Hoạt động 1: Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. (15’)
Bài tập 13: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B,
Điểm N không nằm giữa hai điểm A và B ( ba điểm N,A ,B thẳng hàng)
? Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
b, Điểm B nằm giũa hai điểm A và N; Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
?Phát biểu tính chất quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
2 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn môn Toán 6 - Tiết 15: Luyện tập vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14
Ngày Soạn: 06/12/2017
Ngày Giảng: 6A: 13/12/2017
LUYỆN TẬP VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố khi nào ba điểm thẳng hàng. HS biết điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2. Kỹ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
3. Tư duy và thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
II Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SBT, Thước thẳng, eke, thước đo góc
2. HS: SGK, xem trước bài.
III. Phương pháp dạy học : Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp (1’): 6A....
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. (15’)
Bài tập 13: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B,
Điểm N không nằm giữa hai điểm A và B ( ba điểm N,A ,B thẳng hàng)
? Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
b, Điểm B nằm giũa hai điểm A và N; Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
?Phát biểu tính chất quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
Hs vẽ hình vào vở, 2 Hs lên bảng vẽ
Bài tập 13
a,
-Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng.
-Khi ba điểm A,B,C khồng cùng thuộc bất kì một đường thẳng thì ta nói chúng không thẳng hàng.
b,
Tính chất:
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữ hai điểm còn lại
Hoạt động 2: Đường thẳng đi qua 1 điểm. (15’)
Cho điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A.
? Vẽ được mấy đường thẳng
Bây giờ cho hai điểm A và B . Muốn vẽ đường thẳng đi qua A và B ta làm thế nào ?
- Tất cả HS vẽ vào vở hai điểm A và B
? Em hãy trả lời miệng bài tập 15 SGK
( nhận dạng)
? Em hãy trả lời miệng bài tập 16 SGK
( Thể hiện tính chất)
- Phần đầu khẳng định :'Có một đường thẳng đi qua ."
- Phần sau khẳng định :'Và chỉ một đường thẳng đi qua."
1 HS lên bảng vẽ và trả lời.
Có vô số đường thẳng qua A
.
Nhận xét
Bài tập 15 và 16
Hs đứng tại chỗ trả lời
Hs khác nhận xét
Bài 15(SGK)
Có vô số đường thẳng qua A
Bài 16(SGK)
Hoạt động 3: Đường thẳng và vị trí của đường thẳng (13’)
Tênđườngthẳng GV.ChoHV:
? Trong hình có ba đường thẳng,được đặt tên theo ba cách khác nhau.Đó là những cách nào
Các em hãy đọc SGK
? Nếu đường thẳng đi qua ba điểm A ,B , C thì ta gọi tên đường thẳng đó như thế nào
Yêu cầu làm bài 17
-Đường thẳng a ( Dùng một chữ cái thường)
- Đường thẳng xy( Dùng hai chữ cái thường)
- Đường thẳng AB ( Đường thẳng đi qua hai điểm A và B)
Nếu đường thẳng đi qua ba điểm A ,B , C thì ta gọi tên đường thẳng đó
- Đường thẳng AB
- Đường thẳng BC
- Đường thẳng AC
- Đường thẳng BA
- Đường thẳng CB
- Đường thẳng CA
Bài 17:
Có tất cả 6 đường thẳng:
- Đường thẳng AB
- Đường thẳng BC
- Đường thẳng CD
- Đường thẳng DA
- Đường thẳng AC
- Đường thẳng BD
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
* Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiết 15.doc