I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập các dạng đề thi năm trước đã ra.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cách tư duy nhận dạng các dạng toán trong một đề thi để tìm hướng giải quyết.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức áp dụng kiến thức và kĩ năng giải toán vào thực tế.
II Chuẩn bị:
- 1. GV: sgk, bài soạn, thước, Các dạng bài tập tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức cơ bản trong học kỳ II.
2. HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Phương pháp dạy học: Gọi mở – vấn đáp, Luyện tập – Thực hành, Hoạt động nhóm
41 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn môn Toán 6 - Tiết 20 đến tiết 37, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng rút gọn, so sánh phân số , lập phân số bằng phân số khác đã cho, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.
3. Tư duy và thái độ: Tự giác học tập.
II Chuẩn bị:
1. GV: sgk, bài soạn, thước.
2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.
III. Phương pháp dạy học:: Nêu vấn đề, vấn đáp.
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B.
2. Kiểm tra: (6’) Rút gọn các phân số sau: a, b, c,
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết(8’)
+Muốn rút gọn phân số ta ltn?
+Thế nào là p.số tối giản?
Hoạt động 2: Bài tập: 28 phút
BT1:Điền số thích hợp vào ô vuông
Y/c HS lên bảng làm.
BT2:Rút gọn các phân số sau:
Đưa bài tập lên bảng.Y/c HS lên bảng làm BT
Bài 3:Rút gọn phân số sau:
Đưa BT lên bảng .Y/c HS lên bảng làm
Muốn rút gọn 1 p.số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung (khác)của chúng để được 1 p.số đơn giản hơn.
Phân số tối giản là p.số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là .
3 HS lên bảng làm.
Thống nhất đáp án đúng
4 HS lên bảng làm.
N/x bài làm của HS sửa chữa nếu sai
2 HS lên bảng làm
Chốt lại thống nhất lời giải đúng
A – Lý thuyết(8’)
1.Muốn rút gọn 1 p.số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung (khác)của chúng để được 1 p.số đơn giản hơn.
2.Phân số tối giản là p.số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là .
B – Bài tập
Bài 1:
Giải
a)Theo t/c cơ bản của p.số: -15/6=(-5).3/2.3.Vậy số thích hợp điền vào ô vuông là số – 5.
b)Do (-15).(-4) = 60 .Số điền vào ô vuông là; 6.(-4)= - 24.
c)Bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số -15/6 với m là 1 số nguyên nào đó:
m = -2,có:-15/6 = 30/- 12.
BÀI 2;
Giải
BT3:Rút gọn phân số sau:
Giải
4. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Làm BT trong SBT
- Ôn lý thuyết bài quy đồng.
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................
Tiết 25
Ngày soạn: 28/02/2017
Ngày giảng: 6B: 07/3/2017
6A: 08/3/2017
LUYỆN TẬP QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu nhiều phân số.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu theo ba bước ( tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng) phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu so sánh phân số, tìm quy luật dãy số.
3. Tư duy và thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả có trình tự.
II Chuẩn bị:
1. GV: sgk, bài soạn, thước.
2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.
III. Phương pháp dạy học:: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết ( 5’)
Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
. Hoạt động 1: Bài tập (38’)
Gv đưa ra bài tập 41 (SBT –Tr9)
Yêu cầu đọc bài tập
Nêu cách làm bài tập
Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện
-nhắc nhở: Phải có thói quen rút gọn phân số tối giản rồi mới quy đồng
Gv kết luận
Bài 43(SBT – Tr 9
Viết các số sau dưới dạng p/số có mẫu là 12
Gv yêu cầu hs lên thực hiện
Gv yêu cầu hs nhận xét
Gv nhận xét và kết luận
Bài 44 ( SBT –Tr9)
Bài toán yêu cầu vấn đề gì?
Làm thế nào để rút gọn
Gv yêu cầu hs lên thực hiện
Gv yêu cầu hs nhận xét
Gv nhận xét và kết luận
Hs trả lời
Hs đọc
Hs nêu cách quy đồng mẫu.
3 HS: lên bảng làm bài tập 1
Hs làm vào vở
Hs nhận xét bài làm của bạn
HS lên bảng thực hiện
Hs nhận xét bài làm của bạn
Hs làm bài vào vở
Hs: cần rút gọn về dạng các phân số rồi quy đồng
Thực hiện các phép tính ở trên tử và dưới mẫu để được phân số
HS lên bảng thực hiện
Hs nhận xét bài làm của bạn
Hs làm bài vào vở
I, Lý thuyết
quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số : nêu như Sgk
II, Bài tập
Bài 41 SBT (9): Tìm mẫu nhỏ nhất của các p/số
a, và => MC: 5 . 7 = 35
Vậy : ;
b, => MC: 25 . 3 = 75
Vậy ;
c, ; MC: 24
;
;
Bài 43:
Bài 44: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số
Rút gọn:
=> Quy đồng mẫu 2 phân số
và ta có;
và
4. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa. Ôn tập các bước quy đồng mẫu nhiều phân số.
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................
Tiết 26
Ngày soạn: 06/03/2017
Ngày giảng: 6B: 13/3/2017
6A: 15/3/2017
LUYỆN TẬP PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phân số.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu, rút gọn phân số.
3. Tư duy và thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả có trình tự.
II Chuẩn bị:
1. GV: sgk, bài soạn, thước.
2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.
III. Phương pháp dạy học:: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập (10’)
Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
Nêu quy tắc rút gọn phân số.
Nêu các bước so sánh 2 phân số
Hs trả lời như sgk
I. Lý thuyết
Các Quy tắc SGK
Hoạt động 2: Bài tập (34’)
Yêu cầu đọc bài tập
Bài 1: Tính
a,
b,
c,
Nêu cách giải các bài toán trên
-Phải có thói quen rút gọn phân số tối giản rồi mới tính tổng.
Yêu cầu Hs lên bảng làm bài tập. Yêu cầu đọc bài tập
Gv kết luận
Bài 2: Tính
a,
b,
c,
d,
Nêu cách giải các bài toán trên
Yêu cầu Hs lên bảng làm bài tập. Hs dưới lớp làm và NX
Yêu cầu đọc bài tập
Bài 3: Tìm x biết:
a)x =
b)x =
Nêu cách giải các bài toán trên
Yêu cầu Hs lên bảng làm bài tập. Hs dưới lớp làm và NX
-Hướng dẫn: 303 = 3.101
404 = 4.101 rút gọn phân số rồi tính.
Hs đọc bài
Hs: cần phải rút gọn các phân số trước và đưa về mẫu dương rồi mới cộng các phân số
HS: lên bảng làm bài tập
Hs dưới lớp làm và NX
Hs: cần phải rút gọn các phân số trước và đưa về mẫu dương rồi mới cộng các phân số
HS: lên bảng làm bài tập
Hs: cần phải rút gọn các phân số trước và đưa về mẫu dương rồi mới cộng các phân số không cùng mẫu => ta phải Quy đồng các phân số rồi mới cộng
II. Bài tập
Bài 1: Tính
a,
b,
c,
Bài 2: Tính
a,
b,
c,
d,
Bài 3: Tìm x biết:
a)x =
b)x =
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa. Ôn tập các quy tắc rút gon, quy đồng, so sánh phân số.
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................
Tiết 27
Ngày soạn: 21/03/2017
Ngày giảng: 6B: 28/3/2017
6A: 29/3/2017
LUYỆN TẬP TIA PHÂN GIÁC
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập, kỹ năng vẽ hình.
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ trong vẽ hình, giải toán.
II Chuẩn bị:
1. GV: sgk, bài soạn, thước, thước đo góc, com pa
2. HS: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
III. Phương pháp dạy học:: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Luyện tập (43’)
GV y/c hs làm Bài 1
Vẽ Tia Oy, Oz nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox sao cho
= 500; = 1200. tia Om, On lần lượt là tia phân giác của và . Tính
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt.
GV: Gợi ý cho HS tính mOn
= ? ; = ?
ß
=+
ß
= ?
HS đọc bài và tóm tắt:
Tia Oy, Oz nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox
= 500; = 1200,
. Tia phân giác Om của , On của . Tính ?
Bài 36 (SGK-87)
Oy nằm giữa Ox, Oz
- Om là tia phân giác
= = 250
- On là tia phân giác
= = 450
Vì Oy nằm giữa hai tia Om,On nên: =+
=450+ 250 = 600
- Cho thêm bài tập, yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt : Cho kề bù với , biết gấp đôi . Vẽ tia phân giác OM của . Tính số đo ?
Hs đọc và tóm tắt bài toán
? Chúng ta có thể vẽ hình ngay được không?
Nêu cách tính? Để vẽ hình
Dựa vào đâu để tính
- Chốt lại cách giải, hỗ trợ cho HS vẽ hình, giải vào vở.
Gv nhận xét và chốt
- HS đọc đề và phân tích:
Ko vẽ hình ngay được phải tính và .
- Cho bề bù với ,
= 2 và
OM là tia phân giác .
OM là tia phân giác
Hs giải
Bài 1(thêm)Theo đề bài, ta có :
+ = 1800 (kề bù)
mà = 2
2 + = 1800
3= 1800 Þ = 600
Vậy = 1200.
Ta có hình vẽ:
OM là tia phân giác
= =300
= +
= 1200 + 300= 1500
4. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học thuộc khái niệm tia phân giác, xem lại các bài tập đã chữa.
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................
Tiết 28
Ngày soạn: 27/03/2017
Ngày giảng: 6B: 03/4/2017
6A: 05/4/2017
LUYỆN TẬP PHÉP TÍNH PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm phép nhân, phép chia phân số.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân, chia phân số.
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận.
II Chuẩn bị:
1. GV: sgk, bài soạn, thước
2. HS: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
III. Phương pháp dạy học:: Thuyết trình, vấn đáp,
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài 1 (13’)
- Gọi HS đọc bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách tính nhanh nhất:
a/ ;
b/ ;
c/
Gv yêu cầu hs nêu cách tính?
GV gọi 3 hs lên bang thực hiện
Gọi hs khác nhận xét
Gv nhận xét
Hs đọc đề bài
Áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính nhanh
Cá nhân HS thực hiện
HS:..
- Hs khác nhận xét
Bài tập 1
a/
b/
c/
Hoạt động 2: Chữa bài 2 (15’)
-Gọi HS đọc bài
Bài 2: Tìm các tích sau:
a/
b/
Gv yêu cầu hs nêu cách tính các tích trên?
Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện
Gọi hs khác nhận xét
Gv nhận xét
Hs đọc đề bài
Hs cần kết hợp các phân số có thể rút gọn cho nhau.
Cá nhân HS thực hiện
HS:..
- Hs khác nhận xét
Bài tập 2
a/
b/
Hoạt động 3: Chữa bài 3 (15’)
- Gọi HS đọc bài
Bài 3: Lớp 6A có 42 HS được chia làm 3 loại: Giỏi, khá, Tb. Biết rằng số HSG bằng 1/6 số HS khá, số HS Tb bằng 1/5 tổng số HS giỏi và khá. Tìm số HS của mỗi loại.
Gv gợi ý:
- Gọi số HSG là x thì số HSK, HSTB được biểu diễn như thế nào?
- Viết biểu thức tính số hs cả lớp.
- yêu cầu hs lên bảng thực hiện
Gv gọi hs nhận xét
Hs đọc đề bài
Hs trả lời: HSK: 6x
HSTB: (x+6x)
Hs cả lớp:
Hs lên bảng thực hiện
Hs nhận xét
Bài tập 3
Gọi số HS giỏi là x thì số HS khá là 6x,
số học sinh trung bình là (x + 6x)
Mà lớp có 42 học sinh nên ta có: Từ đó suy ra x = 5 (HS)
Vậy số HS giỏi là 5 học sinh.
Số học sinh khá là 5.6 = 30 (học sinh)
Số học sinh trung bình là (5 + 30):5 = 7 (HS)
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học thuộc quy tắc nhân, chia phân số.
- Xem lại các bài tập đã giải
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................
Tiết 29
Ngày soạn: 03/4/2017
Ngày giảng: 6B: 10/4/2017
6A: 12/4/2017
LUYỆN TẬP PHÉP TÍNH PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm phép nhân, phép chia phân số.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân, chia phân số.
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận.
II Chuẩn bị:
1. GV: sgk, bài soạn, thước
2. HS: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
III. Phương pháp dạy học:: Thuyết trình, vấn đáp,
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10’)
Câu 1: Nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số? Cho VD
Câu 2: Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào?
Câu 3: Hai số như thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau? Cho VD.
Câu 4. Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào?
Hs trả lời và lấy VD
Hoạt động 2: Chữa bài 1 (12’)
-Gọi HS đọc bài
Bài 1: Thực hiện phép nhân sau: a/
b/
c/
d/
Gv yêu cầu hs nêu cách giải bài tâph
GV gọi 4 hs lên bảng thực hiện
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét chốt
Hs; ta áp dụng quy tắc nhân các p/s lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.
Cá nhân HS thực hiện
HS:..
- Hs khác nhận xét
Bài tập 1
a/=
b/ =
c/ =
d/ =
Hoạt động 3: Chữa bài 2 (12’)
- Gọi HS đọc bài
Bài 2: Tìm x, biết:
a/ x - =
b/
c/
d/
ta tính toán ntn?
- yêu cầu hs lên bảng thực hiện, hs khác nhận xét.
Hs; ta thực hiện các phép tính có thể rồi chuyển vế và tìm x
Hs làm bài tập
Hs nhận xét
Bài tập 2
a/ x - =
x - = x = +
b/
c/
d/
Hoạt động 4: Chữa bài 3(9’)
Bài 3: Tính nhẩm:
a/
b.
c/
d/ .
Gv hướng dẫn hs cách giải
-GV yêu cầu hs lên bảng chữa bài.
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét chốt
Hs làm bài tập
Hs nhận xét
Bài tập 3
a, = 7
b, =
c, =
d, =
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học thuộc quy tắc nhân, chia phân số.
- Xem lại các bài tập đã giải
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................
Tiết 30
Ngày soạn: 06/4/2017
Ngày giảng: 6B: 13/4/2017
6A: 13/4/2017
LUYỆN TẬP HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức hỗn số, số thập phân, phần trăm
2. Kỹ năng: Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại ; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận.
II Chuẩn bị:
1. GV: sgk, bài soạn, thước
2. HS: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
III. Phương pháp dạy học:: Thuyết trình, vấn đáp,
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài 1 (10’)
Bài 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
Nêu cách sô sánh các p/s trên
Gọi hs lên bảng thực hiện
Gọi hs khác nhận xét và chốt kiến thức
Viết các phân số dưới dạng các hỗn số rồi so sánh và sắp xếp
- 1HS lên bảng thực hiện
- Các HS khác làm sau đó nhận xét.
Bài tập 1
Ta có :
Sắp xếp:
=>
Hoạt động 2: Chữa bài 2 (12’)
Bài 2: Viết dưới dạng phân số thập phân rồi viết thành số thập phân và phần trăm:
Gọi 4HS lên làm bài tập
- HS lên bảng thực hiện
- Các HS khác làm sau đó nhận xét.
Bài tập 2
Hoạt động 3: Chữa bài 3 (12’)
Bài 3: Tìm x, biết:
a) b) (4,5 – 2.x ).
Để tìm x trong bài tập trên ta làm ntn?
Gọi 2 HS lên làm bài tập
GV gọi hs nhận xét và chốt
Hs1: ta tìm x là thừa số = tích chia cho thừa số đã biết.
Hs2: tìm biểu thức có chứa x là thừa số = tích chia cho thừa số đã biết. sau đó tìm x là số trừ.
-HS lên bảng thực hiện
-Các HS khác làm sau đó nhận xét.
Bài tập 3
Hoạt động 4: Chữa bài 4 (9’)
Bài 4: thực hiện phép tính sau:
a) b)
Nêu cách giải quết bài tập trên
Gọi 2 HS lên làm bài tập
GV gọi hs nhận xét và chốt
Hs: ta đổi các hỗn số về phân số rồi thực hiện cộng trừ, nhân, chia p/s
-HS lên bảng thực hiện
-Các HS khác làm sau đó nhận xét.
Bài tập 97/46 SGK
a)
b)
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học thuộc khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
- Xem lại các bài tập đã giải
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................
Tiết 31
Ngày soạn: 06/4/2017
Ngày giảng: 6B: 14/4/2017
6A: 14/4/2017
LUYỆN TẬP PHÉP TÍNH PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phép nhân, phép chia phân số.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân, chia phân số.
3. Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận.
II Chuẩn bị:
1. GV: sgk, bài soạn, thước
2. HS: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
III. Phương pháp dạy học:: Thuyết trình, vấn đáp,
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài 1 (16’)
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a)
b)
c)
d)
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân, chia hai phân số. Các tính chất của phép nhân, phép chia phân số
- Nêu thứ tự thực hiên phép tính
- Áp dụng các quy tắc đó vào làm bài tập
- YC 4 HS lên bảng làm bài.
Gv nhận xét và chốt kiến thức
- HS nhắc lại quy tắc nhân, chia hai phân số. Các tính chất của phép nhân, phép chia phân số
- Nêu thứ tự thực hiên phép tính
4 hs lên bảng thực hiện
- HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 1:
a)
b)
c)
d)
Hoạt động 2: Chữa bài 2 (15’)
-Gọi HS đọc bài
Bài 2: Tìm x, biết :
a)
b)
Để tìm x trong các phép toán trên ta dựa vào đâu.
Gv gọi hs lên bảng thực hiện
Gv chốt kiến thức
Hs: để tìm x ta dựa vào các số trong các phép toán nhân, chia, cộng trừ
Cá nhân HS thực hiện
HS:..
- Hs khác nhận xét
Bài tập 2
a)
b)
Hoạt động 3: Chữa bài 3 (12’)
Bài 3: Tính giá trị các biểu thức sau:
Để tính các giá trị biểu thức trên ta làm ntn?
Gv gọi hs lên bảng thực hiện
Gv chốt kiến thức
Ta cần rút gọn các p/s chưa tối giản => tính toán trong ngoặc trước rồi tính.
Hs làm bài tập
Hs nhận xét
Bài tập 3
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học thuộc quy tắc nhân, chia phân số.
- Xem lại các bài tập đã giải
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................
Tiết 32
Ngày soạn: 12/4/2017
Ngày giảng: 6A: 19/4/2017
6B: 24/4/2017
LUYỆN TẬP CHƯƠNG II (HÌNH HỌC)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức của chương II.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ hình (góc, đường tròn, tam giác), bước đầu tập suy luận.
3. Tư duy và thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình.
II Chuẩn bị:
1. GV: SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc.
2. HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập môn toán.
III. Phương pháp dạy học:: Thuyết trình, vấn đáp,
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Củng cố kiến thức thông qua việc đọc hình (15’)
GV: Mỗi hình trên bảng phụ thể hiện cho chúng ta kiến thức gì?
GV: Gọi lần lượt HS trình bày, HS khác nhận xét trình bày của bạn, bổ sung (nếu có)
GV: Chốt lại các kiến thức cho HS.
HS: Quan sát hv nêu kiến thức thể hiện trong hình
-H1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối nhau.
-H2: Góc nhọn xOy , M là một điểm nằm bên trong góc.
-H3:
- H4: là góc tù.
- H5: Góc bẹt xOy có Ot là tia phân giác của góc
- H6: là hai góc kề bù.
- H7: là hai góc phụ nhau.
+ H8: Oz là tia phân giác của góc xOy.
Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì?
Hình 1 Hình 2
Hình 3 Hình 4
Hình 5
Hình 6
HĐ2: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận (28’)
Bài 1:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Ot sao cho = 1000 ; . Tính số đo góc yOt ?
- YC HS đọc và tóm tắt đề bài?
- YC HS lên bảng vẽ hình.
- Để tính được số đo góc yOt ta làm ntn?
- YC 1 HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét cách trình bày
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho = 300 ; = 700 .
a) Tính góc yOt ? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không ? Vì sao ?
b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox . Tính góc mOt .
c) Gọi tia Oz là tia phân giác của góc mOt .
Tính góc yOz ?
YC HS đọc và tóm tắt đề bài.
Để chứng minh một tia là phân giác của 1 góc ta phải chứng minh nó thỏa mãn những điều kiện gì?
Áp dụng vào bài tập.
- YC 1 HS lên bảng vẽ hình
- YC 3 HS lên làm 3 phần
- HS dưới lớp làm và quan sát cách trình bày của bạn
- Nhận xét cách trình bày
- GV nhận xét, sửa cho HS cách trình bày
=> GV chốt lại
Hs đọc và tóm tắt bài
Hs vẽ hình
Hs trình bày
- HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét cách trình bày
Hs đọc và tóm tắt bài
Hs vẽ hình
Hs trình bày
- HS dưới lớp làm và quan sát cách trình bày của bạn
Bài 1:
Vì hai tia Oy, Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà:
tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.
Bài 2:
a) Vì
nên
Vậy
Tia Ot không là tia phân giác của góc xOt vì
b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox
suy ra:
Vậy
c) Vì Oz là tia phân giác của nên
mà Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ta có:
Vậy
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương II.
- Tập vẽ hình qua các bài tập ở SBT.
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................
Tiết 33
Ngày soạn: 26/4/2017
Ngày giảng: 6A: 03/5/2017
6B: 11/5/2017
LUYỆN TẬP TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS được củng cố và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước
3. Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn
II Chuẩn bị:
1. GV: sgk, bài soạn, thước
2. HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Phương pháp dạy học: Gọi mở – vấn đáp, Luyện tập – Thực hành, Hoạt động nhóm
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:1’ 6A..6B.
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 1: Tìm x, biết:
a/
b/
Gv yêu cầu hs nêu cách tìm x
GV yêu cầu hs lên bảng thực hiện
GV nhận xét và chốt kiến thức
Để tìm x ta cần biến đổi các phép tính để tìm x
HS lên trinh bày lời giải bài 2 mỗi học sinh một ý
Bài 1: Tìm x, biết:
a/
75x = .200 = 2250
x = 2250: 75 = 30.
b/
Áp dụng mối quan hệ giữa số bị trừ, số trừ và hiệu ta có:
Áp dụng quan hệ giữa các số hạng của tổng và tổng ta có:
Bài 2: Trong một trường học số học sinh gái bằng 6/5 số học sinh trai.
a/ Tính xem số HS gái bằng mấy phần số HS toàn trường.
b/ Nếu số HS toàn trường là 1210 em thì trường đó có bao nhiêu HS trai, HS gái?
HS: Nghe GV phân tích bài toán
HS: Trả lời các câu hỏi của GV
HS: Lên trình bày lời giải
Bài 2:
a/ Theo đề bài, trong trường đó cứ 5 phần học sinh nam thì có 6 phần học sinh nữ. Như vậy, nếu học sinh trong toàn trường là 11 phần thì số học sinh nữ chiếm 6 phần, nên số học sinh nữ bằng số học sinh toàn trường.
Số học sinh nam bằng số học sinh toàn trường.
b/ Nếu toàn tường có 1210 học sinh thì:
Số học sinh nữ là: (học sinh)
Số học sinh nam là: (học sinh)
Bài 4: Một miếng đất hình chữ nhật dài 220m, chiều rộng bằng ¾ chiều dài. Người ta trông cây xung quanh miếng đất, biết rằng cây nọ cách cây kia 5m và 4 góc có 4 cây. Hỏi cần tất cả bao nhiêu cây?
HS: Theo dõi giáo viên hướng dẫn và chép lời giải vào vở
Chiều rộng hình chữ nhật: (m)
Chu vi hình chữ nhật: (m)
Số cây cần thiết là: 770: 5 = 154 (cây)
5. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học thuộc quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Xem lại các bài tập đã làm.
* Rút kinh nghiệm
............................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tu chon 6 ki 2.doc