Hoạt động 1: Dạng bài tập dấu hiệu chia hết (13’)
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện Bài 1 Chứng tỏ rằng:
a/ 85 + 211 chia hết cho 17
b/ 692 – 69. 5 chia hết cho 32.
c/ 87 – 218 chia hết cho 14
Sử dụng các phép lũy thừa, nhóm để có dạng tích mà thừa số là số cần chứng minh chia hết.
- GV nhận xét và chốt lại cách chứng minh đối với dạng bài trên.
2 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn môn Toán 6 - Tiết 12: Luyện tập chương I (số học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12
Ngày Soạn : 22/11/2017
Ngày Giảng: 6A: 29/11/2017
LUYỆN TẬP CHƯƠNG I (Số học)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết .
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hệ thống.
II Chuẩn bị:
1. GV: SGK, Thước thẳng, máy tính
2. HS: SGK, xem trước bài.
III. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp (1’): 6A....
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng bài tập dấu hiệu chia hết (13’)
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện Bài 1 Chứng tỏ rằng:
a/ 85 + 211 chia hết cho 17
b/ 692 – 69. 5 chia hết cho 32.
c/ 87 – 218 chia hết cho 14
Sử dụng các phép lũy thừa, nhóm để có dạng tích mà thừa số là số cần chứng minh chia hết.
- GV nhận xét và chốt lại cách chứng minh đối với dạng bài trên.
HS nghe hướng dẫn và thực hiện
Hs nghe và ghi lại cách chứng minh.
Bài 1:
a/ 85 + 211 = 215 + 211 = 211(24 + 1) = 2 11. 17 17. Vậy 85 + 211 chia hết cho 17
b/ 692 – 69. 5 = 69.(69 – 5) = 69. 64 32 (vì 6432). Vậy 692 – 69. 5 chia hết cho 32.
c/ 87 – 218 = 221 – 218 = 218(23 – 1) = 218.7 = 217.14 14.
Vậy 87 – 218 chia hết cho 14
Hoạt động 2: Tính giá trị của biểu thức (12’)
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
A = (11 + 159). 37 + (185 – 31) : 14
B = 136. 25 + 75. 136 – 62. 102
C= 23. 53 - {72. 23 – 52. [43:8 + 112 : 121 – 2(37 – 5.7)]}
Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
HS nhắc lại thứ tự phép tính.
Hs lên bảng làm bài tập
Bài 2:
A = 170. 37 + 154 : 14 = 6290 + 11 = 6301
B = 136(25 + 75) – 36. 100 = 136. 100 – 36. 100 = 100.(136 – 36) = 100. 100 = 10000
C= 733.
Hoạt động 3: Bài toán thực tế (18’)
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện Bài 3: Học sinh khối 6 của trường khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, đều vừa đủ. Biết rằng số HS khối 6 ít hơn 150. Tính số HS của khối 6.
Số HS liên quan với số hàng như thế nào?
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện Bài 4: Số HS của một trường THCS là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số mà khi chia số đó cho 5 hoặc cho 6, hoặc cho 7 đều dư 1.
Số tự nhiên chia cho 5, 6, 7 dư 1 biểu diễn như thế nào?
Vậy tìm BC(5; 6; 7)?
GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước.
Yêu cầu Hs đọc và phân tích đề bài.
Số HS là BC (2; 3; 4;5)
HS: x : 5 dư 1 x – 1 5
x : 6 dư 1 x – 1 6
x : 7 dư 1 x – 1 7
HS thực hiện.
Bài 3:
Gọi số HS của lớp 6 là a.
Theo đề bài ta có
a2; a3; a4; a5 và
a<350
a BC(2,3,4,5)
Có BCNN (2,3,4,5) = 60
BC(2,3,4,5) =
a = 120
Vậy khối lớp 6 có 120 học sinh.
Bài 4:
Gọi số HS của trường là x (xN)
x : 5 dư 1 x – 1 5
x : 6 dư 1 x – 1 6
x : 7 dư 1 x – 1 7
Suy ra x – 1 là BC(5, 6, 7)
Ta có BCNN(5, 6, 7) = 210
BC(5, 6, 7) = 210k (kN)
x – 1 = 210k x = 210k + 1 mà x số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số nên x 1000
suy ra 210k + 1 1000 k (kN) nên k nhỏ nhất là k = 5.
Vậy số HS trường đó là x = 210k + 1 = 210. 5 + 1 = 1051 (học sinh)
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
* Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiết 12.doc