Tiết: TỰ CHỌN - Đọc văn
LUYỆN TẬP TẤM CÁM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
a. Kiến thức
- Những mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình phụ quyền thời cổ, giữa thiện và ác trong xã hội. Sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân.
- Kết cấu của truyện cổ tích : người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc. Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì.
b. Kĩ năng
- Tóm tắt văn bản tự sự.
- Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại.
c. Thái độ
Biết yêu lẽ phải, công bằng, biết đấu tranh để bảo vệ cái thiện, chính nghĩa, biết lên án diệt trừ cái ác, cái xấu.
2. Định hướng năng lực, phẩm chất HS
a. Năng lực
Giúp HS hình thành một số năng lực trong các năng lực sau:
52 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn Ngữ văn 10 kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tạo lập văn bản tự sự.
* HĐ 1: Gọi HS đọc mục I SGK và tìm hiểu các khái niệm
Bước 1:Gv chuyển giao nhiệm vụ
? Em hãy cho biết thế nào là tự sự?
?Em hiểu thế nào là sự việc?
? Sự việc có thể gọi là sự kiện, tình tiết?
? Trong văn bản, sự việc được thể hiện bằng những gì?
? Thế nào là sự việc tiêu biểu?
? Ta có thể hình dung cốt truyện cổ tích Tấm Cám từ những sự việc tiêu biểu sau:
o Sự việc 1: Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh
o Sự việc 2: Tấm đấu tranh giành hạnh phúc
? Chi tiết là gì?
?Chi tiết có thể là những gì?
? Thế nào là chi tiết tiêu biểu?
Bước 2: Học sinh suy nghĩ nghĩ trả lời
Bước 3: Học sinh trả lời
Bước 4: GV nhận xét đánh giá chốt ý
+ GV: Nêu ví dụ:
Sự việc “Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh”có những chi tiết sau:
Tấm mồ côi cha, mẹ
Tấm phải làm nhiều việc vất vả
Tấm bị đối xử tàn nhẫn, mẹ con Cám tìm mọi cách tiêu diệt
Þ Những chi tiết này làm cho nhân vật Tấm khổ càng khổ
? Từ đó em có nhận xét gì về ý nghĩa của việc lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu?
1. Khái niệm
a) Tự sự
- Tự sự là kể chuyện, phương thức dùng ngôn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi sự việc, từ sự việc này tới sự việc kia, cuối cùng dẫn tới một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
b) Sự việc
- Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác..
- Sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Người viết chọn một số sự việc tiêu biểu để câu chuyện thêm hấp dẫn.
c) Sự việc tiêu biểu: là sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết.
d) Chi tiết
- Là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng
- Chi tiết có thể là một cử chỉ, một lời nói, một hành động của nhân vật. . .
- Chi tiết tiêu biểu: là chi tiết quan trọng trong sự việc.
Þ Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.
* HĐ2: Gọi HS đọc mục II và thực hiện các yêu cầu ở sgk.
- Bước 1: hd hs tìm hiểu bài tập 1. Chia học sinh thành 2 nhóm
CHN1:
+ GV: Tác giả dân gian kể chuyện gì qua Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ?
+ GV: Có thể coi chi tiết TT khi chia tay MC, than phiền “ . . .ta lại tìm nàng lấy gì làm dấu?” và Mị Châu trả lời “thiếp có áo lông ngỗng . . . rắc ở ngã ba đường làm dấu” là tiêu biểu không?
- CHN2: Hd hs tìm hiểu bài tập 2.
+ GV: Gọi HS đọc bài tập 2 sgk viết về Lão Hạc (NC) và đoạn tưởng tượng về anh con trai Lão Hạc trở về làng.
+ GV: Giới thiệu 3 sự việc trong câu chuyện của bài tập
+ GV: Yêu cầu HS chọn một sự việc rồi kể thêm một số chi tiết liên quan đến sự việc ấy.
Bước 2: Học sinh các nhóm suy nghĩ nghĩ trả lời
Bước 3:Đại diện học sinh mỗi nhóm trả lời
Bước 4: GV nhận xét đánh giá chốt ý
+ GV: Gợi ý:
o Câu nói của Trọng Thủy: dự báo điều gì xảy đến trong câu chuyện?
o Câu đáp của Mị Châu: đã dẫn tới kết cục gì cho hai cha con?
+ GV: Chốt lại: Đây là hai chi tiết tiêu biểu. Vì : nếu TT không than phiền, tgdg khó mà miêu tả đoạn bi tình sử MC-TT, ta cũng không nắm được đâu là thái độ của tgdg.
- Thao tác 3: Hd hs tìm hiểu cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.
? Em rút ra được gì về cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu qua 2 vd trên?
2. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
a) BT1: Truyền thuyết ADV và MC - TT
+ Trong câu chuyện, tác giả dân gian kể về:
- Công việc xây thành, chế nỏ bản vệ đất nước của ADV.
à Đó là những sự việc, chi tiết tiêu biểu. Nếu thiếu những chi tiết, sự việc ấy câu chuyện sẽ kém hấp dẫn và ý nghĩa.
+ Chi tiết: Mị Châu và Trọng Thủy chia tay nhau:
- Câu nói của Trọng Thủy: dự báo trước cho cuộc chiến tranh
- Câu đáp của Mị Châu: đưa tới kết cục bi thảm cho hai cha con.
à Chi tiết tiêu biểu dẫn dắt câu chuyện, góp phần bộc lộ tính cách
b) Bài tập 2: Về chuyện anh con trai lão Hạc trở về làng:
- Sự việc 1: Anh con trai tìm gặp ông giáo và được ông kể cho nghe về cuộc đời của lão Hạc.
- Sự việc 2: Anh con trai cùng ông giáo đi viếng mộ lão Hạc.
- Sự việc 3: Anh con trai gởi lại những kỉ vật cho ông giáo và ra đi.
- Sự việc 2:
" Anh tìm gặp ông Giáo và theo ông đi viếng mộ cha”, với các sự việc sau:
+ Con đường dẫn hai người đến nghĩa địa. Họ đứng trước ngôi mộ thấp bé.
+ Anh thắp hương, mắt đỏ hoe, nghẹn ngào không nói nên lời.
+ Ông Giáo đứng bên cũng ngấn lệ.
+ Anh nói với cha về những ngày tháng qua của mình
+ Hứa sống sao cho xứng đáng với tấm lòng cao cả của cha.
c) Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu:
Ghi nhớ, SGK
HOẠT ĐỘNG 3 – LUYỆN TẬP
(1)
(2)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức và kĩ năng cho học sinh
* HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập luyện tập SGK/ 63
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 SGK/64
? Kể lại truyện “Hòn đá xấu xí”, có người định bỏ chi tiết “ hòn đá xấu xí. . .đi nơi khác”, như vậy có được không? Vì sao?
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2/trang64
? Đoạn văn “Uylitxơ trở về”, Hômerơ kể chuyện gì?
? Đoạn cuối, tác giả chọn sự việc quan trọng nào? Sự việc ấy được kể bằng những chi tiết tiêu biểu nào?
?Có thể xem đây là thành công của Hômerơ? Vì sao?
II. LUYỆN TẬP
1. Bài 1
- Chi tiết “hòn đá xấu xí được phát hiện và chở đi nơi khác” rất quan trọng, không bỏ đi được.
- Vì nó làm tăng thêm ý nghĩa : Ở trên đời này có những sự vật, sự việc tưởng bỏ đi được nhưng không thể. Mặt khác, sự chịu đựng và sống âm thầm, không sợ hiểu lầm như đá là tốt.
2. Bài 2
- Đoạn văn “Uylitxơ trở về” kể về tâm trạng Uylitxơ và Pênêlốp. Đồng thời kể về cuộc đấu trí
- Sự việc: “mặt đất dịu hiền là khát khao của người đi biển, nhất là những người bị đắm thuyền.” Từ đó so sánh khát khao mong được gặp mặt, sum họp của vợ chồng Uylitơ.
- Cách so sánh đó là thành công của Hômerơ.
HOẠT ĐỘNG 4 – VẬN DỤNG
Mục tiêu: hình thành năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Hãy chỉ ra những sự việc, tình tiết và nhân vật của truyện ngắn “Làng”(Kim Lân)?
=> - Nhân vật chính: ông Hai
- Sự việc: Ông hai yêu làng, luôn khoe về làng
- Theo lệnh tản cư:
+ Luôn nhớ về làng
+ Buồn khi nghe tin làng theo giặc
+ Sung sướng khi hay tin làng không theo giặc.
HOẠT ĐỘNG 5 – TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: hình thành năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Soạn bài tiếp theo Chuẩn bị bài: Tấm Cám.
+ Có mấy loại truyện cổ tích? Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích nào ?
+ Nêu đặc điểm, giá trị tư tưởng của truyện cổ tích thần kỳ?
+ Truyện cổ tích Tấm Cám có thể chia mấy phần? Tóm tắt nội dung mỗi phần?
+ Cuộc đời và thân phận của Tấm được miêu tả như thế nào ?Công việc và thân phận đáng thương của + Tấm như thế nào?
+ Chi tiết mẹ con Cám rắp tâm giết Tấm ngay cả những kiếp hồi sinh thể hiện điều gì ?
+ Kể những chi tiết hồi sinh của Tấm ? Những chi tiết đó cho ta biết điều gì về c/đ của Tấm ?
+ Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm ? Quá trình biến hoá của Tấm có ý nghĩa ntn?
+ Nêu những nét chính về nội dung nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám?
E. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: từ ngày.. đến ngày. Kí duyệt:
Tiết: TỰ CHỌN - Đọc văn
LUYỆN TẬP TẤM CÁM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
a. Kiến thức
- Những mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình phụ quyền thời cổ, giữa thiện và ác trong xã hội. Sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân.
- Kết cấu của truyện cổ tích : người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc. Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì.
b. Kĩ năng
- Tóm tắt văn bản tự sự.
- Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại.
c. Thái độ
Biết yêu lẽ phải, công bằng, biết đấu tranh để bảo vệ cái thiện, chính nghĩa, biết lên án diệt trừ cái ác, cái xấu.
d. Tích hợp: Bảo vệ môi trường
2. Định hướng năng lực, ủphẩm chất HS
a. Năng lực
Giúp HS hình thành một số năng lực trong các năng lực sau:
- Năng lực chung:
+ Hình thành các năng lực sau: Năng lực tự học, , Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác
+ Ngoài ra phát triển một số các năng lực khác: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực thẩm mỹ, Năng lực thể chất, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực tính toán, Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
- Năng lực riêng: cảm thụ thẩm mĩ, Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
b. Phẩm chất: Hình thành một số trong các phẩm chất sau:
- Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH
1Giáo viên:: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài trong SGK Ngữ văn 10, Tập một. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn bị được giao (diễn kịch, thực hiện hoạt động nhóm trong dạy học dự án)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 – KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
(1)
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
(2)
Mục tiêu: tạo tâm thế, hình thành năng lực giao tiếp, tự học cho hs
- Bước 1
GV kiểm tra bài cũ: Đâu là cốt lõi LS, đâu là chi tiết hoang đường kỳ lạ trong truyện ADV và Mị Châu, TRọng Thủy? Bài học lịch sử mà anh chị rut ra?
Bước 2: Học sinh suy nghĩ nghĩ trả lời
Bước 3: Học sinh trả lời
Bước 4: GV dẫn dắt
Lời vào bài: Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, mâu thuẫn giữa người xấu xa tàn độc với người hiền lành vốn là cuộc đấu tranh thường xuyên xảy ra tạo nên cốt truyện chung của thể loại truyện cổ tích, và ở đó hạnh phúc và chiến thắng luôn ở những con người bất hạnh và hiền lành. Để thấy được điều đó tiết học hôm nay, chúng ta đi vào tìm hiểu truyện cổ tích “Tấm Cám”, một trong những câu chuyện khá quen thuộc
HOẠT ĐỘNG 2 – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
(1)
(2)
Mục tiêu:
+ Hình thành các năng lực sau: Năng lực tự học, , Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác
+ Ngoài ra phát triển một số các năng lực khác: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực thẩm mỹ,
* HĐ 1: Hd hs tìm hiểu phần tiểu dẫn.
Tìm hiểu thể loại truyện cổ tích
? GV: Nêu khái niệm, phân loại, đặc trưng, nội dung của TCT?
HS nhóm 1:
HS: trả lời.
GV: Truyện cổ tích Tấm Cám được phổ biến ở nhiều dân tộc trên thế giới. Theo thống kê của nữ sĩ người Anh trên thế giới có 564 kiểu truyện Tấm Cám. Ở Việt Nam có 30 kiểu truyện Tấm Cám
+ GV: HD HS tiếp cận cận văn bản bằng cách kể chuyện và diễn xuất (PP đóng vai) Chú ý: giọng kể chuyện chậm rãi, biểu cảm, phù hợp tính cách các nhân vật.
HS nhóm 2:
GV: Truyện cổ tích Tấm Cám có thể chia mấy phần? Tóm tắt nội dung mỗi phần? Chủ đề của truyện là gì:
HS: trả lời
1. Thể loại
- Khái niệm: SGK/18
- Phân loại:
+ Truyện cổ tích thần kì
+ Truyện cổ tích sinh hoạt
+ Truyện cổ tích loài vật.
- Đặc trưng truyện cổ tích thần kỳ:
+ Có sự tham gia của các yếu tố thần kì.
+ Đối tượng: Con người nhỏ bé trong xã hội.
+ Kết cấu phổ biến: Nhân vật chính trải qua hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc thoả nguyện mơ ước .
- Nội dung: Thể hiện mâu thuẫn, xung đột trong gia đình, ngoài xã hội; cuộc đấu tranh giữa thiện – ác, tốt – xấu; đề cao cái thiện phê phán cái ác; thể hiện mơ ước thiện chiến thắng ác, xã hội công bằng hạnh phúc.
- Kết thúc: có hậu.
2. Văn bản
- Thể loại: Truyện cổ tích thần kì.
→ Được phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.
- Tóm tắt văn bản:
- Bố cục
+ P1: Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm, nhưng Tấm luôn được giúp đỡ.
+ P2: Hạnh phúc đến với Tấm.
+ P3: Cuộc đấu tranh không khoan nhượng qua những kiếp hồi sinh của Tấm để giành lại hạnh phúc.
- Chủ đề: phản ánh số phận của cô gái mồ côi bất hạnh với ước mơ chiến thắng cái ác để giành và giữ hạnh phúc.
* HĐ2: Hd hs tìm hiểu văn bản
Bước 1:Gv chuyển giao nhiệm vụ
? GV: Truyện gồm có những nhân vật nào? Giữa các nhân vật có mâu thuẫn – xung đột gì?
HS: trả lời.
GV: Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm với Cám và mụ gì ghẻ -có thể phân thành mấy chặng?
HS: trả lời.
GV: Tóm tắt các sự việc chính trong từng chặng?
HS: trả lời.
GV: Ở chặng 1, em thấy nhân vật Tấm được giới thiệu với thân phận và phẩm chất ntn?
? Phản ứng của Tấm trước những âm mưu, việc làm độc ác của mẹ con Cám?
? GV: Bản chất của mẹ con Cám?
Bước 2: Học sinh suy nghĩ nghĩ trả lời
Bước 3: Học sinh trả lời
Bước 4: GV nhận xét đánh giá chốt ý
1. Nhân vật và mâu thuẫn - xung đột chủ yếu
- Trong quan hệ gia đình: mâu thuẫn gia đình
Tấm >Mâu thuẫn Tấm - Cám là chủ yếu, xuyên suốt toàn truyện, liên tục và ngày càng căng thẳng, quyết liệt.
Tấm >< Dì ghẻ (Con chồng và dì ghẻ)
-> Mâu thuẫn dì ghẻ - con chồng chỉ đóng vai trò bổ sung, phụ trợ.
- Trong quan hệ xã hội:
phe thiện
phe ác
Tấm
Ông Bụt
Cám và dì ghẻ
-> Mâu thuẫn vì quyền lợi xã hội.
2. Diễn biến của mâu thuẫn- xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám
Chặng 1: Từ thân phận khổ đau trở thành hoàng hậu.
- Thân phận:
+ Mồ côi, ở với dì ghẻ cay nghiệt.
+ Bị bóc lột sức lao động, cướp công vật chất
+ Bị đày đọa về tinh thần.
à Thân phận bất hạnh, đáng thương, bị cướp đoạt từ công sức lao động đến những khát khao nhỏ bé.
- Phản ứng của Tấm trước những âm mưu, việc làm độc ác của mẹ con Cám: khóc.
à Đó là phản ứng tự nhiên của một con người yếu đuối, thụ động vì bất lực trước những trớ trêu của phận mình,
- Bản chất của mẹ con Cám: độc ác, nhẫn tâm hành hạ Tấm.
HOẠT ĐỘNG 3 – LUYỆN TẬP
(1)
(2)
Mụ tiêu: Củng cố kiến thức và kĩ năng cho học sinh
Bước 1:Gv chuyển giao nhiệm vụ
Lập bảng tóm tắt các sự việc và chi tiết thể hiện diễn biến của mâu thuẫn- xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
Bước 2: Học sinh suy nghĩ nghĩ trả lời
Bước 3: Học sinh trả lời
Bước 4: GV nhận xét đánh giá chốt ý
SV1
SV2
SV3
SV4
SV5...
Các chi tiết
1)
2)
3)
...
Các chi tiết
1)
2)
3)
...
Các chi tiết
1)
2)
3)
...
Các chi tiết
1)
2)
3)
...
Các chi tiết
1)
2)
3)
...
HOẠT ĐỘNG 4 – VẬN DỤNG
Mục tiêu: hình thành năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Bước 1:Gv chuyển giao nhiệm vụ
- GV nêu vấn đề, yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày
Hãy viết 1 đoạn văn với chủ đề: Những con người bất hạnh quanh ta
Bước 2: Học sinh suy nghĩ nghĩ trả lời
Bước 3: Học sinh trả lời- Yêu cầu: Trình bày bằng kĩ thuật SĐTD hoặc khăn trải bàn.
Bước 4: GV nhận xét đánh giá chốt ý
HOẠT ĐỘNG 5 – TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: hình thành năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Tìm những dị bản khác và các mootip khác của truyện Tấm Cám
- Tiếp tục hoàn thành phiếu học tập
E. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP - 10 a1
Nhóm 1: Hoàn thành các yêu cầu sau: Trình bày những nét chính về truyện cổ tích?
Gợi ý:
- Khái niệm
- Phân loại
- Đặc trưng của truyện cổ tích thần kỳ
- Nội dung phản ánh
- Sự khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích?
Yêu cầu sản phẩm
- TRình bày bằng kĩ thuật Sơ đồ tư duy (SĐTD), trên khổ giấy A0
- Phương tiện: Giấy A0, bút dạ, bút – sáp màu
- Hình thức: Sáng tạo, sinh động, rõ rang, không trình bày nhiều chữ
- Có đại diện nhóm thuyết trình (THời gian thuyết trình không quá 2 phút)
Nhóm 2: Chuyển thể sáng tạo (một phần) truyện cổ tích Tấm Cám thành sân khấu DG trên lớp.
Khuyến khích có sự chuẩn bị trang phục, đạo cụ sân khấu. (Các nhóm khác có thể tham gia)
Yêu cầu: Tiết kiệm, sử dụng những vật dụng có sẵn). Thời gian diễn: 2 phút.
Nhóm 3: Truyện gồm những nhân vật nào? Thân phận của Tấm có gì đặc biệt, thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? Hãy lấy thêm dẫn chứng minh họa.
- Yêu cầu: có sản phẩm (bảng phụ, Trình bày trên giấy A0, pp.., khuyến khích hệ thống kiến thức bằng bảng biểu hoặc sơ đồ)
Nhóm 4: Cuộc dấu tranh của Tấm với mẹ con Cám khi còn ở nhà diễn ra như thế nào? Qua đó phản ánh mẫu thuẫn xã hội như thế nào?
- Yêu cầu: có sản phẩm (bảng phụ, Trình bày trên giấy A0, pp.., không viết quá dày chữ)
Trình bày trong 2 phút.
Nhóm 5: Cuộc đấu tranh dành hạnh phúc của Tấm sau khi trở thành hoàng hậu? Có mấy lần Tấm hóa than? Mỗi lần đó phản ánh điều gì? Từ đó thể hiện quan niệm ntn của nhân dân ta?
- Yêu cầu
+ Trình bày trên giấy, khuyến khích kẻ nảng hoặc thể hiện bằng sơ đồ hợp lí
+ Thuyết trình 3 phút
Nhóm 6: Lập bảng thống kê các yếu tố thần kỳ (Nhân vật thần kỳ, con vật thần kỳ, sự việc thần kỳ) trong truyện. Ý nghĩa của yếu tố này ? Về sau tại sao ông Bụt không xuất hiện? Tại sao nhà vua xuất hiện nhưng hầu như vua không thể hiện vai trò giúp Tấm trong truyện?
- Yêu cầu
+ Trình bày trên giấy, khuyến khích kẻ nảng hoặc thể hiện bằng sơ đồ hợp lí. Thuyết trình 3 phút.
Tuần: từ ngày.. đến ngày. Kí duyệt:
Tiết: TỰ CHỌN - Đọc văn
LUYỆN TẬP TẤM CÁM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
a. Kiến thức
- Những mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình phụ quyền thời cổ, giữa thiện và ác trong xã hội. Sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân.
- Kết cấu của truyện cổ tích : người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc. Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì.
b. Kĩ năng
- Tóm tắt văn bản tự sự.
- Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại.
c. Thái độ
Biết yêu lẽ phải, công bằng, biết đấu tranh để bảo vệ cái thiện, chính nghĩa, biết lên án diệt trừ cái ác, cái xấu.
2. Định hướng năng lực, phẩm chất HS
a. Năng lực
Giúp HS hình thành một số năng lực trong các năng lực sau:
- Năng lực chung:
+ Hình thành các năng lực sau: Năng lực tự học, , Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác
+ Ngoài ra phát triển một số các năng lực khác: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực thẩm mỹ, Năng lực thể chất, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực tính toán, Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
- Năng lực riêng: cảm thụ thẩm mĩ, Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
b. Phẩm chất: Hình thành một số trong các phẩm chất sau:
- Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH
1Giáo viên:: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài trong SGK Ngữ văn 10, Tập một. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn bị được giao (diễn kịch, thực hiện hoạt động nhóm trong dạy học dự án)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 – KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
(1)
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
(2)
Mục tiêu: tạo tâm thế cho học sinh, định hướng năng lực giao tiếp, tự học
Bước 1:
- GV kiểm tra bài cũ: Thân phận Tấm được thể hiện ntn trog tác phẩm?
Bước 2: HS suy nghĩ trả lời
Bước 3: HS trả lời
Bước 4: GV dẫn dắt
Lời vào bài:
DÞu dµng lµ thÕ TÊm ¬i
Mµ sao em ph¶i thiÖt thßi, v× sao?
PhËn nghÌo h«m sím d·i dÇu
Hãa bao nhiªu kiÕp, ngät ngµo, ®a ®oan.
Ngêi ngoan ë víi ngêi gian
DÉu hiÒn nh bôt còng tan n¸t lßng.
Truyện cổ tích Tấm Cám đã phản ánh những mâu thuẫn, xung đột trong XH xưa. Vậy cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác diễn ra ntn? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG 2 – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
(1
(2
Mục tiêu: giúp học sinh nhận biết
- Những mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình phụ quyền thời cổ, giữa thiện và ác trong xã hội. Sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân.
- Kết cấu của truyện cổ tích : người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc. Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì.
*HĐ 1: hd hs tìm hiểu văn bản.
Nhóm 4: Mâu thuẫn- xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám phát triển ntn ở chặng này ?
Bước 1:Gv chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 5: Tấm trải qua những hình thức hóa thân nào? Thái độ, hành động của Tấm ntn khi ở trong những hình thức hóa thân? So sánh với các phản ứng của cô trong chặng 1?
? Sau mỗi lần Tấm bị giết, em có thấy tác giả dân gian miêu tả tiếng khóc của Tấm như trước ko? Bốn lần hóa thân của Tấm nói lên điều biến đổi gì trong tính cách, sức sống của nhân vật
Nhóm 6: Vai trò của các yếu tố thần kì (chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị) trong quá trình biến hóa của Tấm?
? Nếu đôi giày là vật trao duyên thì cái gì là vật nối duyên? Vì sao?
? Trước những hành động độc ác của Cám, vua đều ko nói gì. Em có suy nghĩ gì về nhân vật này?
Bước 2: Học sinh các nhóm suy nghĩ trả lời
Bước 3: Đại diện hs mỗi nhóm trả lời
Bước 4: GV nhận xét đánh giá chốt ý
Gv nêu vấn đề để HS tranh luận: Đánh giá việc Tấm trả thù mẹ con Cám, có hai luồng ý kiến:
+ Đồng tình với cách trả thù của Tấm, cho như thế là hợp lí, đích đáng.
+ Ko đồng tình, cho rằng cách trả thù như thế trái với bản chất hiền hậu của Tấm, làm giảm vẻ đẹp của nhân vật khiến Tấm trở nên hẹp hòi, tàn nhẫn (ko như kết thúc truyện Thạch Sanh).
- ý kiến của em?
1. Diễn biến của mâu thuẫn - xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám
Chặng 2: Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc
- Mâu thuẫn: Tấm- Cám và dì ghẻ ngày càng gay gắt, quyết liệt hơn, phát triển thành mâu thuẫn mang tính quan hệ xã hội, mâu thuãn một mất một còn giữa thiện >< ác.
+ Mẹ con Cám: Tìm đủ mọi cách độc ác hòng tiêu diệt Tấm, chiếm ngôi hoàng hậu, hưởng vinh hoa phú quý.
- Cuộc đấu tranh ko khoan nhượng để giành lại hạnh phúc: Tấm: 4 lần bị giết " 4 lần hóa thân.
TÊm
MÑ con C¸m
- TrÌo cau
- thµnh chim vµng anh
- Thµnh c©y xoan ®µo
- Thµnh khung cöi
-Thµnh c©y thÞ - qu¶ thÞ
- Trë l¹i thµnh ngêi, sèng h¹nh phóc
- ChÆt c©y giÕt TÊm
- GiÕt vµng anh
- ChÆt xoan ®µo
- §èt khung cöi
- BÞ trõng trÞ ®Ých ®¸ng
-> Từ một cô gái yếu đuối, thụ động, chỉ biết khóc khi gặp khó khăn, bị đày đọa, Tấm đã trở nên mạnh mẽ, quyết liệt hơn, luôn tìm cách báo hiệu sự có mặt của mình trong các hình thức hóa thân, tuyên chiến với kẻ thù, ko chịu chết một cách oan ức trong im lặng.
Bốn lần bị giết, Tấm đều tìm cách hoá thân sang kiếp khác và đấu tranh quyết liệt với kẻ thù, tìm cách rủa mắng, tố cáo tội ác giết chị, cướp chồng của Cám.
àTấm có một sức sống mãnh liệt.
*Vai trò của yếu tố thần kì:
+ Làm cho cốt truyện phát triển sinh động.
+ Là những vật Tấm gửi linh hồn để trở về đấu tranh quyết liệt, triệt để với cái ác giành lại hạnh phúc.
+ Sức sống mãnh liệt, sự trỗi dậy mạnh mẽ của nhân vật.
+ Thể hiện quan niệm luân hồi của đạo Phật nhào nặn qua lí tưởng, thể hiện ước mơ công lí, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào lẽ tất thắng của cái thiện của nhân dân lao động.
- Đôi giày " vật trao duyên.
- Vật nối duyên: miếng trầu têm cánh phượng.
" Sự khéo léo, đảm đang của người vợ hiền.
" Là hình ảnh quen thuộc trong đời sống văn hóa, gắn với phong tục hôn nhân của người Việt: nhận trầu ăn trầu là giao ước kết đôi.
- Ông vua: Trước những hành động độc ác của Cám, vua đều ko nói gì" hoàn toàn như người ngoài cuộc.
" Vua hiền lành và xa vời như ông Bụt.
Chặng 3: Trả thù - trừng trị kẻ thù độc ác, giành lại hạnh phúc trọn vẹn nơi trần thế.
Việc trả thù quyết liệt của Tấm:
+ Phù hợp với quá trình chuyển biến tính cách nhân vật: từ yếu đuối, thụ động chấp nhận đã trở nên mạnh mẽ, quyết liệt hơn, kiên cường đấu tranh đến cùng cho hạnh phúc của mình.
+ Thể hiện quan niệm về thiện- ác, ước mơ công lí, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào lẽ tất thắng của chính nghĩa, của cái thiện của nhân dân.
* HĐ 2: hd hs tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám?
Yêu cầu HS đọc và học phần ghi nhớ (sgk)
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Sự biến hoá của Tấm đã thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con ngưòi trước sự vùi dập của kẻ ác. Đó là sức mạnh của cái thiện thắng cái ác qua cuộc đấu tranh ko khoan nhượng.
- Mâu thuẫn và xung đột trong truyện phản ánh mâu thuẫn và xung dột trong gia đình phụ quyền thời cổ, mâu thuẫn xã hội thiện- ác.
2. Nghệ thuật
- Các yếu tố thần kì khiến câu chuyện li kì, hấp dẫn.
- Khắc họa sự chuyển biến tính cách của nhân vật Tấm từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc của mình.
HOẠT ĐỘNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12476575.doc