LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về tập hớp số hữu tỉ, các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Phaùt trieån tö duy qua caùc baøi toaùn tìm GTLN, GTNN cuûa moät bieåu thöùc.
- Kỹ năng: rèn kỹ năng thực hiện các phép tinh nhanh và đúng biết söû duïng maùy tính boû tuùi
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học và tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.
- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm
27 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 7 tiết 1 đến 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tắc chuyển vế:
*Quy tắc:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z Î Q:
x + y = z x = z – y
VD: Tìm x biết:?
Ta có: =
=
=
?2 Tìm , biết:
a) b)
Kết quả:
a) b)
àChú ý (SGK – Tr 9 )
3. Hoạt động luyện tập: (10 ph)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
- Làm BT 6a,b; 7a; 8
4. Hoạt động vận dụng.(5 ph)
HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc
HD BT 9c:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
KÝ DUYỆT TUẦN 1
ngày 03 tháng 09 năm 2017
Ngày soạn: 01/09/2017
Tiết 3: Tuần 2
Ngày dạy : Từ ngày 11 đến ngày 16 tháng 9 năm 2017
§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: - Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ.
Kỹ Năng - Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ .
Thái Độ
Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
- Tính Tư duy quan sát, tính toán nhanh và hợp lí và ứng dụng toán vào thực tế trong cuộc sống
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
HS: Làm bài tập đầy đủ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài :
Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế ?
Áp dụng: Tìm x, biết:
2.Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
Hoạt dộng 1: Nhân hai số hữu tỉ
Mục tiêu:Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân hai số hữu tỉ.
1.Nhân hai số hữu tỉ .
*GV :Nhắc lại phép nhân hai số nguyên.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai số nguyên:
- Tính:
= ?.
*HS : Chú ý và thực hiện.
*GV : Nhận xét.
1.Nhân hai số hữu tỉ
Với x =
ta có:
x.y =
Ví dụ :
Hoạt dộng 2: Chia hai số hữu tỉ
Mục tiêu:Học sinh hiểu được các tính chất của phép chia phân số để chia hai số hữu tỉ.
2.Chia hai số hữu tỉ .
*GV : Với x = ( với y)
x : y =
Áp dụng:
Tính :
*HS : Chú ý và thực hiện.
*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ? .
Tính :
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và đưa ra chú ý :
GV đưa ví dụ
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
2. Chia hai số hữu tỉ .
Với x = ( với y) ta có :
x : y =
Ví dụ :
? .
Giải :
* Chú ý :
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y () gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y.
Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12
và 10,25 được viết là
hay -5,12 : 10,25
3. Hoạt động luyện tập
- Cho HS nhắc quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x, ?
- Hoạt động nhóm bài 13, 16 SGK.
Hướng dẫn dặn dò về nhà:
- Học quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.
- Xem lại bài giá trị tuyệt đối của số nguyên (Lớp 6).
-Làm bài 17, 19, 21 SBT Toán 7.
V: Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 1/09/2017
Tiết 4: Tuần 2
Ngày dạy : Từ ngày 11 đến ngày 16 tháng 9 năm 2017
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
Kỹ Năng : Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân.
- Luôn tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
- Tính Tư duy quan sát, tính toán nhanh và hợp lí
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
HS: Làm bài tập đầy đủ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài :
:
a) TTĐ của số nguyên a là gì?
b) Tìm x biết | x | = 23.
c) Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ sau: 3,5; ; -4
3.Bài mới:
Hoạt động 1:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Mục tiêu:Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
*GV : Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Hãy biểu diễn hai số hữu tỉ lên cùng một trục số?
- Từ đó có nhận xét gì khoảng cách giữa hai điểm M và M’ so với vị trí số 0?
*HS : Thực hiện.
Dễ thấy khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số 0 là bằng nhau bằng
*GV : Khi đó khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số 0 là bằng nhau bằng gọi là giá trị tuyệt đối của hai điểm M và M’.
hay:
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Thế nào giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?.
hữu tỉ Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
*GV : Với x , hãy điền dấu vào ? sao cho thích hợp.
? 0; ? ; ? x
*HS :Thực hiện.
*GV : - Nhận xét và khẳng định :
0; = ; x
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
Hoạt động 2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Mục tiêu: Học sinh biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân.
*GV : Hãy biểu diễn các biểu thức chứa các số thập phân sau thành biểu thức mà các số được viết dưới dạng phân số thập phân , rồi tính?
a, (-1,13) + (-0,264) = ?.
b, 0,245 – 2,134 = ?.
c,(-5,2) .3,14 = ?.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Để cộng trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.
- Hãy so sánh 2 cách là trên ?
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định như SGK.
*GV Nếu x và y là hai số nguyên thì thương của x : y mang dấu gì nếu:
a, x, y cùng dấu. b, x, y khác dấu
*HS : Trả lời.
Ví dụ :
a, (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,3) = 1,2.
b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3) = -1,2.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính :
a, -3,116 + 0,263 ;
b,(-3,7) . (-2,16).
*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
-
-1
M’
M
0
1
Ví dụ:
*Nhận xét.
Khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số 0 là bằng nhau bằng
*Kết luận:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
Ví dụ:
?1.
Điền vào chỗ trống ():
a, Nếu x = 3,5 thì = 3,5
Nếu x = thì =
b, Nếu x > 0 thì = x
Nếu x = 0 thì = 0
Nếu x < 0 thì = -x
Vậy:
*Nhận xét.
Với x , 0; =; x
?2.Tìm , biết :
Giải:
Ví dụ :
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
a, (-1,13) + (-0,264) = -( 1,13 +0,264) = -1,394
b, 0,245 – 2,134 = 0,245+(– 2,134) = -( 2,134 - 0,245) = -1,889.
c,(-5,2) .3,14 = -( 5,2.3,14) = -16,328.
- Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu ‘+’ đằng trước nếu x, y cùng dấu ; và dấu ‘–‘ đằng trước nếu x và y khác dấu.
Ví dụ :
a, (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,3)
= 1,2.
b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3)
= -1,2.
?3. Tính :
a, -3,116 + 0,263 = -( 3,116 – 0,263)
= - 2,853 ;
b,(-3,7) . (-2,16) = +(3,7. 2,16)
= 7.992
3. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ. Cho Ví dụ ?
Hoạt động nhóm bài 17,19,20 SGK
Hướng dẫn về nhà:
Tiết sau mang theo MTBT
Chuẩn bị bài 21, 22,23 SGK Toán 7.
V Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 1/09/2017
Tiết 3: Tuần 2
Ngày dạy : Từ ngày 11 đến ngày 16 tháng 9 năm 2017
§2. HAI DƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
- Nhớ lại khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và bA.
- Mô tả được thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng và xác định được mỗi đoạn thẳng chỉ có một đường trung trực.
Kỹ năng
- Biết dùng ê ke vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước ở nhiều vị trí khác nhau
- Vẽ được đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.Cẩn thận, chính xác, trung thực.
Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: Dụng cụ vẽ hình
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài
Câu hỏi: Thế nào là hai gốc đối đỉnh? Vẽ góc =900 và góc là góc đối đỉnh của góc .
2. Hoạt động vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Mục tiêu: Học sinh biết được hai đường thẳng vuông góc
GV: Từ bài cũ, em co nhận xét gì về đường thẳng xx’ và yy’ (chúng có cắt nhau không)?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Tính
=?; =?; =?
HS: Tính và có kết quả
=900; =900; =900
GV: Hướng dẫn HS tâp suy luận câu Sử dụng hai góc kề bù hoặc hai góc đối đỉnh.
HS:Tập suy luận.
GV: Thông báo hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau.
Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau?
HS: Trả lời khái niệm hai đường thẳng vuông góc với nhau
GV: Giới thiệu cách gọi tên.
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
Mục tiêu: Học sinh biết đo góc và vẽ hình
GV: Yêu cầu học sinh xem SGK và yêu cầu học sinh phát biểu cách vẽ ?4
HS: Xem SGK và phát biểu lại cách vẽ
GV: Hướng dẩn cho học sinh kỹ năng vẽ hình.
Nhìn vào hình vẽ có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng a’ đi qua 0 và vuông góc với a ?
Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng.
Mục tiêu:- Mô tả được thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng và xác định được mỗi đoạn thẳng chỉ có một đường trung trực
HS: Trả lời có 1 đường thẳng
GV: Rút ra tính chất
GV: Yêu cầu học sinh làm các công việc sau:
Vẽ đoạn thẳng AB bất kỳ.
Xác định trung điểm I của đoạn AB
Vẽ đường thẳng xy đi qua I và vuông góc với AB
HS: Vẽ vào vở.
GV: Thông báo đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn AB.
Vậy thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
HS: Trả lời khái niệm và ghi chép vào vở
GV: Em có nhận xét gì về vị trí của điểm A,B qua đường thẳng xy?
HS: Nhận xét
GV: Cũng cố lại nhận xét
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
y
o
x’
y’
x
900
= = 900 (2 góc đối đỉnh)
= = 1800 - =900
(2 góc kề bù)
Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau khi:
xx’ cắt yy’
Trong các góc tạo thành có một góc vuông.
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
Vẽ đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với a.
Có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a (Hình 5).
Trường hợp 2: Điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a (hình 6)
Tính chất:
Chỉ có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua 0 và vuông góc với a
3. Đường trung trực của đoạn thẳng.
x
o
B’
y
A
900
Định nghĩa: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là đường thẳng:
+ Đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
+ Vuông góc với đoạn thẳng AB
Chú ý: A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng xy.
3. Hoạt động luyện tập
Phát biểu lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau
Nắm được định nghĩa đường thẳng trung trực của một đoạn thẳng
Cũng cố lại cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Về nhà làm bài tập 17,18,19,20 SGK
Chuẩn bị cho tiết luyện tập.
V Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 1/09/2017
Tiết 4: Tuần 2
Ngày dạy : Từ ngày 11 đến ngày 16 tháng 9 năm 2017
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
Kiến thức:
Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.Vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng.
Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
Kỹ năng:
Vận dung để giải một số bài tập liên quan.Sử dụng thành thạo êke và thước.
Thái độ:
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
2 Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: Dụng cụ vẽ hình
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau?
Cho đường thẳng xx'; và điểm O bất kỳ vẽ đường thẳng thẳng yy' đi qua O và vuông góc với xx’.
Thế nào là đường thẳng trung trục của một đoạn thẳng.
Cho đoạn thẳng AB= 4 cm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB.
2. Hoạt động vào bài :
.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:I. Hệ thống lý thuyết bằng các câu hỏi trắc nghiệm.
Mục tiêu:Học sinh nắm hai đường thẳng vuông góc với nhau. và vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng.
GV: Về phần lý thuyết, GV đặt câu hỏi và hệ thống các đáp án trả lời.
Hướng dẩn học sinh vẽ hình
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi
GV: Đặt câu hỏi và hệ thống các đáp án trả lời
Yêu cầu học sinh chon đáp án
Sau đó minh hoạ bằng hình vẽ
Hoạt động 2:Vẽ hình
Mục tiêu rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình và nhận dạng được hai đường thẳng vuông góc
GV: Cho HS làm BT 18 SGK. Hướng dẩn học sinh vẽ hình bằng các gợi ý:
Bài toán cho gì và yêu cầu chúng ta làm gì?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
GV: Để vẽ được hình trước tiên ta phải
Vẽ =450
Lấy A trong .
Vẽ d1 qua A và d1^Ox tại B
Vẽ d2 qua A và d2^Oy tại C
GV: Cho HS làm vào tập và nhắc lại các dụng cụ sử dụng cho bài này
Gọi 1 học sinh lên bảng làm
HS: Lên bảng làm
GV: Nhận xét bài làm của học sinh.
GV: Yêu cầu HS vẽ lại hình 11 (Bài 19 SGK) rồi nói rõ trình tự vẽ.
GV: gọi nhiều HS trình bày nhiều cách vẽ khác nhau và gọi một HS lên trình bày một cách
GV: Cho HS làm BT 20 SGK.
Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ấy.
GV: gọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trường hợp.
HS: Thực hiện.
GV: gọi các HS khác nhắc lại cách vẽ trung trực của đoạn thẳng.
Câu 1: Trong câc đáp án sau đáp án nào đúng, đáp án nào sai?
a. Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh
b. Hai đuuịng thẳng cắt nhau tạo thnh hai cạp gĩc đối đỉnh
c. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuơng gĩc với nhau
d. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau
Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai
a. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực của đoạn AB
b. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB thì l đường trung trực của đoạn AB
c. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc với đoạn AB thì l đường trung trực của đoạn AB
d. Hai điểm của mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó
II. Vẽ hình
B
y
d2
450
d1
c
x
O
Bài 18 (SGK - 87):
Bài 19 (SGK - 87):
Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O:
góc d1Od2 = 600.
Lấy A trong góc d2Od1.
Vẽ AB^d1 tại B
Vẽ BC^d2 tại C
Bài 20 (SGK - 87):
Trường hợp 1: A, B, C thẳng hàng.
Vẽ AB = 2cm.
Trên tia đối của tia BA lấy điểm C:
BC = 3cm.
- Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC.
- Vẽ d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC.
=> d, d’ là trung trực của AB, BC.
Trường hợp 2: A, B ,C không thẳng hàng.
- Vẽ AB = 2cm.
- Vẽ C Ï đường thẳng AB: BC = 3cm.
- I, I’: trung điểm của AB, BC.
- d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC.
C
A
B
d
d’
I
I’
C
A
B
d
d’
I
I’
=> d, d’ là trung trực của AB và BC.
3. Hoạt động luyện tập
Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ôn lại lí thuyết.
Đọc trước bài §3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
V Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
DUYỆT TUẦN 2
Khánh Tiến, ngày 9 tháng 9 năm 2017
Ngày soạn:2 /9/2017 Từ tuần 3.đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày18 -/9đến ngày23/ 9/2017 Từ tiết 5đến tiết.
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về tập hớp số hữu tỉ, các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Phaùt trieån tö duy qua caùc baøi toaùn tìm GTLN, GTNN cuûa moät bieåu thöùc.
- Kỹ năng: rèn kỹ năng thực hiện các phép tinh nhanh và đúng biết söû duïng maùy tính boû tuùi
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học và tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.
- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
Giáo viên: Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi
- Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút dạ
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
GV kiểm tra bài cũ : (5phút)
Câu hỏi: 1. Cho tìm |x| 2. Cho x = 4,5 tìm |x|
GV đặt vấn đề:
- Để củng cố kiến thức và rèn kỹ năng giải bài tập ta đi luyện tập
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1:Chữa bài tập số hữu tỉ(12 phút)
Mục tiêu: củng cố bài tập số hữu tỉ
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
. Baøi 28/SBT:
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1)
= 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1
= 0
B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3)
= 5,3 – 2,8 - 4 – 5,3
= -6,8
C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)
= -251.3 - 281 + 3.251 – 1 + 281
= -1
D = -( + ) – (- + )
= - - + -
= -1
Baøi 29/SBT:
P = (-2) : ()2 – (-).
= -
Vôùi
a = 1,5 =, b = -0,75 = -
Baøi 24/SGK:
(-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)]
= (-1).0,38 – (-1).3,15
= 2,77
[(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]
= 0,2.[(-20,83) + (-9,17)
= -2
GV: Yeâu caàu Hs ñoïc ñeà vaø laøm baøi 28/SBT
- Cho Hs nhaéc laïi qui taéc daáu ngoaëc ñaõ hoïc.
- Hs ñoïc ñeà,laøm baøi vaøo taäp.
4 Hs leân baûng trình baøy.
- Hs: Khi boû daáu ngoaëc coù daáu tröø ñaèng tröôùc thì daáu caùc soá haïng trong ngoaëc phaûi ñoåi daáu.Neáu coù daáu tröø ñaèng tröôùc thì daáu caùc soá haïng trong ngoaëc vaãn ñeå nguyeân.
*
GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập số 29/SBT.
Yêu cầu học sinh dưới lớp nêu cách làm
*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.
*GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét.
Nhận xét và đánh giá chung.
*HS: Thực hiện.
Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 24/SGK theo nhóm.
*HS: Hoạt động theo nhóm.
Ghi bài làm và bảng nhóm và các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm nhận xét chéo.
*GV: Nhận xét chốt kiến thức
Hoạt động 2 Söû duïng maùy tính boû tuùi (10 phút)
Mục tiêu: biết söû duïng maùy tính boû tuùi
. GV: Höôùng daãn söû duïng maùy tính.
Laøm baøi 26/SGK.
*HS: Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Một học sinh lên bảng ghi kết quả bài làm.
Học sinh dưới lớp nhận xét.
*GV: Nhận xét và đánh giá chung
Hoạt động 3: Tìm x và tìm GTLN,GTNN (10 phút)
Mục tiêu: Củng cố Tìm x và tìm GTLN,GTNN
-
Baøi 32/SBT:
Ta coù:|x – 3,5| 0
GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0 hay x = 3,5
Baøi 33/SBT:
Ta coù: |3,4 –x| 0
GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 hay x = 3,4
GV: Yêu cầu học sinh làm các bài tập : - Hoaït ñoäng nhoùm baøi 25/SGK.
- Laøm baøi 32/SBT:
Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5|
-Laøm baøi 33/SBT:
Tìm GTNN:
C = 1,7 + |3,4 –x|
*HS: Thực hiện theo nhóm
Nhận xét
*GV: Nhận xét và đánh giá.
3.Hoạt động luyện tập) (2 phút)
Nhắc lại những kiến thức sử dụng trong bài này.
.4.Hoạt động vận dụng)
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng (Nếu có) (2phút)
Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm.
Laøm baøi 23/SGK, 32B/SBT,33D/SBT.
- Làm các bài tập 47, 52, 57 trang 11+12 SBT.
IV.Rút kinh nghiệm
.
Ngày soạn:2 /9/2017 Từ tuần 3.đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày18 -/9đến ngày23/ 9/2017 Từ tiết 5đến tiết.
.
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết tính tích thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học và tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.
- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng ,Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5 phút)
Câu hỏi: 1. Tính
2. Tính 33:32 =
HS: Giải BT
2.Hoạt động hình thành kiến thức
GV đặt vấn đề: ( 1 phút)
Có thể viết và dưới dạng hai luỹ thừa có cùng cơ số ta làm như thế nào?
-
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 15 phút)
Mục tiêu: hiểu hiểu Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
* Định nghĩa:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1).
xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x
* Nếu x = thì xn =
Khi đó:
Vậy:
?1. Tính:
*GV : Nhắc lại lũy thừa của một số tự nhiên ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Tương tự như đối với số tự nhiên, với số hữu tỉ x ta có:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1).
xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Nếu x = . Chứng minh
*HS : Nếu x = thì xn =
Khi đó:
Vậy:
*GV : Nhận xét.
Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tính:
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
Hoạt động 2 Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. (10 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
.
Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công thức:
?2.
Tính:
*GV : Nhắc lại tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số ?.
*HS : Thực hiện.
Với số mũ tự nhiên ta có:
*GV : Nhận xét.
Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công thức:
*HS : Chú ý và phát biểu công thức trên bằng lời.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tính:
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa. (10 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu Lũy thừa của lũy thừa
2.Lũy thừa của lũy thừa.
?3.
Tính và so sánh:
a, (22)3 = 26 =64;
b,
*Kết luận:
(xm)n = xm.n
( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ).
?4.
Điền số thích hợp vào ô vuông:
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính và so sánh:
a, (22)3 và 26 ; b,
*HS : Thực hiện.
(22)3 = 26 ; b,
*GV : Nhận xét.
Vậy (xm)n ? xm.n
*HS : (xm)n = xm.n
*GV : Nhận xét và khẳng định :
(xm)n = xm.n
( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ).
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
Điền số thích hợp vào ô vuông:
*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
*GV : Nhận xét. Chốt kiến thức
3.Hoạt động luyện tập) (2 phút)
Cho Hs nhaéc laïi ÑN luõy thöøa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 1_12393843.doc