MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Đường giao thông
Ngày dạy : Thứ năm , ngày / / 2018
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Sau bài học HS biết có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
2. Kĩ năng :
- Kể tên các loại phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giông thông.
- Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và khu vực có đường sắt chạy qua.
3. Thỏi độ:
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
GD KNS : KN quan sát, giao tiếp tự tin, .
90 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 2 cả năm - Trường tiểu học Tứ Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi
- Mọi người trong từng tranh làm gì để môi trường xung quanh nhà ở luôn sạch sẽ ?
- Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ?
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh hà ở có ích lợi gì?
-GV kết luận.
- Quan sát tranh và thảo luận để TLCH
-Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
3. Hoạt động 2
Liên hệ thực tế và đóng vai
Liên hệ thực tế
- ở nhà em đã làm gì để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở ?
- ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm hàng tuần không ?
- Nói về tình trạng vệ sinh ở đường làng, ngõ, xóm nơi con ở ?
- GV kết luận
- Hãy nghĩ ra cách giải quyết tình huống khác
- Nhiều HS liên hệ thực tế
- Các nhóm bàn nhau đưa ra tình huống và đóng vai.
- Nêu, bổ sung
4. Củng cố, dặn dò
Nhắc HS không vứt rác bừa bãi
Nói với những người trong gia đình về ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 14
GV : Phạm Diệu Linh
Khối : 2
Môn tự nhiên xã hội
Phòng tránh ngụ̣ đụ̣c khi ở nhà
Ngày dạy : Thứ năm, / /2018
I.mục tiêu:
1. Kiến thức : Sau bài học, học sinh có thể:
Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc
Hiện được một số lý do khiến chúng ta có thể ngộ độc qua đường ăn uống
2. Kĩ năng : Hiểu được những việc bản thân và người lớn trong gia đìmh có thể làm để phong tránh cho mình và mọi người. Biết cách ứng xử khi bản thân và người nhà bị ngộ độc
3. Thái độ : Yêu thích môn học.
- GD KNS : KN quan sát, giao tiếp tự tin, .....
II. đồ dùng dạy học: Phấn màu, tranh minh hoạ SGK
Học sinh: Liệt kê những thứ nếu ăn uống sẽ bị ngộ độc trong gia đình mình
Giáo viên: Hình vẽ trong SGK
III, Hoạt động chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A. KTBC
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh xung quanh nhà mình ở được sạch sẽ?
2 HS lên bảng trả lời
Chốt và đỏnh giá
30’
B. Bài mới
1.GTB
Nói và ghi bảng
- Viét tên bài
2.Hoạt động 1
- Kể tên những thứ có thể ngộ độc qua đường ăn uống ?
- Chốt câu trả lời đúng
- Trong các thứ em vừa kể những thứ nào được cất giữ trong nhà ?
- Em cất như thế nào cho đúng ?
Chôt cách làm đúng
- Nêu câu trả lời
- Liên hệ với gia đình mình
- Nêu câu trả lời
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 15
G v : Phạm Thị Mai
Khối : 2
Môn Tự nhiên xã hội
Trường học
Ngày dạy: Thứ ..........., / /20
I, Mục tiêu:
Biết trường học gồm có nhiều phòng học, một số phòng làm việc, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế. Có sân trường, vườn trường, khu vệ sinh. Một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học ( học tập) thư viện
Tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường
Mô tả một cảnh đơn giản quang cảnh của trường
Tự hào và yêu qúy trường của mình
Có ý thức giữ gìn và làm đẹp cho ngôi trường mình học.
II, đồ dùng
Tranh trong SGK
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
a. Giới thiệu bài
Nêu câu đố:
Là nhà mà chẳng là nhà
Đến đây để học cùng là để chơi
Có bao bạn tốt tuyệt vời
Thầy cô dạy bảo ta thời lớn lên.
- Trả lời : trường học.
35’
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1: Quan sát trường học
Mục tiêu: Biết
Bước 1:
Tổ chức cho học sinh đi quan sát trường học.
Quan sát trường học.
quan sát và mô tả một cách đơn
Nêu câu hỏi:
+ Tên trường ? ý nghĩa ?
Tập trung trước cổng.
giản cảnh quan của trường mình
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đứng ở sân để quan sát các lớp học.
- HS đứng ở sân để quan sát các lớp học.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan các phòng khác.
+ Tên các phòng ?
- Học sinh tham quan các phòng khác.
- HS trả lời.
Bước 2
Nêu lại.
Giúp học sinh nhớ lại cảnh quan của trường.
Bước 3:
Đánh giá
Kết luận: Trường học thường có sân, vườn
Nói về cảnh quan của trường theo cặp.
Nhận xét, bổ sung.
2. . Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, y tế
Bước 1: Theo cặp
Cảnh ở bức tranh 1 đưa ra ở đâu?
- Quan sát các hình ở trang 33 – SGK và trả lời câu hỏi
Bước 2: làm việc cả lớp
KL : ở trường, học sinh học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường
- TL câu hỏi trước lớp
3. Hoạt động 3: Trò chơi“Hướng dẫn viên du lịch”
Mục tiêu : Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình.
Bước 1 :
Giáo viên gọi một số học sinh tham gia chơi
Phân vai
01 học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch
01 học sinh đóng vai nhân viên thư viện
01 hs đóng vai bác sĩ ở phòng y tế
01 nhân viên phòng truyền thống, 01 số học sinh đóng vai khách tham quan
Bước 2: Làm việc cả lớp
Tổ chức cho HS đóng vai.
Gv nhận xét cho điểm HS.
Diễn
Nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò
Nhận xét
+ Tuyên dương
+ Phê bình
Hát : Em yêu trường em
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 15
G v : Phạm Thị Mai
Khối : 2
Môn Tự nhiên xã hội
Trường học
Ngày dạy: Thứ ..........., / /20
I.MĐ -YC: HS biết: Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, GV, các nhân viên,HS. Công việc của từng thành viên trong nhà trường, vai trò của họ đối với trường học.
-Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
II .Đ D dạy học: 4-5 bộ thẻ từ ghi tên từng thành viên trong n/ trường,H/vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
I. Kiểm tra bài cũ
- Ngoài phòng học, trường em còn có những phòng nào?
- HS nêu. Nhận xét
Trường học
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài.
-GV g/thiệu bài
*B1: làm việc theo nhóm
9’
*HĐ1: Làm việc với SGK
-Chia nhóm, phát thẻ từ
- HS nhận nhóm (5-> 6 HS)
-HD HS quan sát hình 34, 35
-HS q/ sát, gắn thẻ từ vào từng hình cho phù hợp.
* B2: Làm việc cả lớp
Nói về công việc của từng người
-Gọi đại diện lên trình bày .NX
-Đại diện nhóm trình bày
-> KL: SGV (56)
9’
*HĐ2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình
*B1:HS hỏi và TLtrong nhóm về:
- Trong trường, bạn biết những ai? Họ làm gì?
- Nói về tình cảm, thái độ của bạn với họ
-HS làm việc nhóm 2
*B2: Gọi HS lên trình bày
-2-3HS nói, HS khácbổ sung
-> KL: SGV (57)
8’
*HĐ3:TC. “Đó là ai”
-GV HD cách chơi:
-HS theo dõi
-GV tổ chức cho HS chơi
HS lên chơi
-GV nhận xét
-Khen HS đoán đúng. Phạt HS đoán sai bằng cách hát 1 bài
4’
III. Củng cố
-Nhận xét giờ học
HS nghe
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau “Phòng tránh ngã khi ở trường”
Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 17
G v : Phạm Thị Mai
Khối : 2
Môn tự nhiên xã hội
Bài : Phòng tránh ngã khi ở trường
Ngày dạy: Thứ ..........., / /2018
I, Mục tiêu:
* Kiến thức : Học sinh có thể:
Kể tên những hoạt động dễ giây ngã và ng uy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
* Kĩ năng : Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
* Thái độ : Yêu thích môn học.
- GD KNS : KN quan sát, giao tiếp tự tin, .....
II, đồ dùng :
Học sinh: SGK
Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A. Khởi động
Trò chơi :Bịt mắt bắt dê
Giáo viên cho học sinh chơi ngoài sân khoảng 3->5’
Cho học sinh vào lớp giáo viên hỏi:
+ Các con chơi có vui vẻ không ?
+ Có con nào bị ngã không?
Tập thể học sinh cùng chơi
Vài học sinh TL
Giáo viên : Đây là hoạt động vui chơi, thư giãn,nhưng trong quá trình chơi cần chú ỳ chạy từ từ, không xô đẩy nhau để tránh ngã.
- Liên hệ vào bài mới
25’
B.Dạy bài mới
HĐ1: Làm việc với SGK để nhận biết được cách động nguy hiểm cần tránh
- Mục tiêu: Kể tên những hoạt
hiểm ở trường
động hay trò chơi dễ gây nguy
Bước 1: Động não
Giáo viên hỏi: Hãy kể tên những hành động dễ gây nguy hiểm ở trường.
Giáo viên ghi các ỳ kiến lên bảng.
Mỗi học sinh nói 1 câu
Bước 2: Làm việc theo cặp
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1,2,3,4 trong SGK theo gợi ỳ:
+ Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình.
+Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ?
Từng cặp HS trao đổi, thảo luận
Bước 3: Làm việc cả lớp
Gọi 1 số HS trình bày.
Giáo viên phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động và kết luận
- 01 số học sinh trình bày trước lớp
KL : Những hoạt động : chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên tầng là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho các bạn
HĐ2: Thảo luận: Lựa chọn trò chơi bổ ích
Mục tiêu: Học sinh có ý thức trò chơi để phòng tránh ngã
trong việc chọn và chơi những
khi ở trường.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Mỗi nhóm tự chọn 1 trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nhóm con chơi trò gì ?
+ Con cảm thấy ntn khi chơi trò này ?
+ Theo con trò chơi này có nguy hiểm không ?
Học sinh thảo luận theo nhóm.
5’
d. Củng cố, dặn dò
Hỏi : Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường ?
Giáo viên nhận xét tiết học
Dặn học sinh cần biết chọn những trò chơi bổ ích phòng tránh tai nạn khi ở trường.
Vài học sinh nêu.
Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 18
G v : Phạm Thị Mai
Khối : 2
Môn tự nhiên xã hội
Bài : Thực hành : Giữ trường học sạch đẹp
Ngày dạy: Thứ ....., ngày.....tháng 1 năm 2018
I, Mục tiêu
* Kiến thức : Học sinh có thể hiểu được:
Thế nào là trường học sạch đẹp.
Tác dụng đối với sức khoẻ.
* Kĩ năng : Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp.
Có ý thức tự giác giữ trường học sạch đẹp.
* Thái độ : Yêu thích môn học.
- GD KNS : KN quan sát, giao tiếp tự tin, .....
II, đồ dùng học tập
Học sinh: chổi, giẻ lau.
Giáo viên: Tranh vẽ trong SGK trang 38, 39.
III, Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Khởi động
Cả lớp hát bài Em yêu trường em..
+ H/s hát kết hợp múa.
B/ HĐ 1: Quan sát theo cặp
Mục tiêu: Biết nhận xét thế nào là lớp học sạch đẹp.
Bước 1: làm việc theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Kết luận.
Quan sát tranh.
Nhận xét nội dung tranh.
Trả lời trước lớp.
Liên hệ thực tế về tình hình vệ sinh xung quanh trường lớp.
C/ Hoạt động 2:
Thực hành làm vệ sinh trường lớp.
Mục tiêu: Biết sử dụng dụng cụ làm vệ sinh trường lớp.
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
GV phân công và cho HS chuẩn bị dụng cụ cần thiết, nhắc HS giữ an toàn và vệ sinh thân thể.
Bước 2: Các nhóm tiến hành.
Bước 3: Kết thúc.
GV nhận xét, khen ngợi những em làm tốt, sạch sẽ.
Nghe sự phân công và hướng dẫn.
Làm việc theo nhóm.
Quan sát quang cảnh trường lớp và trả lời.
D// Củng cố, dặn dò
Phải làm gì để giữ trường lớp sạch đẹp?
Nhắc HS tự giác thực hiện.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ LIấN
GV: Phạm Diệu Linh
Khối 2
Tuõ̀n 19
MễN TỰ NHIấN XÃ HỘI
Đường giao thụng
Ngày dạy : Thứ năm , ngày / / 2018
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức :
- Sau bài học HS biết có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
2. Kĩ năng :
- Kể tên các loại phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giông thông.
- Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và khu vực có đường sắt chạy qua.
3. Thỏi độ:
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
GD KNS : KN quan sát, giao tiếp tự tin, .....
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK, các tấm bìa ghi tên các biển báo, 5 tấm bìa ghi tên đường giao thông, 5 bức vẽ các đường giao thông.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
5’
I.Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét về thái độ và kết quả học tập của lớp trong HK1
- HS nghe
II. Bài mới.
- GV giới thiệu bài.
8’
*Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông
*B1:
5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa..
*B2: HS nhận xét k/q
GV dán 5 tranh khổ A3 lên bảng.
*GVKL: Có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. Trong đường thuỷ có đường sông và đường biển.
- HS quan sát kĩ 5 bức tranh trên bảng
-HS gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp , 2->3 HS n/x
-HS nhắc lại
10’
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
*B1: Làm việc theo cặp
*B2: Gọi 1 số HS trả lời trước lớp
*B3: Thảo luận
-HD hs quan sát hình vẽ và TLCH
- Gọi HS trả lời
? Ngoài các phương tiện giao thông trong SGK, còn biết phương tiện nào?
- Kể tên các loại đường giao thông và các phương tiện giao thông có ở địa phương?
-HS q/sát h/vẽ 1->5 trang 40 - 41, trả lời câu hỏi
-3 -> 5 HS trả lời.
-HS thảo luận đưa ra ý kiến.
-Một số HS trả lời.
=> KL: Đường bộ dành cho xe ngựa, ô tô, xe đạp. đường sắt dành cho tàu hoả, đường thuỷ dành cho thuyền, tàu, phà, canô...
10’
Hoạt động 3: Trò chơi
“Biển báo nói gì ?
*B1: Làm việc theo cặp.
HS q/sát 6 biển báo được giới thiệu trong SGK.
hs chỉ và nói tên từng loại biển báo.
*B2: 1số HS trả lời trước lớp:
-lưu ý: GV HD kĩ cho HS đối với biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn
*B3:
-Phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa, gồm từng cặp “ Biển báo - ND biển báo”
-HD
-Y/c
-HD các em đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo?
GV gọi
GV chia nhóm, mỗi nhóm 12 HS
GV hô "Biển báo nói gì"
-HS Quan sát
-5 - 6 HS chỉ và nói
-Cả lớp thay nhau đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo
-HS trả lời
-HS nghe
-HS nhận nhóm.
-HS nhận và quan sát các biển báo
-HS giơ các cặp bìa tương ứng.
- GV nhận xét
*KL: SGK – 65
3’
III. Củng cố
Qua bài học này, còn ghi nhớ được điều gì ?
Nhận xét nội dung tiết học.
Học sinh trả lời.
Rút kinh nghiợ̀m sau tiờ́t dạy:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ LIấN
GV: Phạm Diệu Linh
Khối 2
TUẦN 20
MễN TỰ NHIấN XÃ HỘI
An toàn khi đi các phương tiợ̀n giao thụng
Ngày dạy : Thứ năm, ngày / / 2018
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức :
- Sau bài học HS biết nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiên giao thông.
2. Kĩ năng : Tham gia giao thụng an toàn
3. Thỏi độ: Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
GD KNS : KN quan sát, giao tiếp tự tin, .....
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK. Chuẩn bị một số tình huống có thể xảy ra.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt đụ̣ng của GV
Hoạt đụ̣ng của HS
5’
I. Kiểm tra bài cũ
Đường giao thông
-Kể tên các đường giao thông mà em biết? Các loại phương tiện giao thông trên từng loại đường giao thông?
Nhận xét
-HS trả lời
- Nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới
7’
*Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
*B1: chia nhóm
*B2: Mỗi nhóm thảo luận một tình huống SGK và trả lời CH gợi ý:
+ Điều gì có thể xảy ra.
+ Đã khi nào em có hành động như trong tình huống đó?
GV chia nhóm
-HS q/s hình 1,2,3 thảo luận
+ Em khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
B3: đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung
* GV gọi
-3 nhóm trình bày
đ KL: SGV - 66
8’
*Hoạt động 2: Quan sát tranh
*B1: Làm việc theo cặp
HS q/sát hình 4, 5, 6, 7 nêu ND tranh
*B2: Làm việc cả lớp
Khi đi xe buýt (khách) chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường, đợi xe dừng hẳn mới lên
-HS TLCH theo
-HD (GV gợi ý CH )
nhóm đôi
-HS TLCH SGK
=> GVKL:
7’
*H/động 3: Vẽ tranh
*B1: Gợi ý để HS vẽ 1 phương tiện giao thông
- HS vẽ
*B2: hai HS ngồi cạnh nhau,xem tranh và trao đổi với nhau về tên phương tiện, đi trên đường nào, lưu ý gì khi đi.
*B3: GVgọi 1 số HS trình bày trước lớp
- HS trình bày
-GV sửa chữa, bổ sung
5’
III. Củng cố
- Bài học hôm nay là gì?
- HS trả lời
- Con lưu ý gì khi đi các loại phương tiện giao thông?
-GV nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau:
-Sưu tầm tranh ảnh về lịch sử ở địa phương
TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ LIấN
GV: Phạm Diệu Linh
Khối 2
TUẦN 21
MễN TỰ NHIấN XÃ HỘI
Tiờ́t 21 : Cuộc sống xung quanh
Ngày dạy : Thứ năm, ngày / 2 / 2018
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương
2. Kĩ năng : HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương
3. Thái đụ̣: - Biờ́t quý trọng nghờ̀ nghiợ̀p ở địa phương
- GD KNS : KN quan sát, giao tiếp tự tin, .....
II, đồ dùng :
Hình vẽ trong SGK. Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp, hoạt động của người dân
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TG
Nội dung kiến thức
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
I. KTBC
Khi đi trên các phương tiện giao thông, em cần lưu ý gì? Hãy kể một số biện pháp đảm bảo ATGT mà em biết
=> Nhận xét, đánh giá
- 2 HS trả lời
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
II. Bài mới
1.GTB
2.Tìm hiểu bài
-GV giới thiệu bài
*B1: Làm việc theo nhóm
- Quan sát tranh và nói về những gì đã thấy
HS đại diện trình bày, lớp nghe, n/xét
- HS nghe
12’
8Hoạt động 1:
Làm việc với SGK
- Có thể đến các nhóm đặt CH gợi ý
theo SGV – 68
*B2: Các nhóm trình bày
*GV KL: Tranh 1=>8 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn các vùng miền khác nhau của đất nước.
13’
*Hoạt động 2:
- Hướng dẫn HS trình bày tranh ảnh đã sưu tầm được theo nhóm.
- Hướng dẫn HS phân loại và xếp tranh ảnh theo từng nhóm mời đại diện lên trình bày
- HS trình bày theo nhóm, từng bạn giới thiệu, cả nhóm nghe.
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp nghe
Nói về c/s ở địa phương
- GV nhận xét, khuyến khích HS nói thêm về những điều mình biết về cuộc sống ở địa phương
- Có thể tổ chức cho HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cuộc sống ở địa phương mình.
-Hs chơi
5’
III. Củng cố
Bài học hôm nay là gì ?
Qua bài học, con hiểu thêm điều gì về cuộc sống xung quanh.
Dặn dò HS chuẩn bị tiếp cho tiết sau
- Sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp của người dân
Rút kinh nghiợ̀m sau tiờ́t dạy:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ LIấN Tuõ̀n 22
GV: Phạm Diệu Linh
Khối 2
MễN TỰ NHIấN XÃ HỘI
Tiờ́t 22 : Cuộc sống xung quanh (tt)
Ngày dạy : Thứ năm, ngày / / 2018
I, Mục tiêu:
Kiến thức :
Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương
Kĩ năng : HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương
3. Thái đụ̣: - Biờ́t quý trọng nghờ̀ nghiợ̀p ở địa phương
- GD KNS : KN quan sát, giao tiếp tự tin, .....
II, đồ dùng :
Hình vẽ trong SGK. Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp, hoạt động của người dân
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TG
Nội dung kiến thức
Và kỹ năng cơ bản
Phương pháp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
I. KTBC
- Ơ nơi em sống, người dân làm những nghề gì ?
-Em ở phường nào ,quận nào?
-2 HS trả lời
-GV nx
10’
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Làm việc với SGK
-GV khái quát nội dung đã học ở tiết trước và giới thiệu vào bài học
*B1:HS q/sát tranh 1-> 5 SGK,TLCH
+H1:Nhưỡng người dân là cán bộ cnvc,công an,thủ quỹ ,kế toán
+H2:người dân là CN cảng
+H3:Người dân làm buôn bán
+H4: Người dân là thợ may
+H5: Người dân bán hàng ở siêu thị
-Chia lớp thành 4nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 CH
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp
-Nhóm khác nx
3.Nói về cuộc sống của người dân địa phương
+ND tranh1 ->5 vẽ gì ?
+Hãy kể những gì em thấy ở H1 ?
+Các H1->5 diễn tả c/sống ở đâu? VS em biết ?
+Kể tên nghề nghiệp của người dân trong H1->5 ?
-Gọi HS lên trình bày
*GV chốt: H1 vẽ cảnh các cơ quan đơn vị hành chính của 1 quận (ở đồng bằng) trong đó gồm cóUBND quận,nhà VH, Ngân hàng, Bưu điện,...
Và người dân đang vào cơ quan làm việc,1 số đi lại trên đường phố
-Những người dân ở H1->5 có làm nghề giống nhau không?
*GV chốt.
-GV hỏi 2 câu hỏi SGK
-GV nx
-Không, họ làm các nghề khác nhau
-HS trả lời
12’
4. Hoạt động 2: Vẽ tranh
*B1: Gợi ý đề tài có thể là cảnh sinh hoạt thường ngày, lao động, chợ quê, nhà văn hoá, UBND
-HS có thể dựa vào gợi ý hoặc tưởng tượng
-> HS tiến hành vẽ
*B2: Các em dán tranh vẽ lên bảng phụ, khen một số tranh đẹp.
-HS dán và trình bày tranh của mình
5’
III. Củng cố
-Nhận xét tiết học, thái độ tích cực của HS
-Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập
Rút kinh nghiợ̀m sau tiờ́t dạy:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ LIấN Tuần 23
GV: Phạm Diệu Linh
Khối: 2
MễN TỰ NHIấN XÃ HỘI
Tên bài dạy: Ôn tập xã hội
Ngày dạy : Thứ .. , ngày / / 2018
I/ Mục đích yêu cầu
* Kiến thức : Học sinh có thể:
- Sau bài học. HS biết kể tên các kiến thức đã học về chủ đề Xã hội.
* Kĩ năng : - Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi quận, huyện)
* Thỏi độ: - Yêu quý gia đình – trường học và quận ( huyện) của mình
- Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch, đẹp .
GD KNS : KN quan sát, giao tiếp tự tin, .....
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm hoặc do HS vẽ về chủ đề Xã hội
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt đụ̣ng của GV
Hoạt đụ̣ng của HS
3’
I. KTBC:
Cuộc sống xung quanh
II. Bài mới :
A. Tổ chức cho HS trò chơi: Hái hoa dân chủ
Câu hỏi gợi ý:
1. Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn?
2. Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn, phân loại chúng thành 4 nhóm: Đồ gỗ, đồ sứ, đồ thuỷ tinh, đồ điện.
3. Chọn một trong các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói về cách bảo quản và sử dụng nó.
4. Kể về ngôi trường của bạn
5. Kể về công việc của các thành viên trong trường bạn
6. Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học.
- Em đang ở Quận nào ?
- Kể tên 1 số nghề nghiệp của người dân nơi em đang sống ?
Nhận xét
-HS trả lời
5’
7. Kể tên các loại đường giao thông và các phương tiện giao thông có ở địa phương bạn.
8. Bạn sống ở quận (huyện) nào? kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của quận (huyện) mình
B. Cách tiến hành:
lần lượt từng HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi. Nếu HS gặp khó khăn GV dành thời gian để HS suy nghĩ.
- HS nào trả lời đúng, to, rõ ràng, lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng, đồng thời chỉ định bạn khác lên hái hoa, cứ tiếp tục như vậy
GV gọi
6’
III. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học
- Khen HS có thái độ tích cực học tập
- Dặn dò bài sau: Cây sống ở đâu?
Rút kinh nghiệm bổ sung sau tiết dạy:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ LIấN Tuần 24
GV: Phạm Diệu Linh
Khối: 2
MễN TỰ NHIấN XÃ HỘI
Tên bài dạy: cây sống ở đâu?
Ngày dạy: Thứ , ngày //2018
I/ Mục đích
1.Kiến thức: HS biết:
- Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước
2. Kĩ năng: quan sỏt, trả lời cõu hỏi
3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.
- GD HS KNS: Kĩ năng giao tiếp, KN tư duy sỏng tạo, KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ SGK, sưu tầm tranh ảnh các loài cây, giấy khổ to (bảng phụ)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp hình thức
tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt đụ̣ng của GV
Hoạt đụ̣ng của HS
3'
I- Kiểm tra bài cũ.
Ôn tập: Xã hội
Nhận xét về bài ôn của học sinh -> ưu điểm, nhược điểm của lớp -> nhắc nhở, động viên
- HS lắng nghe
2'
II- Bài mới: GTB
-Quan sát xung quanh nơi ở, trên đường, ngoài đồng, ruộng, ao, hồ các con thấy cây cối có thể mọc được ở đâu?
- HS trả lời.
12'
*HĐ1: Làm việc với SGK
-B1: Làm theo nhóm nhỏ
-B2: Làm việc cả lớp:
(?) Cây có thể sống ở đâu?
*KL: cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
-Quan sát hình trong SGK và nói về nơi sống của cây cối trong từng hình.
- HS trả lời
12'
HĐ2: Triển lãm.
-B1: Hoạt động theo nhóm nhỏ
-Nhóm trưởng YC các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh hoặc cành, lá cây thật đã sưu tầm được cho lớp xem.
- Cùng nhau nói tên các cây và nơi sống của chúng.
- Phân theo 3 nhóm: cây sống dưới nước, cây sống trên cạn, ghi bảng phụ
-B2: Hoạt động cả lớp
Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau
6'
III. Củng cố - dặn dò
-Bài TNXH hôm nay lớp ta học là gì?
-Muốn cây phát triển tốt con phải có thái độ như thế nào?
-BS :Một số loài cây sống trên cạn
- HS trả lời
Rút kinh nghiợ̀m sau tiờ́t dạy:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ LIấN Tuần 25
G v : Phạm Diệu Linh
Khối : 2
MÔN TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI
Tên bài dạy: Một số loài cây sống trên cạn
Ngày dạy : Thứ............... / / 2018
I/ Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức:
- Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn.
2.Kĩ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
3.Thỏi độ :Yờu thớch mụn học.
- GD HS KNS: KN giao tiếp, KN hợp tỏc
II/ Đồ dùng dạy học : Hình vẽ trong SGK, trang 52,53.
Các cây có ở sân trường, vườn trường.
III/ Các hoạt độ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TNXH IN TỪ T9-30.docx