TIẾT 2: TOÁN
§ 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
A. Mục tiêu:
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông bằng thước kẻ và ê ke.
- Có kĩ năng biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.
- HS có ý thức chú ý trong. chăm chỉ trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Ê ke, thước kẻ.
2. HS: SGK, vở, bút thước kẻ, êke.
C. Các hoạt động dạy - học:
61 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 09 Khối 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soát lỗi
- HS nộp vở, lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu. Sau đó trình bày:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
- HS các cặp nx
- 2HS đọc lại đoạn thơ đã hoàn chỉnh ở BT2a.
- Lắng nghe.
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§ 18: ĐỘNG TỪ
A. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là động từ: (là từ chỉ hoạt động, trạng thái, của sự vật : người, sự vật,hiện tượng ).
- Có kĩ năng nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện trong tranh vẽ.
- HS có ý thức chú ý trong giờ học và ham tìm hiểu sự phong phú của TV.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, phiếu BT viết sẵn nd BT2 phần luyện tập,.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Mời HS nói lên những ước mơ của mình trước lớp.
- GV nx, tuyên dương.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài:( 32’)
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1; 2 :
- Gọi 2HS đọc y/c và nd BT.
- HDHS làm BT.
- Y/c HS thảo luận làm bài theo cặp để tìm các từ ngữ chỉ hoạt động.
- GV nx, kl: Các từ chỉ trạng thái, hoạt động của người, sự vật được gọi là động từ.
- GV hỏi: Động từ là gì ?
2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Gọi 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1 tr94:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS suy nghĩ và làm bài theo cặp vào phiếu.
- Quan sát, gợi ý cho HS
- GV nx, sửa sai.
Bài 2 tr 94:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- GV hỏi : BT y/c em làm gì ?
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS suy nghĩ và làm bài cá nhân vào phiếu. 2HS làm bài trên bảng.
- Quan sát, gợi ý cho HS
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
Bài 3 tr 94: Trò chơi: Xem kịch câm.
- Chia HS cả lớp ra làm 2 đội.
- HDHS luật chơi và cách chơi
+ Nhóm 1: Thể hiện hoạt động, làm động tác
+ Nhóm 2: Nói tên hoạt động, động tác của hoạt động và động tác mà nhóm 1 thể hiện.
+ Nhóm 2 thể hiện các HĐ thì nhóm 1 lại trả lời.
- Nhóm trả lời nhiều câu đúng nhất, nhanh nhất là nhóm thắng cuộc.
- GV gợi ý chủ đề, đề tài cho HS.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV nx, tuyên dương đội chiến thắng.
III. Kết thúc ( 3' )
- GV y/c 2HS đọc lại phần ghi nhớ.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập giữa HKI.
- Hát.
- HS lần lượt nói lên những ước mơ của mình trước lớp:
+ VD: Em ước mơ trở thành cô giáo.
Em ước mơ trở thành phi công.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận làm bài theo cặp để tìm các từ ngữ chỉ hoạt động. Sau đó trình bày:
+ Từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ: nghĩ, nhìn.
+ Từ chỉ hoạt động của thiếu nhi: thấy.
+ Từ chỉ trạng thái của các sự vật:
Dòng thác: đổ ( xuống)
Lá cờ: bay.
- HS các cặp nx.
- Lắng nghe.
- HS trả lời: Động từ là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của người, sự vật hiện tượng.
- 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. Lớp đọc thầm để TL phần ghi nhớ.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, suy nghĩ và làm bài theo cặp vào phiếu. Sau đó trình bày:
+ Hoạt động ở nhà: quét nhà, rửa bát, đánh răng, rửa mặt, chăn trâu.
+Hoạt động ở trường : làm bài, học bài, đọc sách, quét lớp, tưới hoa.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS trả lời: BT y/c em gạch dưới động từ trong các đoạn văn.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào phiếu vào phiếu. 2HS làm bài trên bảng.
+ Đáp án:
a. Yết Kiêu: đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
+ Nhà vua: - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
+ Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
b. Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
- HS nx.
- HS chia đội, bầu đội trưởng.
- Lắng nghe.
- HS 2 đội tham gia chơi trò chơi.
- HS nx bình chọn.
- 2HS đọc TL phần ghi nhớ ở SGK.
- Lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
§ 9: SƠ ĐỒ TƯ DUY
A. Mục tiêu:
- Em hiểu ý nghĩa của sơ đồ tư duy đối với việc học tâp.
- Em biết được lợi ích của sơ đồ tư duy và cách sử dụng sơ đồ tư duy trong học tâp.
- HS yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, sơ đồ tư duy, phiếu BT
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Khởi động ( 5')
- Y/c học sinh chia sẻ những việc làm tốt từ đôi bàn tay của em với gia đình trong tuần vừa qua?
- NX, tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài mới.
II. Phát triển bài ( 27')
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của sơ đồ tư duy đối với việc học tâp.
a. Mục tiêu: HS biết được lợi ích của sơ đồ tư duy và cách sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập.
b. Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Cho HS quan sát tranh, suy ngẫm trả lời câu hỏi:
+ Em có biết tên gọi chung của các bức hình trên không? Đó là gì?
- GV nx, tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Y/c HS vẽ lại sơ đồ tư duy vào vở.
- Nhận xét, tuyên dương, bổ sung thêm nếu cần thiết.
Bài 3:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc (3')
- Theo em sơ đồ tư duy có tác dụng gì?
- NX giờ học
- Dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài: Sơ đồ tư duy ( tiếp theo)
- Hát
- 2- 3 HS nêu
- HS nx.
- Ghi đầu bài
- 2HS đọc y/c BT.
- HS suy nghĩ, trả lời:
: Tên gọi là sơ đồ tư duy.
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS vẽ vào vở, trình bày trước lớp. VD:
Phân tích đề bài, tìm cách giải
Tìm hiểu đề bài
Các bước giải toán có lời văn
TtT
Trình bày lời giải và thử lại
Tổng hợp lời giải
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày:
+ Đánh dấu X vào các ô trống trước các chữ cái: a, b, d, f, g, h, k.
- HS các nhóm nx.
- Sơ đồ tư duy có tác dụng giúp diễn đạt liến thức một cách ngắn gọn dễ nhớ.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LT&C: ĐỘNG TỪ
A. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là động từ: (là từ chỉ hoạt động, trạng thái, của sự vật : người, sự vật,hiện tượng ).
- Có kĩ năng nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện trong tranh vẽ.
- HS có ý thức chú ý trong giờ học và ham tìm hiểu sự phong phú của TV.
B. Nội dung
Bài 1 tr94:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS suy nghĩ và làm bài theo cặp vào phiếu.
- Quan sát, gợi ý cho HS
- GV nx, sửa sai.
Bài 2 tr 94:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- GV hỏi : BT y/c em làm gì ?
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS suy nghĩ và làm bài cá nhân vào phiếu. 2HS làm bài trên bảng.
- Quan sát, gợi ý cho HS
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
Bài 3 tr 94: Trò chơi: Xem kịch câm.
- Chia HS cả lớp ra làm 2 đội.
- HDHS luật chơi và cách chơi
+ Nhóm 1: Thể hiện hoạt động, làm động tác
+ Nhóm 2: Nói tên hoạt động, động tác của hoạt động và động tác mà nhóm 1 thể hiện.
+ Nhóm 2 thể hiện các HĐ thì nhóm 1 lại trả lời.
- Nhóm trả lời nhiều câu đúng nhất, nhanh nhất là nhóm thắng cuộc.
- GV gợi ý chủ đề, đề tài cho HS.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV nx, tuyên dương đội chiến thắng.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, suy nghĩ và làm bài theo cặp vào phiếu. Sau đó trình bày:
+ Hoạt động ở nhà: quét nhà, rửa bát, đánh răng, rửa mặt, chăn trâu.
+Hoạt động ở trường : làm bài, học bài, đọc sách, quét lớp, tưới hoa.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS trả lời: BT y/c em gạch dưới động từ trong các đoạn văn.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào phiếu vào phiếu. 2HS làm bài trên bảng.
+ Đáp án:
a. Yết Kiêu: đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
+ Nhà vua: - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
+ Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
b. Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
- HS nx.
- HS chia đội, bầu đội trưởng.
- Lắng nghe.
- HS 2 đội tham gia chơi trò chơi.
- HS nx bình chọn.
TIẾT 3: HĐNG
Ngày giảng: 1 - 11 - 2016 THỨ NĂM
TIẾT 1 : TOÁN
§ 44: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A. Mục tiêu:
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).
- HS có kĩ năng phân biệt đường thẳng song song với đường thẳng vuông góc.
- HS có ý thức chăm chỉ trong học tập.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Ê ke, thước kẻ.
2. HS: SGK, vở, bút thước kẻ, êke.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Cho HS chơi trò chơi " Gọi thuyền"
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT3 của tiết trước.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài ( 32’ )
1. Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
- GV vẽ hình lên bảng và HDHS thực hiện:
C
M
E D
A
B
N
- Lưu ý: GV cần HDHS liên hệ hai đường thẳng song song ở hình chữ nhật ABCD: AB song song với DC, AD song song với BC.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1 tr 53:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài
- Y/c 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.
- Quan sát giúp đỡ HS.
- GV nx, đánh giá.
Bài 3 tr 54:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài
- Y/c HS thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3' )
- Y/c 2HS lên bảng thi vẽ nhanh 2 đường thẳng song song.
- NX giờ học.
- HS vn học bài và chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật.
- HS chơi trò chơi " Gọi thuyền"
- 2 HS thi làm nhanh BT3 của tiết trước.
+ Đáp án:
A E B
D G C
- Từ hình chữ nhậ ABCD ta có 2 hình chữ nhật mới là: AEGD và EBCG
- HS nx
- Lắng nghe.
- HS theo dõi và vẽ hình ra nháp theo HD của GV.
C
M
E D
A
B
N
- HS lên hệ để nhận biết thêm kiến thức về đường thẳng song song ở hình chữ nhật.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe
2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.
C
D
A M
B
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe
HS thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:
C
a, Hình vẽ:
B
E
D
A
b, Đỉnh E của tứ giác BEAD là góc vuông.
- HS các nhóm nx.
- 2HS lên bảng thi vẽ nhanh 2 đường thẳng song song.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
§ 17: ĐIỀU CHỈNH SANG ÔN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
A. Mục tiêu:
- Củng cố thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ, ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó , nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ.
- Rèn kĩ năng sử dụng TV cho HS.
- Có ý thức học tập để biến ước mơ thành hiện thực.
B. Nội dung (40’):
- HS HTT làm được tất cả các BT ở vở BTTV 4/1 tr 51.
- HSHT làm được BT1, BT2, ở vở BTTV 4/1 tr 51.
TIẾT 3: MĨ THUẬT
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
TIẾT 4: ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
BUỔI 2
TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG
TIẾT 9: TINH THẦN VƯỢT KHÓ ( TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
- Nêu được cách ứng xử phù hợp đối với một số tình huống.
- HS có tính kiên trì để vượt qua khó khăn.
- HS yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy – học:
I. Khởi động (5’):
- Cho HS chơi trò chơi “ Lịch sự”
- Y/c HS nêu cách giải quyết khó khăn của mình khi gặp bài toán khó.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới.
II. Phát triển bài ( 27’)
5. Thực hành:
- Cho HS đọc y/c BT.
- Chia lớp làm 5 nhóm.
- HDHS hoàn thành phiếu BT.
- Phát phiếu BT cho các nhóm và y/c HS các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, tuyên dương HS.
6. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
III. Kết thúc ( 3’)
- Em sẽ làm gì khi gặp 1 đề văn khó?
- NX giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Tiết kiệm.
- HS chơi trò chơi “ Lịch sự”
- 2HS nêu.
- HS nx.
- 2 HS đọc y/c BT.
- HS chia nhóm.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, cùng nhau thảo luận để hoàn thành phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày. VD:
TÌNH HUỐNG
CÁCH ỨNG XỬ CỦA EM
Hôm nay, trời mưa to, bạn rủ em nghỉ học ở nhà.
Em khuyên bạn nhờ bố mẹ đưa đi học
Em muốn dậy sớm tập thể dục nhưng trời rất lạnh.
Em sẽ cố dậy sớm và mặc ấm để đi tập
.
- HS các nhóm nx.
- 3- 4HS đọc.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
§ 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục tiêu:
- Học sinh chọn được câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS có những ước mơ đẹp và trong sáng.
B. Chuẩn bị :
1. GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài, phấn màu, phiếu ghi sẵn các hướng xây dựng cốt truyện.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Tổ chức cho HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư.
- GV hỏi: Lá thư đó viết gì ?
- Vậy bạn nào có thể kể lại câu chuyện đó cho cả lớp nghe?
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài:( 32’)
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
- GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài lên bảng và gọi 2HS đọc đề bài.
- Đề bài y/c em làm gì ?
- Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ quan trọng
Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- GV nhắc HS lưu ý: câu chuyện các em kể phải là ước mơ có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân của em.
2. Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện.
- Gọi 3 HS đọc 3 gợi ý ở SGK.
- GV dán phiếu ghi ba hướng xây dựng cốt truyện.
- Y/c HS nói về đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện.
- Y/c HS nói tên cho câu chuyện của mình định kể trước lớp.
- HDHS lập dàn ý kể chuyện.
- GV treo bảng ghi sẵn các tiêu chuẩn đánh giá :
+ Nội dung đúng chủ đề.
+ Truyện ngoài SGK.
+ Cách kể hay, giọng kể hấp dẫn, cử chỉ điệu bộ thể hiện rõ.
+ Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
+ Trả lời được câu hỏi hoặc đặt được câu hỏi cho bạn.
3. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4.
- Quan sát, gợi ý các nhóm kể chuyện.
- Tổ chức cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- GV cùng HS dưới lớp đưa ra 1 số câu hỏi để HS thi kể trả lời:
+ Tên câu chuyện đó là gì, có mấy nhân vật ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- GV nx, tuyên dương nhóm có câu chuyện hay, có ý nghĩa.
III. Kết thúc ( 3’ )
- Y/c HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- NX giờ học.
- HS vn học bài. Chuẩn bị bài: Kiểm tra.
- HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư.
- HS trả lời: Lá thư mời các bạn hãy kể lại câu chuyện mà em đã kể ở tiết trước
- HS xung phong kể lại.
- HS nx
- Lắng nghe.
- 2Học sinh đọc đề bài
- Đề bài y/c em kể một câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc 3 gợi ý ở SGK.
- HS quan sát.
- HS nối tiếp nêu đề tài kể chuyện và chọn hướng xây dựng cốt truyện của mình trước lớp.
- HS nói tên cho câu chuyện của mình định kể trước lớp.
- HS lập dàn ý kể chuyện theo HD.
- HS, theo dõi lắng nghe
- HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4.
- Các nhóm cử đại điện của mình lên thi kể.
- HS thi kể trả lời:
VD:
+ Câu chuyện có tên là Em muốn thành phi công.
+ Ước mơ muốn được lái máy bay để chinh phục bầu trời
- HS dưới lớp dựa vào bảng tiêu chuẩn để nx, bình chọn.
- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- Lắng nghe.
TIẾT 3 : KĨ NĂNG SỐNG
Ngày giảng : 2 - 11 - 2018 THỨ SÁU
TIẾT 1: TIN HỌC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
TIẾT 2: TOÁN
§ 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
A. Mục tiêu:
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông bằng thước kẻ và ê ke.
- Có kĩ năng biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.
- HS có ý thức chú ý trong. chăm chỉ trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Ê ke, thước kẻ.
2. HS: SGK, vở, bút thước kẻ, êke.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- GV tổ chức cho HS khởi động bằng cách thi vẽ nhanh đường thẳng MN đi qua điểm O và song song với đường thẳng PQ cho trước.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài ( 32’ )
1. Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
- GV vẽ HCN mẫu lên bảng và HDHS cách vẽ:
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy AD = 2 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy BC = 2 cm.
+ Nối A với B. Ta được hình chữ nhật ABCD.
- GV nx cách vẽ của HS.
2. Hoạt động 2: Vẽ hình vuông có cạnh 3cm.
- GV vẽ HV mẫu lên bảng và HDHS cách vẽ :
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm, vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm; CB =3cm.
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD
- GV nx cách vẽ của HS.
3. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1a tr 54:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Y/c 2HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ hình ra nháp.
- GV nx, đánh giá.
Bài 2a tr54:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- Y/c 2HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ hình vào vở.
- GV nx, tuyên dương HS.
Bài 1a tr 55:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Y/c 2HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ hình ra nháp.
- GV nx, sửa sai.
Bài 2a tr54:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Y/c 2HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ hình vào vở.
- GV nx, sửa sai và tuyên dương HS.
III. Kết thúc ( 3' )
- Tổ chức cho HS lên bảng thi vẽ hình chữ nhật có chiều dài AB = 8cm, chiều rộng BC = 5cm.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập
- 2HS lên bảng thi vẽ nhanh đường thẳng MN đi qua điểm O và song song với đường thẳng PQ cho trước.
+ Đáp án:
M
O N
P
Q
- HS nx.
- Lắng nghe.
- HS quan sát lắng nghe và vẽ hình ra nháp, sau đó 2 HS lên bảng vẽ.
A B
2cm
D 4cm C
- HS nx.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát lắng nghe và vẽ hình ra nháp, sau đó 2 HS lên bảng vẽ.
A 3cm B
3cm 3cm
D 3cm C
- HS nx
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- 2HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ hình ra nháp.
M 5cm N
3cm
Q P
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
B
4cm
A
- 2HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ hình vào vở.
3cm
C
D
- HS nx
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- 2HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ hình ra nháp.
A B
D 4cm C
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- 2HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ hình vào vở.
- HS nx.
- HS lên bảng thi vẽ hình chữ nhật có chiều dài AB = 4cm, chiều rộng BC = 2cm.
A 8cm B
5cm
D
C
- Lắng nghe.
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
§ 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
A. Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nd của bài trao đổi để đạt mục đích. Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
- Rèn cho cho HS kĩ trao đổi với mọi người xung quanh.
- Có ý thức tôn trọng và lắng nghe các ý kiến của người thân
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài, phấn màu
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Cho HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh".
- Cổ vũ HS.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài:( 32’)
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
- GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài lên bảng và gọi 2HS đọc đề bài.
- Đề bài y/c em làm gì ?
- Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ quan trọng :
+ Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu. Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
- HDHS xác định trọng tâm và y/c của đề.
2. Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi.
- Y/c 3HS đọc phần gợi ý ở SGK.
- GV hỏi :
+ ND trao đổi là gì ?
+ Đối tượng trao đổi là ai ?
+ Mục đích trao đổi để làm gì ?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
- GV nx, bổ sung.
3. Hoạt động 3: Thực hành trao đổi ý kiến.
- Tổ chức cho HS thực hành đóng vai, trao đổi ý kiến theo nhóm 4.
- GV quan sát,gợi ý cho các nhóm .
3. Hoạt động 3: Thi trình bày trước lớp.
- GV treo bảng các tiêu chí đánh giá lên bảng :
+ Trao đổi có đúng đề tài.
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích.
+ Lời lẽ, cử chỉ có phù hợp.
+ Diễn xuất hay.
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đóng vai trao đổi trước lớp.
- GV nx, tuyên dương nhóm trao đổi tốt.
III. Kết thúc ( 3’ )
- GV chốt lại cho HS nắm được khi trao đổi ý kiến với người khác phải xác định được mục đích của cuộc trao đổi đó.
- NX giờ học.
- HS vn học bài. Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh"
- Lắng nghe.
- 2HS đọc đề bài
- Đề bài y/c em trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
- HS xác định trọng tâm của đề theo HD.
- 3 HS lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- HS suy nghĩ và trả lời :
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của em.
+ Anh hoặc chị của em.
+ Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em.
+ Em và bạn trao đổi.
- HS nx.
- HS thực hành đóng vai, trao đổi ý kiến theo nhóm 4.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- Các nhóm cử đại diện lên thi đóng vai trao đổi trước lớp.
- HS dưới lớp theo dõi dựa vào tiêu chí để nx, bình chọn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Phê duyệt của Ban giám hiệu nhà trường:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TUẦN 9
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 9 Lop 4_12462557.doc