5:
So sánh độ dài.
Câu 6: SGK
Câu 1:
Câu 2:
3 điểm nằm trên cùng 1 đường thẳng
Câu 3:
Có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm. 2 đường thẳng cắt nhau có 1 điểm chung, song song không có điểm trung.
Câu 4: SGK
Câu 5:
So sánh độ dài.
Câu 6: SGK
Hoạt động 2: Luyện tập (23’)
Bài 1:
Cho hình vẽ (GV vẽ AM = 2cm; BM = 2cm lên bảng)
Hãy đo độ dài: AM = ? cm. MB = ? cm
a) So sánh AM và MB?
b) Tính AB?
c) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A và B?
Bài 53 (SGK-124)
- Vẽ OM; ON.
- Tính MN.
- So sánh OM; ON ?
Giải bài toán theo các yêu cầu trên.
Lưu ý HS: Lập luận bài toán.
? So sánh 2 đoạn thẳng như thế nào?
? Nhắc lại cách so sánh đoạn thẳng?
Theo dõi HS làm để tìm lời giải khác.
Bài 55 (SGK-124)
Tính OB? Có thể xảy ra những trường hợp nào ?
Nếu A nằm giữa O và B thì OB = ?
Bài toán có mấy đáp số?
Sửa chữa 1 số những sai lầm của HS trong quá trình giải bài tập.
Hs làm bài tập
Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài toán.
- Trả lời.
- Lên bảng trình bày.
Trả lời.
- B nằm giữa O và A.
- A nằm giữa O và B
- Trình bày như ở hình bên.
- Có 2 đáp số
Hs: Trả lời.
Bài 1:
Đo:
b) M nằm giữa A và B nên:
MA + MB = AB ÞAB = 2 + 2 = 4(cm)
c) M nằm giữa A và B.
M cách đều A và B (vì MA = MB).
Bài 53 (SGK-124)
Giải
Trên tia Ox có OM < ON (vì 3cm < 6cm) nên M nằm giữa O và N.
=> OM + MN = ON.
mà OM = 3 cm; ON = 6cm, thay vào ta có: 3cm + MN = 6 (cm)
MN = 6 - 3 = 3 (cm)
- Ta có:
Bài 55 (SGK-124)
Giải
TH 1: B nằm giữa O và A.
2cm
Ta có OB + BA = OA
Thay BA = 2cm; OA = 8cm ta có
OB + 2 (cm) = 8 (cm)
OB = 8 - 2 = 6 (cm)
TH 2: A nằm giữa O và B.
Ta có OA + AB = OB
thay OA = 8cm;AB =2cm ta có:
8 + 2 = OB => OB =10 (cm)
Bài toán có 2 đáp số:OB = 6 cm
OB = 10 cm
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem lại các bài tập đã chữa.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 18/ 12/ 2014
Ngày giảng: 25/ 12/ 2014
Tiết 17 LUYỆN TẬP QUY TẮC DẤU NGOẶC
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, củng cố quy tắc cộng hai số nguyên.
2. Kỹ năng: vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào bài tính cụ thể.
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước thẳng có chia khoảng.
2. HS: SBT, thước thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10’)
- Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc .
- Em hãy nêu thứ tự các phép tính.
- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc .
- Thực hiện bỏ ngoặc theo quy tắc và kết hợp để tính nhanh
1.Lý thuyết
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
- Bài 89 (SBT) : giới thiệu đề bài, yêu cầu HS xác định các bước thực hiện .
+ Chú ý khẳng định lại quy tắc dấu ngoặc được áp dụng theo hai chiều khác nhau nhằm tính nhanh bài toán .
+ Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- Bài 91 (SBT) : yêu cầu HS xác định các bước thực hiện . Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- Bài 92 (SBT) : yêu cầu HS xác định các bước thực hiện . Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- Bài 93 (SBT) : yêu cầu HS hoạt động nhóm để tính giá trị của biểu thức.
- Thực hiện bỏ ngoặc theo quy tắc và kết hợp các số hạng để tính nhanh .
4 Hs lên bảng thực hiện.
Hs trả lời và 2 Hs lên bảng thực hiện.
Hs trả lời và 2 Hs lên bảng thực hiện.
Hs hoạt động theo nhóm thực hiện.
Bài 89 (SBT - tr 65) .
a/ (-24)+ 9+ 10+ 24
= [(-24)+ 24] + (9+ 10) = 19.
b/ 15+ 23+ (-25)+ (-23)
= [(-23)+ 23] + [15+ (-25)]
= -10
c/ (-3)+ (-350)+ (-7)+ 350
= [(-350)+ 350] + [(-3)+ (-7)]
= -10
d, c/ (-9)+ (-11)+ 21+ (-1)
= [(-9)+ (-11)+ (-1)]+ 21
= 0
Bài 91 (SBT - tr 65) .
a, (5674- 97) – 5674
= ( 5674- 5674) -97
= -97
b, (-1075)- (29- 1075)
= [(-1075)+ 1075]- 29
= -29
Bài 92 (SBT - tr 65) .
a, (18+ 29)+ (158- 18- 29)
= (29- 29)+ (18- 18)+ 158
= 158.
b, (13- 135+ 49)- (13+ 49)
= (13- 13)+ (49- 49)- 135
= -135
Bài 93 (SBT - tr 65) .
a, Thay x = -3, b = -4, c = 2 vào biểu thức ta có:
(-3) + (-4) + 2 = -5.
Vậy giá trị của biểu thức đã cho với x = -3, b = -4, c = 2 là
-5
b, Thay x = 0, b = 7, c = -8 vào biểu thức ta có:
0 + 7 + (-8) = -1.
Vậy giá trị của biểu thức đã cho với x = 0, b = 7, c = -8 là -1
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 18/ 12/ 2014
Ngày giảng: 25/ 12/ 2014
Tiết 18 LUYỆN TẬP VỀ SỐ NGUYÊN.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cộng hai số nguyên cùng dấu. Biết cộng 2 số nguyên khác dấu thành thạo. Dự đoán số nguyên x dạng tìm x. Tính giá trị biểu thức. Dăy số đặc biệt
2. Kỹ năng: vận dụng các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu để giải các bài tập.
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước thẳng có chia khoảng.
2. HS: SBT, thước thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10’)
- Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên âm.
- Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.
- Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc .
- Em hãy nêu thứ tự các phép tính.
Hs trả lời.
1.Lý thuyết
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
- Bài 35 (SBT): Hai số nguyên có cùng dấu ko, mang dấu gì? Nêu cách tính
- Bài 36 (SBT): Nêu cách làm?
Tính ôô trước
Chia lớp thành 3 nhóm hoạt động.
- Bài 37 (SBT):
Yêu cầu của bài 37 là ggì? Nêu cách làm
- Bài 37 (SBT):
Tóm tắt
t0 buổi trưa Matxcơva: - 70 C
Đêm hôm đó t0 : 60 C
Tính t0 đêm hôm đó
- Bài 39 (SBT):
Thay x bằng giá trị đã cho rồi tính.
HS: đây là hai số nguyên cùng dấu âm, sử dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
HS: Tính giá trị tuyệt đối trước sau đó sử dụng quy tắc cộng hai số nguyên
HS: điền dấu thích hợp vào chỗ trống
tính giá trị của vế trái rồi so sánh với vế phải
HS: Đứng tại chỗ làm bài tập 38
HS: Hoạt động nhóm bài tập 39
Bài 35 SBT (58)
b, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16
c, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52
Bài 36 SBT (58)
a, (- 7) + (- 328) = - 335
b, 12 + ô- 23ô = 12 + 23 = 35
c, ô- 46ô + ô+ 12ô = 46 + 12 = 58
Bài 37 SBT (59)
a, (- 6) + (- 3) < (- 6)
vì - 9 < - 6
b, (- 9) + (- 12) < (- 20)
vì - 21 < - 20
Bài 38 SBT (59)
t0 giảm 60 C c? nghĩa là tăng - 60 C nên
(- 7) + (- 6) = 13
Vậy t0 đêm hôm đ? ở Matxcơva là - 130 C
Bài 39SBT (59)
a, x + (- 10) biết x = - 28
=> x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38
b, (- 267) + y biết y = - 33
=> (- 267) + y = (- 267) + (- 33) = - 300
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 23/ 12/ 2014
Ngày giảng: 30/ 12/ 2014
Tiết 19 LUYỆN TẬP VỀ SỐ NGUYÊN.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cộng hai số nguyên cùng dấu. Biết cộng 2 số nguyên khác dấu thành thạo. Dự đoán số nguyên x dạng tìm x. Tính giá trị biểu thức. Dăy số đặc biệt
2. Kỹ năng: vận dụng các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu để giải các bài tập.
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước thẳng có chia khoảng.
2. HS: SBT, thước thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10’)
- Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên âm.
- Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.
- Phát biểu định nghĩa số đối.
- Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc trừ 2 số nguyên.
Hs trả lời.
1.Lý thuyết
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
- Bài 73 (SBT): Để làm bài tập 73 ta thực hiện như thế nào?
Trừ đi một số nguyên dương là cộng với 1 số âm và n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tu chon 6.doc