Giáo án tự chọn Vật lý 10 - Trường THPT Yên Lãng

Tiết1+2:

BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH.

ĐỊNH LUẬT COULOMB. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU

- Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích.

- Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính.

- Xác định được phương, chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích .

II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

Một số bài tập định tính và định lượng.

2. Học sinh

Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.

 

doc57 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3322 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tự chọn Vật lý 10 - Trường THPT Yên Lãng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã học - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ + Phương pháp chung để giải bài toán toàn mạch + Công thức tính suất điện động của bộ nguồn nối tiếp, bộ nguồn song song, bộ nguồn hỗn hợp đối xứng? - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2: (5 phút) Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG - Phương pháp chung giải bài toán toàn mạch - Nhắc lại công thức ghép điện trở - Công thức tính suất điện động của bộ nguồn nối tiếp, bộ nguồn song song, bộ nguồn hỗn hợp đối xứng? 1. Phương pháp chung - Nhận dạng bộ nguồn. Tính Eb, rb - Tính RN bằng công thức ghép nối tiếp, song song - Vận dụng định luật Ôm toàn mạch tính I - Sử dụng các công thức đã học tìm các đại lượng đề yêu cầu 2. Suất điện động và điện trở trong của các bộ nguồn a. Nối tiếp Eb = E1 + E2 + … + En Rb = r1 + r2 + … + rn Có m nguồn ( E0, r0) nối tiếp Eb = mE0 ; rb = mr0 b. Song song n dãy Eb = E0, rb = r0/n c. Hỗn hợp đối xứng n dãy, mỗi dãy có m nguồn Eb = mE , rb = Hoạt động 3 ( 25 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG - Tính RN - Số chỉ của Vôn kế cho ta biết đại lượng nào? - Tính U23 - Các bóng phải mắc thế nào? - Điều kiện để đèn sáng bình thường? - Suy ra điện áp, cường độ dòng điện trong mạch - Tính m, n - Tính m, n.Cho biết cách nào có lợi hơn? GV: Đọc đề: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó E1=24V; r=2, R=13, RA=1. Cường độ dòng điện qua nguồn? Viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch? GV: Đọc đề: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguông điện có suất điện động E= 6,6V, điện trở trong r=0,12; bóng đèn Đ1 thuộc loại 6V-3W; bóng đèn Đ2 thuộc loại 2,5V-1,25W. a. Điều chỉnh R1, R2 sao cho bóng đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường. Tính các giá trị của R1, R2 khi đó. b. Giữ nguyên giá trị của R1, điều chỉnh biến trở R2 sao cho nó có giá trị R’2=1. Khi đó độ sáng của bóng đèn thay đổi thế nào so với trường hợp a? Giả sử điện trở không phụ thuộc vào nhiệt độ? E,r Đ1 Đ2 R1 R2 Bài 1(11.1) a. Điện trở ngoài b. Số chỉ Vôn kế là điện áp trên Bài 3(11.3). a. Mắc các đèn thành n dãy song song, mỗi dãy có m bóng Vì sáng bình thường nên Theo định luật Ôm Ta có: Suy ra số bong ít nhất là 8 khi đó b. N = 6 bóng * Cách 1: H = 75% * Cách 2: H = 25% nên cách 1 có lợi hơn A E, r R Bài 3: Cường độ dòng điện qua nguồn: Bài 4: Cường độ dòng điện định mức và điện trở của bóng đèn: a) Vì đèn sáng bình thường,ta có: UCB=U1=6V; U2=2,5V. Suy ra: =UCB-U2=3,5V Hơn nữa: Suy ra: Ngoài ra : Từ đó: UAB=E-Ir=6,6-1.0,12=6,48(V). (V). Suy ra: b) Với R’2=1 ta có: Cường độ dòng điện trong mạch chính là: I=(A). Từ đó: UCB=IRCB=5,74(V). Hiệu điện thế trên đèn Đ1 bây giờ: (V). Vì <U1 nên đèn Đ1 kém sáng hơn trước. Cường độ dòng điện qua đèn Đ2 bây giờ: =(A). Như vậy >: đèn Đ2 sáng hơn trước nhiều, và có thể bị cháy. Hoạt động 4 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài tập II.1 đến II.9 - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Ngày soạn: 28/10/2010 Ngày giảng: Tiết 12 BÀI TẬP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ MẠCH ĐIỆN I. MỤC TIÊU. - Củng cố kiến thức dòng điện không đổi - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ + Phương pháp chung để giải bài toán toàn mạch * Dùng bảng phụ trình bày các công thức: + Nêu các công thức theo yêu cầu giáo viên - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2 ( 30 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG - Công thức tính A? - Suy ra q? - Liên hệ m, n - Suất điện động, điện trở trong bộ? - Viết công thức tính I - Điều kiện để Imax? - Suy ra m, n - Tính Imax Tính H? GV: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: R1=1, R2= R3=2, R4=0,8, UAB=6V. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là bao nhiêu? Bài 3: Cho hai điện trở R1=4R2=40và hai tụ điện C1=2F; C2=3F, cùng khoá K tạo thành mạch điện như hình vẽ và mắc vào hiệu điện thế UAB=100V. Tính hiệu điện thế UMN khi K mở? Bài 1 (10.7/26 SBT) a/Giả sử bộ nguồn này gồm n dãy, mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp, ta có: n.m = 20 b = m.0 = 2m; rb = Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R: (1) Để I = Imax thì (20n + m)min Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 20n = m (n,m N) và n.m = 20; Suy ra: n =1; m = 20 Vậy để dòng điện qua R cực đại thì bộ nguồn gồm 1 dãy có 20nguồn mắc nối tiếp. b. c. Bài 2 : Hai điện trở R1 và R2, mắc nối tiếp, nên điện trở tương đương: R12=R1+R2=1+2=3(). Hai điện trở mắc song song nên R12 và R3 có điện trở tương đương: RAB=RAC+R4=1,2+0,8=2(). Cường độ dòng điện A B qua mạch chính: R1 R2 R4 Hiệu điện thế hai đầu AC UAC=RAC.I=1,2.3=3,6(V) R3 Cường độ dòng điện định mức qua R1=và R2:I12=(A). Bài 3: R1 M R2 Khi K mở: C1 K C2 (V). 100V (V). (V) q1=. (V) q2=. UMN=UMA+UAN=-80+60=-20(V). Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài tập 13.1 đến 13.10 - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 13 BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. MỤC TIÊU. - Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại - Sử dụng được công thức sự phụ thuộc điện trở vật dẫn vào nhiệt độ. - Nội dung thuyết e vê tính dẫn điện của kim loại II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ + Bản chất dòng điện trong kim loại? + Công thức sự phụ thuộc điện trở, điện trở suất vào nhiệt độ? + Suất nhiệt điện động? Nó phụ thuộc những yếu tố nào? - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2 ( 5 phút) Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG - Bản chất dòng điện trong kim loại? - Công thức sự phụ thuộc điện trở, điện trở suất vào nhiệt độ? - Suất nhiệt điện động? Các yểu tố ảnh hưởng? 1. Bản chất dòng điện: Dòng e ngược chiều điện trường 2. Sự phụ thuộc r, R vào nhiệt độ r = r0(1 + a(t - t0)) W.m α: Heä soá nhieät ñieän trôû " R= R(1 + a(t - t0)) W 3. Suất nhiệt điện động E = aT(T1 – T2) Phụ thuộc: - Bản chat 2 kim loại làm cặp nhiệt điện - Độ chênh lệch nhiệt độ hai đầu Hoạt động 2 ( 15 phút) Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG - Tính số e chuyển qua S trong thời gian t - Lượng điện tích chuyển qua S - Tính I - Điện trở vật dẫn dài l, tiết diện S, điện trở suất r? - Công thức sự phụ thuộc r vào nhiệt độ? - Nếu coi l, S không thay đổi nhiều khi nhiệt thay đổi từ t0 đến t. Nhân hay vế cho ta được đẳng thức nào? - Điều kiện đèn sáng bình thường? Tính R? - Sự phụ thuộc R và nhiệt? Suy ra t và tính t? - Suy ra - Tính - Tính R - Tính R0 Câu 1(13.8) l = vt S e Số e chuyển qua S trong thời gian t N = n.S.v.t Ta có q = e.N = e.n.S.v.t Suy ra Câu 2(13.9) Ta có: Mà Do xem trong khoảng (t – t0) chiều dài l, tiết diện S không đổi Câu 3(13.10) Đèn sáng bình thường U = 220V P = 40W Ta có: Bài 4(13.11) Ta có: * Điện trở đèn khi sáng bình thường: Suy ra điện trở đèn ở t = 200C là Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài tập 14.1 đến 14.8 - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 14 BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I. MỤC TIÊU. - Nắm được bản chất dòng điện trong chất điện phân - Sử dụng được công thức Faraday - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ + Bản chất dòng điện trong chất điện phân? + Công thức định luật Faraday + Ứng dụng dòng điện trong chất điện phân - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2 ( 5 phút) Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG - Bản chất dòng điện trong chất điện phân? - Công thức định luật Faraday? Ý nghĩa các thông số - Ứng dụng? 1. Bản chất dòng điện: Ion- Ion+ 2. Công thức định luật Faraday m = It m: Khối lượng chất giải phóng (g) F = F = 96500 C/mol A: khối lượng mol n: Hóa trị 3. Ứng dụng - Luyện nhôm - Mạ điện - Đúc điện Hoạt động 3 ( 25 phút) Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG GV: Đọc đề: Hai bình điện phân dung dịch sắt III clorua và đồng sunfat mắc nối tiếp. Tính khối lượng đồng được giải phóng ra ở bình thứ hai , trong khoảng thời gian ở bình thứ nhất giải phóng ra một lượng sắt là 1,4gam. Cho sắt có hoá trị 3, có nguyên tử lượng 56, Cu có hoá trị 2, nguyên tử lượng 64. GV: Đọc đề: Điện lượng q= 16C chạy qua dung dịch H2SO4 hoà tan trong nước.Tính lượng Oxi được giả phóng ở dương cực? GV: Đọc đề: Điện phân dung dịch H2SO4 với các điện cực platin, ta thu được khí hidro và ôxi ở các điện cực. Tính thể tích khí hidro thu được ở mỗi điện cực( ở đktc) nếu dòng điện qua bình điện phân có cường độ I= 5A trong thời gian t= 32 phút 10 giây. GV: Đọc đề:Một tấm kim loại được mạ niken bằng phương pháp điện phân. Diện tích bề mặt tấm kim loại là 40 cm3, cường độ dòng điện qua bình điện phân là 2A, Niken có D=8,9.103kg/m3, A=58, n=2. Chiều dày của lớp niken trên tấm kim loại sau khi điện phân 30 phút là: Bài 1: Bài 2: Khối lượng Ôxi được giải phóng ở cực dương: Bài 3: Khối lượng hidro giải phóng ở cực dương: Thể tích hidro thu được: VH=(lít) Câu 4: Khối lượng niken bám vào tấm kim loại trong thời gian điện phân: Chiều dày lớp mạ: d=(m)=0,03(mm) Hoạt động 4 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài tập 15.1 đến 15.9 - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 15 BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU. - Nắm được bản chất dòng điện trong chất khí - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ + Bản chất dòng điện trong chất khí? + Ứng dụng dòng điện trong chất khí - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2 ( 5 phút) Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG - Bản chất dòng điện trong chất khí - Ứng dụng 1. Bản chất dòng điện: Ion+ Ion- , e 2. Ứng dụng - Tia lửa điện: Đốt nhiên liệu động cơ đốt trong, tránh sét - Hồ quang: Hàn, nấu chảy kim loại Hoạt động 3 ( 25 phút) Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG - Hạt tải điện trong chất khí là gì? - Chúng chuyển động ra sao dưới tác dụng của điện trường? - Bản chất dòng điện trong chất khí? GV: Đọc đề: Cho phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp , giữa hai điện cực cách nhau 20cm. Quãng đường bay tự do của electron là 4cm. Cho rằng năng lượng mà electron nhận được trên quãng đường bay tự do đử để ion hoá chất khí. Hãy tính xem 1 êlectron đưa vào trong chất khí có thể sinh ra tối đa bao nhiêu hạt tải điện. Bài 1: a. Do các e tự do, ion âm, ion dương b. Trong ống phóng điện chứa khí đã ion hóa, khi có điện trường giữa anôt và catot thì các hạt tải điện sẽ bị điện trường tác dụng nên ngoài chuyển động nhiệt hỗn loạn chúng có them chuyển động định hướng: các e, ion âm chuyển động ngược chiều điện trường đến Anot; ion dương chuyển động cùng chiều điện trường đến catot tạo thành dòng điện trong chất khí c. Bản chất dòng điện trong chất khí Ion+ Ion- , e Bài 2: Giải Ban đầu có 1e, dưới tác dụng của điện trường giữa hai điện cực e sẽ bay từ điện cực âm về điện cực dương. Cứ sau mỗi khoảng bay một quãng đường bằng quãng đường bay tự do của e là 4cm thì mỗi e có thể ion hoá 1 phân tử khí và sinh thêm được 1 e. Vậy số e có ở các khoảng cách đều điện cực 4n( với n=1,2,3,4,5) lần lượt là: N-=1+2+4+8+16=31 e- Tương ứng với 1 e được sinh ra là 1 ion dương: N+=N-=31 Vậy tổng số hạt tải điện được sinh ra từ một e ban đầu là: N= N++N-=62 ( hạt). Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành là do: a. phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hoá. c. catot bị nung nóng phát ra electron. b. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí d. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá. Câu 2: Sử dụng hồ quang điện để: a. Hàn điện, luyện kim… c. Chế tạo ra đèn điện tử 2 cực, 3 cực. b. Dùng đúc điện, mạ điện. d. Chế tạo điốt bán dẫn. Câu 3:Tia lửa điện xuất hiện giữa hai điện cực đặt trong không khí: a. có hiệu điện thế nhỏ. b. có hiệu điện thế rất nhỏ. c. có hiệu điện thế bằng 0. d. có hiệu điện thế lớn. Câu 4: Đối với dòng điện trong chất khí: a. Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí phải có e phát ra từ catot. b. Muốn có phóng điện tự lực trong chất khí thì catot phải được nung đỏ. c. Khi phóng điện hồ quang, không phải các ion khí đập vào vào catot làm phát ra e. d. Khả năng tạo thành tia lửa điện tuỳ thuộc vào khỏng cách và hiệu điện thế giữa các cực. Câu 5: Điểm giống mhau của dòng điện trong chất khí và trong chất điện phân là gì? a. đều có sẵn các hạt mang điện tự do. c. Đều tuân theo định luật Ôm. b. Đều dẫn điện theo 2 chiều. d. Đều có hạt mang điện tự do là e. Câu 6: Để có dòng điện trong chất khí cần có a. Tác nhân ion hoá. c. Cả tác nhân ion hoá và điện trường. b. Điện trường. d. Điện trường và tuỳ điều kiện để cần hay không cần tác nhân ion hoá. Câu 7: Không khí ở điều kiên bình thường không dẫn điện vì: a. các phân tử khí không thể chuyển đông thanhd dòng. b. các phân tử khí có khoảng cách giữa các phân tử khí rất lớn. c. các phân tử khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng. d. các phân tử khí luôn trung hoà về điện, trong chất khí không có hạt tải điện. Câu 8: Khi đốt nóng chất khí nó trở nên dẫn điện vì: a. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng. b. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng. c. các phân tử chất khí bị ion hoá thành các hạt mang điện tích tự do. d. chất khí chuyển động tyhanhf dòng có hướng. Câu 9: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng phóng điện trong chất khí: a. Đánh lửa ở bugi. c. Hồ quang điện. b. Sét. d. Dòng điện chạy qua thuỷ ngân. Hoạt động 4 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài tập 16.1 đến 16.14 - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16 BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG I. MỤC TIÊU. - Nắm được bản chất dòng điện trong chân không - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ + Bản chất dòng điện trong chân không? + Ứng dụng dòng điện trong chân không - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2 ( 5 phút) Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG - Bản chất dòng điện trong chất khí - Ứng dụng 1. Bản chất dòng điện: Dòng e ngược chiều điện trường, đi từ K tới A 2. Ứng dụng - Đèn hình tivi, máy tính - Ống phóng điện tử Hoạt động 3 ( 25 phút) Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG GV: Đọc đề: Tính năng lượng chuyển động nhiệt , của electron vừa bay khỏi catotowr nhiệt độ T=1800K. Hằng số Bonzman có giá trị k=1,38.10-23J/K. GV: Đọc đề: Tính vận tốc chuyển động nhiệt u của electron vừa bay khỏi catot với nhiệt độ T=1800K. Electron có khối lượng m=9,1.10-31kg. GV: Đọc đề: Tính vận tốc trôi vtr của electron chuyển động trong điện trường giữa anot và catot của điốt chân không, nếu giữa anot và catot có hiệu điện thế U=20000V.Electron có khối lượng m=9,1.10-31kg, và mang điện tích –e=-1,6.10-19C. Coi rằng electron bay ra khỏi catot với vận tốc ban đầu v0=0. Bài 1: Giải Năng lượng chuyển động nhiệt của electron: =(J). Bài 2: Giải Động năng của electron bằng năng lượng chuyển động nhiệt của electron: (m/s) Bài 3: Giải Áp dụng định lí động năng: Phần trắc nghiệm: Câu 1: Câu nào dưới đây nói về điều kiện để có dòng điện chạy qua điốt chân không là đúng? a. Chỉ cần đặt hiệu điện thế UAK có giá trị dương và khá lớn giữa anot A và catot K của điốt chân không b. Phải nung nóng catot K bằng dòng điện, đồng thời đặt hiệu điện thế UAK có giá trị âm giữa anot A và catot K của điốt chân không. c. Chỉ cần nung nóng catot K bằng dòng điện và nối anot A với catot K của điốt chân không qua một điện kế. d. Phải nung nóng catot K bằng dòng điện, đồng thời đặt hiệu điện thế UAK có giá trị dương giữa anot A và catot K của điốt chân không. Câu 2: Bản chất dòng điện trong chân không là: a. dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào trong khoảng chân không đó. b. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương. c. dòng chuyển dời có hướng của các ion âm. d. dòng chuyển dời có hướng của các proton. Câu 3: Các electron trong đèn chân không có được là do: a. các electron được phóng qua vỏ thuỷ tinh. b. các electron được đẩy vào từ một đường ống. c. catot bị đốt nóng phát ra. d. anot bị đốt nóng phát ra. Câu 4: Khi tăng hiệu điện thế hai đầu đèn điốt qua một giá trị đủ lớn thì dòng điện qua đèn đạt giá trị bão hoà ( không tăng nữa dù U tăng) vì: a. lực điện tác dung lên electron không tăng được nữa. b. catot hết electron để phát xạ ra. c. số electron phát xạ ra đều về hết anot. d. anot không thể nhận thêm electron. Câu 5: Đường đặc trưng vôn-ampe của điốt là đường: a. thẳng. b. parabol. c. hình sin. d. phần đầu dốc lên, phần sau nằm ngang. Câu 6: Tính chỉnh lưu của đèn đi ốt là tính chất: a. cho dòng điện chạy qua chân không. b. cường độ dòng điện không tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. c. chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều. d. dòng điện có thể đạt được giá trị bão hoà. Câu 7: Tia catot không có đặc điểm nào sau đây? a. Phát ra theo phương vuông góc với bề mặt catot. b. Có thể làm đen phim ảnh. c. Làm phát quang một số tinh thể. d. Không bị lệch hướng trong điện trường và từ trường. Câu 8: Bản chất của tia catot là: a. dòng electron phát ra từ catot của đèn chân không. b. dòng proton phát ra từ anot của đèn chân không. c. dòng ion dương trong đèn chân không. d. dòng ion âm trong đèn chân không. câu 9: Ứng dụng nào sau đây là của tia catot: a. Đèn hình tivi. c. Hàn điện. b. Dây may xo trong ấm điện. d. Bugi đánh lửa. Hoạt động 4 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài tập 17.1 đến 17.13 - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17 BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN TRONG BÁN DẪN I. MỤC TIÊU. - Nắm được bản chất dòng điện trong bán dẫn - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ + Bản chất dòng điện trong bán dãn? + Ứng dụng dòng điện trong bán dẫn - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2 ( 5 phút) Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG - Bản chất dòng điện trong bán dẫn - Bán dẫn n, p? - Ứng dụng 1. Bản chất dòng điện: - Dòng e ngược chiều điện trường, lỗ trống cùng chiều điện trường - Bd n: hạt mang điện chủ yếu là e. - Bd p: hạt mang điện chủ yếu là lỗ trống 2. Ứng dụng - Điôt: chỉnh lưu - Tranzitor: Khuếch đại Hoạt động 3 ( 25 phút) Vận dụng- Bài tập trắc nghiệm: HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về điện trở của chất bán dẫn: a. Điện trở của chất bán dẫn thay đổi khi nhiệt độ thay đổi. b. Điện trở của chất bán dẫn thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào. c. Điện trở của chất bán dẫn phụ thuộc vào bản chất. d. Điện trở của chất bán dẫn không phụ thuộc vào kích thước. Câu 2: Silic pha tạp asen thì nó là bán dẫn: a. mang điện âm và bán dẫn loại n. b. mang điện âm và bán dẫn loại p. c. mang điện dương và bán dẫn loại n. d. mang điện dương và bán dẫn loại p. Câu 3: Silic pha tạp với chất nào sau đây không cho bán dẫn loại p. a. Bo. b. Nhôm. c. Gali. d. Phốtpho. Câu 4: Lỗ trống là: a. một hạt có khối lượng bằng êlectron nhưng mang điện tích +e. b. một ion dương có thể dịch chuyển tự do trong bán dẫn. c. một vị trí liên kết bị thiếu êlectron nên mang điện tích âm. d. một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt chất bán dẫn. Câu 5: Pha tạp chất đôno vào silic sẽ làm cho: a. mật độ êlectron dẫn trong bán dẫn lớn hơn so với mật độ lỗ trống. b. mật độ lỗ trống trong bán dẫn lớn hơn so với mật độ êlectron dẫn. c. các êlectron liên kết chặt chẽ hơn với hạt nhân. d. các ion trong bán dẫn có thể dịch chuyển. Câu 6: Trong các chất sau, tạp chất nhận là: a. Nhôm. b. asen. c. phốtpho. d. atimon. Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng về lớp tiếp xúc p-n a. là chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p và loại n. b. lớp tiếp xúc này có điện trở lớn hơn so với lân cận. c. lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng đi qua theo chiều từ bán dẫn loại n sang bán dẫn loại p. d. lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng đi qua theo chiều từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n. Câu 8: Tranzito có cấu tạo: a. Gồm một lớp bán dẫn pha tạp loại n(p) nằm giữa hai bán dẫn pha tạp loại p(n). b. Gồm 2 lớp bán dẫn pha tạp loại p và loại n tiếp xúc với nhau. c. Gồm 4 lớp lớp bán dẫn loại p và loại n xen kẽ tiếp xúc với nhau. d. Gồm một miếng silic tinh khiết có hình dạng xác định. Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với bán dẫn: a. Có thể có hệ số nhiệt điện trở âm. b. Có hai loại hạt tải điện là êlectron tự do và lỗ trống. c. Tính chất điện nhạy cảm với tạp chất. d. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều. Câu 10: Chỉ ra câu sai: a. Lớp chuyển tiếp p-n là bộ phận không thể thiếu của điốt bán dẫn. b. Lớp chuyển tiếp p-n trong tranzito cũng có tính chỉnh lưu. c. Để có thể làm điện trở nhiệt có hệ số nhiệt điện trở âm và có giá trị lớn, người ta có thể dùng bán dẫn pha tạp axepto. d. Trazito lưỡng cực cấu tạo bởi hai lớp chuyển tiếp p-n nối tiếp nhau, nhưng mạch điện gồm hai điốt mắc nối tiếp không thể hoạt động như một tranzito. Câu 11: Lớp chuyển tiếp p-n có tính dẫn điện chủ yếu theo chiều: a. từ n sang p. b. Từ p sang n sang p. c. Từ n sang p sang n. d. Từ p sang n. Câu 12: Hạt mang điện chủ yếu trong bán dẫn loại p: a. Hạt e tự do. c. Lỗ trống. b. Ion dương, ion âm và electron tự do. d. Electron tự do và lỗ trống. Hoạt động 4 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Học bài làm bài tập - Ôn tập thi - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. - Nắm được kiến thức tổng quát học kì I - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: I. Lý thuyết: Hoạt động 2: Bài 1: Ở nhiệt độ t1=250C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là: U1=20mV và cường độ dòng điện qua đèn là I1=8mA. Khi sáng bình thường,, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo án tự chọn 11 cơ bản.doc
Tài liệu liên quan