Tiết 20 : THỰC HÀNH THU NHẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Rèn kĩ năng thu thập và xử lí số liệu thống kê.
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống bài tập , bảng phụ.
- HS: SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
62 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 7 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng I- Đại số.”.
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng: 7A: / /2011
7B: / /2011
Tiết 11 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I (Đại số)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức chương I- Đại số về các t/c của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, số thực, căn bậc hai;
- Rèn kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ.
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, thước , bảng phụ.
HS: SGK, thước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 7A Sỹ số
Lớp: 7B Sỹ số
Luyện Tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (7p)
? Thế nào là tỉ lệ thức? phát biểu t/c của tỉ lệ thức?
?Viết công thức thể hiện t/c của dãy tỉ số bằng nhau?
- 2HS lên bảng TL
- HS nhận xét.
1) ĐN tỉ lệ thức, t/c của tỉ lệ thức
2) T/c của dãy tỉ số bằng nhau.
HĐ2: Luyện Tập(35p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Tính:
a)
b) .
- GV đưa BT2:
Tìm x trong tỉ lệ thức:
a) : = 6 : 0,3
b) 3x : 5 = 7 : 8
c) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2
GV nhận xét và chữa bài.
- GV đưa BT3:
Hưởng ứng PT kế hoạch nhỏ của Đội, ba chi đội 7A.7B,7C đã thu được tổng cộng 120kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9;7;8. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được.
- GV chữa bài.
- Bài 4:
Tìm các số a,b,c biết:
và a – b + c = -20,4
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
- HĐ nhóm 4p
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
- HS tóm tắt.
- HS nêu hướng giải
- 1 HS lên trình bày.
- Cả lớp làm vào vở.
- 4 HS lên bảng trình bày.
- 4HS khác nhận xét.
- 1 HS lên bảng giải.
- Cả lớp làm vào vở.
BT1:
a)= 0,1 – 0,5 = - 0,4
b)=0,2.10 - =
BT2:
a) = (.0,3):6
=
x =
b) x =
c) x = (-2,14).(-3,12):1,2
x = 5,564
BT3:
Gọi số giấy vụn thu được của các chi đội 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(kg).Ta có:
và a + b + c = 120
AD t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a = 9.5 = 45 (kg)
b = 7.5 = 35 (kg)
c = 8.5 = 40 (kg)
Vậy số giấy vụn thu được của các chi đội 7A,7B,7C lần lượt là 45kg ,35kg, 40kg.
Bài 4:
AD t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra:
*
*
*
Vậy a = -10,2
b = -6,8
c = -17
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- chuẩn bị trước phần “ Các trường hợp bằng nhau của tam giác”.
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng: 7A: / /2011
7B: / /2011
Tiết 12 : LUYỆN TẬP
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố lại 2 trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c và c.g.c)
- Rèn kĩ năng vẽ tam giác , vận dụng linh hoạt trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác vào giải bài tập.
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 7A Sỹ số
Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (5p)
? Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác?
- HS TL miệng cá nhân.
* TH bằng nhau thứ nhất: c.c.c
* TH bằng nhau thứ hai: c.g.c ( góc xen giữa hai cạnh).
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Cho hai tam giác ABC và ABD có AB = BC = CA = 3cm, AD = BD = 2cm.(C và D nằm khác phía đối với AB). Chứng minh rằng:
- Y/c HS ghi GT,KL
- Y/c HS lên CM
- GV đưa BT2:
Tam giác ABC có:
AB = AC, M là trung điểm của BC.
Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.
GV gợi ý cần chứng minh hai góc bằng nhau qua hai tam giác bằng nhau.
- GV đưa BT3:
Cho tam giác OAB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D.Chứng minh rằng:
DA = DB.
OD AB
- HS vẽ hình.
- 1 HS ghi GT, Kl
- HS nêu hướng giải.
- 1 HS lên chứng minh.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- 1 HS ghi GT,KL
- 1 HS lên trình bày.
- HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- 1 HS ghi GT,KL
- HĐ nhóm 5p
- Đại diện một nhóm trình bày.
BT1:
Xét CAD và CBD có:
CD cạnh chung.
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CAD =CBD (c.c.c)
(2 góc t/ứng)
BT2:
* Xét AMB và AMC có: AM canh chung
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
AMB =AMC(c.c.c)
(2 góc t/ứng).
* Mà
Nên : =
Vậy AM BC (đpcm)
BT3:
a) Xét AOD và BOD có: OD cạnh chung
(gt)
OA = OB (gt)
AOD = BOD(c.g.c)
Suy ra DA = DB ( 2 cạnh tương ứng).
b) *AOD = BOD ( chứng minh câu a).
( cặp góc t/ ứng).
* Ta lại có Nên .
Vậy OD AB
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- chuẩn bị trước phần “ TH bằng nhau thứ ba của tam giác.”.
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng: 7A: / /2011
7B: / /2011
Tiết 13 : LUYỆN TẬP
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố lại trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
- Rèn kĩ năng vẽ tam giác, vận dụng linh hoạt trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác vào giải bài tập.
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 7A Sỹ số
Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (3p)
? Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác?
Điều phải lưu ý trong trường hợp này là gì?
- HS TL miệng cá nhân.
* TH bằng nhau thứ ba g.c.g .( cạnh kề hai góc)
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT4 lên bảng.
Cho tam giác ABC .Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở O. Kẻ OD
AC , kẻ OE AB. Chứng minh rằng OD = OE.
- Y/c HS ghi GT,KL
- Y/c HS lên CM
- GV đưa BT5:
Cho Tam giác ABC có: AB = AC. Lấy điểm D trên canh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE.
Chứng minh BE = CD
Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh
GV gợi ý cần chứng minh hai cạnh bằng nhau qua hai tam giác bằng nhau.
- HS vẽ hình.
- 1 HS ghi GT, Kl
- HS nêu hướng giải.
- 1 HS lên chứng minh.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- 1 HS ghi GT,KL
- 1 HS lên trình bày.
- HS nhận xét.
BT4:
Kẻ OH BC.
* ( cạnh huyền- góc nhọn)
OH =OE.( 2 canh tương ứng) ( 1)
* ( ch-gn)
OH = OD ( 2cạnh tương ứng). (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
OE = OD ( cùng bằng OH)
Bài 5:
a)Xét ABE vàACD có: AE = AD(gt)
góc A chung
AB = AC (gt)
ABE = ACD( c.g.c) Suy ra: BE = CD
( 2 cạnh tương ứng)
b)ABE = ACD(câu a)
Ta lại có:
Nên .
Ta lại có: AB = AC, AD = AE nên AB – AD = AC – AE hay BD = CE .
* Xét BOD vàCOE có:
BD = CE
BOD =COE(g.c.g)
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- chuẩn bị trước phần “ 3 TH bằng nhau của tam giác.”.
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng: 7A: / /2011
7B: / /2011
Tiết 14 : LUYỆN TẬP
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
- Rèn kĩ năng vẽ tam giác, vận dụng linh hoạt 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vào giải bài tập.
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 7A Sỹ số
Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (3p)
? Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau thứ ba tam giác?
Điều phải lưu ý trong 3 trường hợp này là gì?
- HS TL miệng cá nhân.
* 3 TH bằng nhau của tam giác.
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT6lên bảng.
Cho đoạn thẳng AB. Vẽ cung tròn tâm A bán kính AB và cung tròn tâm B bán kính BA, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng:
a)
b)
- Y/c HS ghi GT,KL
- Y/c HS lên CM
- GV đưa BT7:
Cho Tam giác ABC có: góc A bằng 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.
a) So sánh độ dài DA và DE.
b) Tính số đo góc BED
-GV gợi ý cần chứng minh hai cạnh bằng nhau qua hai tam giác bằng nhau.
GV đưa BT8
Cho tam giác ABC vuông tai A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DE vuông góc với BC. Chứng minh AB = BE
GV gợi ý cần chứng minh hai cạnh bằng nhau qua hai tam giác bằng nhau.
- HS vẽ hình.
- 1 HS ghi GT, Kl
- HS nêu hướng giải.
- 1 HS lên chứng minh.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- 1 HS ghi GT,KL
- 1 HS lên trình bày.
- HS nhận xét.
- HS vẽ hình
- HS ghi GT,KL
- GS lên chứng minh
BT6:
a) Xét ABC và ABD có: AB chung
AC = AD(gt)
BC = BD (gt)
ABC = ABD(c.c.c)
b) Xét ACD và BCD
Có: CD chung
AC = BC(gt)
AD = BD(gt)
ACD = BCD(c.c.c)
Bài 7:
a)Xét ABD vàEBD có: BA = BE(gt)
(gt)
BD chung
ABD = EBD( c.g.c) Suy ra: DA = DE
( 2 cạnh tương ứng)
b)
Vì ABD = EBD (câu a)
Do nên
Bài 8
* Xét ABD vàEBD có:
(gt)
BD chung
ABD = EBD( ch-gn)
Suy ra BA = BE ( hai cạnh tương ứng)
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- chuẩn bị trước phần “ Đồ thị của hàm số..”.
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng: 7A: / /2011
7B: / /2011
Tiết 15 : LUYỆN TẬP
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố lại khái niệm đồ thị hàm số, dạng của đồ thị hàm số y = ax
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax .
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 7A Sỹ số
Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (3p)
? Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)?
? đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào?
? Cách vẽ đồ thị HS y = ax
- HS TL miệng cá nhân.
* Đồ thị HS y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
* Cách vẽ đồ thị HS y = ax
+ Xác định A( 1;a) trên mp tọa độ
+ Nối điểm O với điểm A và kéo dài về hai phía.
+ Viết tên đường thẳng y = ax.
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số:
y = 2.x
y = 4.x
y = -0,5.x
- GV đưa BT2:
Đồ thị hàm số y = b.x là đường thẳng OB trong hình vẽ:
a) Hãy xác định hệ số b.
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 2.
c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng 2.
- HĐ nhóm 7p
- Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả.
- 3 HS lên bảng.
BT1:
a)Hàm số y = 2.x
Cho x = 1 thì y = 2
Ta có A(1;2)
b) y = 4.x
Cho x = 1 thì y = 4
Ta có B(1;4)
c) y = -0,5.x
Cho x = 2 thì y = -1.
Ta có: C(2;-1)
Bài 2:
a) Điểm B(-2;1). Thay x = -2, y = 1 vào công thức y = b.x ta được: 1 = b.(-2) b = -0,5
Hàm số có dạng y = - 0,5.x
b) Thay x = 2 vào công thức y = -0,5 x ta được y = -1
Vậy điểm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 2 là C(2;-1)
c) Thay y = 2 vào công thức y = -0,5 x ta được x = -4
Vậy điểm điểm trên đồ thị có tung độ bằng 2 là D(-4;2)
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- chuẩn bị trước phần “ Luyện tập chương II đại số..”.
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng: 7A: / /2011
7B: / /2011
Tiết 16 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG II ( ĐẠI SỐ)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số y = a.x
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax .kĩ năng giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 7A Sỹ số
Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (3p)
? Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch?
? Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)?
? đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào?
? Cách vẽ đồ thị HS y = ax
- HS TL miệng cá nhân.
* Tỉ lệ thuận:
* Tỉ lệ nghịch:
* Đồ thị HS y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
* Cách vẽ đồ thị HS y = ax
+ Xác định A( 1;a) trên mp tọa độ
+ Nối điểm O với điểm A và kéo dài về hai phía.
+ Viết tên đường thẳng y = ax.
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Một tạ nước biển chứa 2,5 kg muối. Hỏi 300 g nước biển đựng trong cốc chứa bao nhiêu gam muối?
GV lưu ý: đổi các đại lượng về cùng đơn vị đo.
- GV đưa BT2:
Hai thanh nhôm và sắt có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn
Và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/cmvà của sắt là 7,8 g/cm.
Bài 3:
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau:
y = x
y = -2.x
y = 2.x
- HS tóm tắt và nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét.
- - HS tóm tắt và nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét.
HĐ nhóm 5p
BT1:
Gọi lượng muối có trong 300 g nước biển là x (g). Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
x = =7,5
Vậy 300g nước biển chứa 7,5g muối.
Bài 2:
Vì m = D.V và m là hằng số. nên D và V là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
Vậy thể tích của nhôm lớn hơn thể tích của sắt là 2,9 lần.
Bài 3:
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- chuẩn bị trước phần “ Luyện tập Hình học.”
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng: 7A: / /2011
7B: / /2011
Tiết 17 : LUYỆN TẬP HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố lại kiến thức về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, mối quan hệ từ vuông góc đến song song và định lí.
- Rèn kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, kĩ năng ghi giả thiết, kết luận và kĩ năng nhận dạng các loại góc ( đối đỉnh, sole trong,kề bù, trong cùng phía).
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 7A Sỹ số
Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (3p)
? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
? Thế nào là hai đt vuông góc? Hai đt song song?
? phát biểu tiên đề ơ clit và tính chất của hai đường thẳng song song?
? Thế nào là định lí? Nêu cấu trúc của định lí?
- HS TL miệng cá nhân.
* Hai góc đối đỉnh.
* Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
* Tiên đề ơ clit
* T/c của hai đt song song.
* Định lí.
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Vẽ hình theo trình tự sau:
Vẽ 3 điểm không thẳng hàng M ,N ,P.
Vẽ đường thẳng a đi qua N và vuông góc với đường thẳng MP.
Vẽ đường thẳng b đi qua N và song song với MP
Vì sao ab ?
- GV đưa BT2:
Cho hình vẽ:
Biết ,
Chứng minh rằng Ax // Cy.
Bài 3:
Vẽ hình theo trình tự sau:
+ Vẽ tam giác PQR.
+Vẽ đường thẳng m đi qua Q và vuông góc với PQ.
+ Vẽ đường thẳng n đi qua R và song song với PQ.
- HS lên vẽ hình theo trình tự.
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét.
- HS ghi GT,KL
- HS nêu cách chứng minh.
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét.
- 1 HS lên vẽ hình.
BT1:
Vì a MP và b // MP nên theo quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song ab.
Bài 2:
Kẻ tia Bz //Cy và tia Cylà tia đối của tia Cy.
Do đó:
.
Ta có:
Góc A và góc B là hai góc trong cùng phía .
Vậy Bz // Ax.Mà Bz // Cy ( theo cách vẽ) nên Ax // Cy.
.
Bài 3:
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- chuẩn bị trước phần “ Luyện tập Đại số.”
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng: 7A: / /2011
7B: / /2011
Tiết 18 : LUYỆN TẬP ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố lại kiến thức về các phép tính trong tập hợp Q và tập hợp R, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, lũy thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức trên vào giải bài tập.
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 7A Sỹ số
Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (3p)
? Nêu tính chất của phép cộng và phép nhân số hữu tỉ?
? Viết mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học?
- HS TL miệng cá nhân.
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Tính:
a)
b)
c) 1,25.7-
- GV đưa BT2:
Tính:
a)
b)
c)
d)
Bài 3:
Có 16 tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ và 10000đ. Trị giá mỗi loại tiền trên đều bằng nhau. Hỏi mỗi loại có mấy tờ?
GV g/y: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- - HĐ nhóm 6p
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày.
- 4 HS lên bảng làm
- HS nhận xét.
- HS đọc bài và suy nghĩ cách làm.
- 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp làm vào vở.
BT1:
a)
b)
=
= 5
c) = 1,25.(1 - ) =1,25.= 0,25
Bài 2:
a) =
b) = (2.7)= 14
c) = (125:5)=25
d) = 5
.
Bài 3:
Gọi số tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ , 10000đ theo thứ tự là x , y , z ( x,y,z N).
Theo bài ra ta có:
x + y + z = 16 và
2000x = 5000y = 10000z.
Ta có:
2000x = 5000y = 10000z
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra:
x = 2.5 = 10
y = 2.2 = 4
z = 1.2 = 2
Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ ,5000đ và 10000đ theo thứ tự là: 10 ;4 ;2.
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- chuẩn bị trước phần “ Luyện tập Hình học.”
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng: 7A: / /2011
7B: / /2011
Tiết 19 : LUYỆN TẬP HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố lại kiến thức về tổng ba góc của một tam giác , hai tam giác bằng nhau, 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức trên vào giải bài tập.
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 7A Sỹ số
Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (3p)
? Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác? Định lí góc ngoài của tam giác?
? Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- HS TL miệng cá nhân.
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Một góc nhọn của eke bằng 30. Tính góc nhọn còn lại?
Một góc nhọn của eke bằng 45. Tính góc nhọn còn lại?
G/y eke là hình ảnh một tam giác vuông.
- GV đưa BT2:
Cho ABC = MNP. Biết: . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
Bài 3:
Bạn Mai vẽ tia phân giác của một góc như sau : Đánh dấu trên hai cạnh của góc bốn đoạn thẳng bằng nhau: OA = OB = OC = OD.Kẻ các đoạn thẳng AD và BC, chúng cắt nhau ở K. Vì sao OK là tia phân giác của góc O?
/G/y: Chứng minh:
a) OAD = OCB
b) KAB và KCD
- 2 HS lên bảng
- HĐ nhóm 3p
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc bài và suy nghĩ cách làm.
- 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp làm vào vở.
BT1:
a) Vì eke là một tam giác vuông nên ta có góc nhọn còn lại có số đo là:
b) Vì eke là một tam giác vuông nên ta có góc nhọn còn lại có số đo là:
Bài 2:
Vì ABC = MNP.
Nên
suy ra:
Bài 3:
a) * Xét OAD và OCB có:
OA = OC(gt)
OD = OB(gt)
Góc O chung
OAD = OCB(c.g.c)
và
Suy ra
b) Xét KAB và KCD
Có: : AB = CD(gt)
(c/m a)
(c/m a)
KAB và KCD (g.c.g)
c) * Xét KOA vàKOC
Có:: KO chung
OA = OC (gt)
KA = KC (c/m b)
KOA =KOC(c.c.c)
Suy ra:
Do đó OK là tia phân giác của góc O.
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- chuẩn bị trước phần “ Luyện tập Hình học.”
Ngày soạn: / /2012
Ngày giảng: 7A: / /2012
7B: / /2012
Tiết 20 : THỰC HÀNH THU NHẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Rèn kĩ năng thu thập và xử lí số liệu thống kê.
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập , bảng phụ.
HS: SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 7A Sỹ số
Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (3p)
? Để thu nhập số liệu thống kê cần làm những công việc gì?
? cần xác định những yếu tố nào trong điều tra?
- HS TL cần đi điều tra và ghi chép số liệu.
- HS: dấu hiệu, số các giá trị,
HĐ2: Luyện Tập(39p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Số lượng nữ học sinh của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây(bp)
a) Để có được bảng này theo em người điều tra phải làm những việc gì?
b) Dấu hiệu ở đây là gì? Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số của từng giá trị đó.
GV đưa BT2 lên bảng.
Điều tra về “ mầu mà bạn ưa thích” đối với các bạn trong lớp, bạn Hương thu được ý kiến trả lời và ghi lại như sau:
a)theo em thì Bạn Hương phải làm những việc gì để có bảng trên?
b)Có bao nhiêu bạn tham gia trả lời?
c)Dấu hiệu ở đây là gì?
d)Có bao nhiêu mầu được các bạn nêu ra?
e)Số bạn thích đối với mỗi màu?
- HS đọc và TL
- 1 HS lên bảng.
- HĐ nhóm 8p
BT1:
18 20 17 18 14
25 17 20 16 14
24 16 20 18 16
20 19 28 17 15
a) Có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) - Dấu hiệu là số nữ HS trong một lớp.
- Các giá trị khác nhau: 14,15,16,17,18,19,20,24,25.
- Tần số tương ứng :
2,1,3,3,3,1,4,1,1,1.
BT2:
Đỏ
Xanh da trời
Tím sẫm
Đỏ
Vàng
Xanh da trời
Tím nhạt
vàng
Hồng
Vàng
Trắng
Tím sẫm
Trắng
Đỏ
Đỏ
Vàng
Tím sẫm
Xanh nước biển
Xanh lá cây
Hồng
Đỏ
Trắng
Tím nhạt
Tím nhạt
Hồng
Đỏ
Xanh da trời
Trắng
Hồng
Vàng
a) Bạn H phải hỏi từng bạn
b) Có 30 bạn
c) Dấu hiệu:
Màu sắc ưa thích nhất của mỗi bạn
d) Có 9 màu được nêu ra: Đỏ , vàng, Hồng, Tím sẫm, trắng, Tím nhạt, xanh da trời, xanh lá cây, xanh nước biển.
e) Số bạn thích màu Đỏ : 6
Số bạn thích màu vàng: 5
Số bạn thích màu hồng : 4
Số bạn thích màu tím sẫm : 3
Số bạn thích màu trắng : 4
Số bạn thích màu tím nhạt: 3
Số bạn thích màu xanh da trời : 3
Số bạn thích màu xanh lá cây: 1
Số bạn thích màu xanh nước biển: 1
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- chuẩn bị trước phần “ Luyện tập Tam giác cân .”
Ngày soạn: / /2012
Ngày giảng: 7A: / /2012
7B: / /2012
Tiết 21 : LUYỆN TẬP TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố lại kiến thức về tam giác cân , tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Rèn kĩ năng vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Kĩ năng vận dụng kiến thức trên vào giải bài toán chứng minh.
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 7A Sỹ số
Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (5p)
? Thế nào là tam giác cân? t/c của tam giác cân?
? Thế nào là tam giác vuông cân, tam giác đều?
- HS TL miệng cá nhân.
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Vẽ tam giác đều ABD. Vẽ tam giác ABC vuông cân tại A ( C và D nằm khác phía đối với AB). Vẽ tam giác ADE vuông cân tại A ( E và B nằm khác phía đối với AD).
- GV chữa bài.
- GV đưa BT2:
Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh rằng ADE là tam giác cân.
?Vẽ hình?
? Ghi GT, KL
? tam giác ABC cân cho ta biết điều gì?
? Cách chứng minh tam giác cân?
GV vẽ sơ đò chứng minh
Gọi 1 HS lên chứng minh.
Bài 3:
a)Vẽ tam giác ABC cân tại A có 2 cạnh bên bằng 4cm, cạnh đáy bằng 3cm
b)Vẽ tam giác cân MNP có , NP = 4cm.
c) Vẽ tam giác đều PQR có cạnh bằng 5cm.
- 2 HS lên bảng
- cả lớp vẽ hình vào vở.
- HS nhận xét.
- 1HS vẽ hình
- 1 HS ghi GT,KL
- HSTL
- HSTL
- HS lên bảng.
HĐ nhóm 5p
Các nhóm nêu kết quả.
BT1:
Bài 2:
GT: ABC (AB = AC)
D tia BC, E tia CB
BD = CE.
KL: ADE là tam giác cân
Chứng minh:
Vì ABC cân tại A nên
Xét ABD và ACE có:
AB = AC (gt)
(cmt)
BD = CE (gt)
ABD = ACE (c.g.c)
AD = AE ( 2 cạnh tương ứng)
ADE là tam giác cân tại A.
Bài 3:
a)
b)
c)
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- chuẩn bị trước phần “ Luyện tập Định lí Pytago.”
Ngày soạn: / /2012
Ngày giảng: 7A: / /2012
7B: / /2012
Tiết 22 : LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ PYTAGO
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Củng cố lại kiến thức về định lí Pytago thuận và đảo
- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí Pytago đảo, kĩ năng tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp: 7A Sỹ số
Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (5p)
? Phát biểu Định lý Pytago và Định lý Pytago đảo?
? Tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Tam giác ABC là tam giác gì?
- 2 HS lên bảng.
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Tính cạnh góc vuông của một tam giác vuông biết cạnh huyền bằng 13cm, canh góc vuông kia bằng 12cm.
- GV đưa BT2:
Màn hình của một máy thu hình có dạng hình chữ nhật, chiều rộng 12 inh-sơ, đường chéo 20 inh-sơ. Tính chiều dài.
- HĐ nhóm5p
Bài 3:
Tính đường chéo của một mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm.
- 1 HS lên bảng
- cả lớp vẽ hình và trình bày vào vở.
- HS nhận xét.
- HĐ nhóm
- các nhóm trình bày.
.
HĐ nhóm 5p
Các nhóm nêu kết quả.
BT1:
A
13cm
B 12cm C
AD định lý Pytago cho tam giác vuông ABC ta có:
BC= AB+AC
Suy ra:
AB= BC- AC
AB= 169 – 144 = 25
Suy ra AB = 5 cm.
BT2:
C
12 20
A B
Chiều dài của màn hình tivi là:
AD định lý Pytago cho tam giác vuông ta có:
AB=
Suy ra AB = 16 inh-sơ.
BT 3:
C
5
A 10 B
đường chéo của mặt bàn hình chữ nhật là:
AD định lý Pytago cho tam giác vuông ta có:
BC=
BC= 325
Suy ra BC = 5.(dm)
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- chuẩn bị trước phần “ Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.”
Ngày soạn: / /2012
Ngày giảng: 7A: / /2012
7
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an tu chon toan 7 day du 37 tiet.doc