Giáo án Tự chọn môn Toán 6 - Tiết 21: Luyện tập tính chất của phép nhân

Hoạt động 1: Chữa bài 1 (12’) ( Treo bảng phụ)

Bài 1: Tính: Thực hiện phép tính.

a, (-57).(67-34)-67(34-57)

b, 25. (-327). 4

c, -15. 37 -15. 63

-Ta có thể giải bài toán này bằng cách nào?

-Gọi HS lên bảng

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn môn Toán 6 - Tiết 21: Luyện tập tính chất của phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 Ngày Soạn: 16/01/2018 Ngày Giảng: 6A: 23/01/2018 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, phép nâng lên luỹ thừa. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất đó để tính đúng, tính nhanh các tích. 3. Tư duy và thái độ: Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SBT, thước, bảng phụ 2. HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. III. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp (1’): 6A... 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài 1 (12’) ( Treo bảng phụ) Bài 1: Tính: Thực hiện phép tính. a, (-57).(67-34)-67(34-57) b, 25. (-327). 4 c, -15. 37 -15. 63 -Ta có thể giải bài toán này bằng cách nào? -Gọi HS lên bảng -Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau -HS lên bảng thực hiện. Bài 1:Thực hiện phép tính. a, (-57).(67-34)-67(34-57) = (-57).33 - 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340. b, 25. (-327). 4 = (25. 4). (-327) = -32700 c, -15. 37 -15. 63 = -15. (37+ 63) = -1500 Hoạt động 2: Chữa bài 2- (15’) a) 127.(-26) + 26.227 b) 65.(-20) + 35.(-20) ? Muốn tính bày này ta dựa vào tính chất nào -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện -Gọi HS khác nhận xét -Ta dựa vào tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. -Hs lên bảng thực hiện -Hs khác nhận xét Bài tập 92 a) 127.(-26) + 26.227 = -26.127 + 26.227 = 26.( 227 - 127) = 26.100 = 2600 b) 65.(-20) + 35.(-20) = 20.(-65) - 20.35 = 20(-65 - 35) = 20.(-100) = - 2000 Hoạt động 3: Chữa bài 3 (15’) Tính: ( Treo bảng phụ) a) (-25).(-10).a , Với a = 4 b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 8 ? Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức. - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày -Ta phải thay giá trị của a, b vào biểu thức. - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở Bài tập 3 a) (-25).(-10).a , Với a = 4, ta có : (-25).(-10).4 = (-25).4.(-10) = (-100).(-10) = 1000 b. (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b Với b = 8, ta có (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).8 = - (1.2.3.4.5.8) = - 960 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Ôn lại các tính chất phép nhân trong Z - Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. * Rút kinh nghiệm ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiết 21. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN.doc