Toán
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép phép trừ dạng 11-5, lập được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11-5.
- Học sinh yêu thích môn toán.
II . Các hoạt động dạy – học
25 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 10 Khối Hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu
- Học sinh nªu ®îc mét sè biÓu hiÖn cña ch¨m chØ häc tËp.
- BiÕt ®îc lîi Ých cña viÖc ch¨m chØ häc tËp.
- BiÕt ®îc ch¨m chØ häc tËp lµ nhiÖm vô cña học sinh.
- Thùc hiÖn ch¨m chØ häc tËp h»ng ngµy
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Em hãy kể một câu chuyện mà em đã làm sai và biết nhận lỗi
- Nhận xét
2. Hoạt động cơ bản
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài
b. Hoạt động cơ bản
*a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b.Bài mới
Hoạt động 1.Trò chơi : “ Tìm nguyên nhân - kết quả của hành động”
-Đưa ra các câu là nguyên nhân hoặc kết quả của một hành động.
+ Nam không thuộc bài, bị cô giáo cho điểm kém.
+ Nga bị cô giáo phê bình vì luôn đến lớp muộn.
+ Bài toán của Hải bị cô giáo cho điểm thấp
+ Hoa được cô giáo khen vì đã đạt danh hiệu học sinh giỏi
+ Bắc mải xem phim, quên không làm bài tập
+ Hiệp, Toàn nói chuyện riêng trong lớp
- NX
Hoạt động 2.Xử lí tình huống đóng vai.
-Nêu các tình huống.
+ Sáng nay, mặc dù bị sốt cao, ngoài trời đang mưa nhưng Hải vẫn nằng nặc đòi mẹ cho đi học. Bạn Hải làm như thế có phải là chăm chỉ học tập không? Nếu em là mẹ bạn Hải, em sẽ làm gì?
+ giờ ra chơi, Lan ngồi làm hết các bài tập về nhà để có thì giờ xem phim trên ti vi. Em có đồng ý với cách làm của bạn Lan không? Vì sao?
* KL: Không phải lúc nào cũng học là học tập chăm chỉ. Phải học tập, nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt được kết quả như mong muốn.
Hoạt động 3.Tự liên hệ bản thân
- Y/C HS kể về việc học tập ở tường cũng như ở nhà của bản thân
- Nhận xét
* KL: Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt mà các con cần phải học tập và rèn luyện.
d. Làm bài tập
Bài 4: trang 16
- Y/C HS hoạt động cá nhân
- Đổi vở kiểm tra chéo
- Chia sẻ nhận xét
Bài 5: Trang 16
- Y/C HS thảo luận nhóm bàn
- Y/C đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
4. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học.
-Cô dặn
- 1 HS kể
- Theo dõi.
- Thảo luận nhóm bàn để tìm ra nguyên nhân, kết quả hành động đó.
- Chia sẻ: Trình bày trước lớp.
+ Nam chưa học bài. Nam mải chơi, quên không học bài.
+ Nga đi học muộn. Nga ngủ quên, dậy muộn.
+ Hải không học bài. Hải chưa làm bài
+ Hoa chăm chỉ học tập. Hoa luôn thuộc bài, làm bài tước khi đến lớp. Hoa luôn đi học đúng giờ.
+ Bắc sẽ bị cô giáo phê bình và cho điểm thấp
+ Hiệp, Toàn sẽ không nghe được lời cô giảng, không làm được bài và kết quả học tập sẽ kém.
-HS thảo luận theo cặp, trình bày.
+ Mẹ bạn Hải sẽ không thể cho bạn đi học, vì sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Bạn Hải làm như thế cũng không phải là chăm chỉ học tập
+ Lan làm như thế chư đúng, không phải là chăm chỉ học tập. Vì giờ ra chơi là thời gian để Lan giải tỏa căng thẳng sau khi học tập vất vả.
- HS liên hệ, chia sẻ.
- Lớp nhận xét
- Lớp làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm trình bày
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018
Kể chuyện
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- HS biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
-Cho HS chia sẻ
2. Hoạt động cơ bản
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của bài
b. Bài mới
Bài 1.Cho HS thảo luận nhóm bàn: Kể từng đoạn câu chuyện theo các ý.
+ Chọn ngày lễ.
+ Bí mật của hai bố con.
+ Niềm vui của ông bà.
-Cho HS chia sẻ.
-Cho HS nhận xét.
-Nhận xét
Bài 2.Kể lại câu chuyện.
-Cho HS kể trong nhóm .
- Cho HS chia sẻ.
- Cho HS bình chọn cá nhân, nhóm kể hay.
3. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học.
- Cô dặn
- HS chia sẻ: Đọc lại bài " Dậy sớm"
-HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm bàn: Kể lại các đoạn câu chuyện theo các ý.
-Cho HS chia sẻ: Kể lại các đoạn.
- Nhận xét:Nội dung đủ ý chưa, đúng trình tự không? Cách diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Đã biết kể bằng lời của mình chưa? Cách thể hiện: Kể có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? Giọng kể có thích hợp không?
-HS kể theo nhóm: Nối tiếp mỗi bạn kể một đoạn.
- Chia sẻ: Kể câu chuyện.
- Bình chọn cá nhân, nhóm kể hay.
-HS theo dõi
-Về nhà kể cho người thân nghe.
Toán
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
- BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100- trêng hîp sè bÞ trõ lµ sè trßn chôc, sè trõ lµ sè cã mét hoÆc hai ch÷ sè.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ ( số tròn chục trừ đi một số)
-Làm các BT : Bài 1; Bài 3
II . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Y/C HS lên bảng:
x + 1= 11 2 + x = 22
x + 19 = 49
- GV nhận xét
2. Hoạt động cơ bản
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu của bài
b.Hoạt động cơ bản
* Y/C HS đọc và làm theo bảng thông tin nên xanh để tìm kết quả : 40-8 =?
- Làm thế nào để có kết quả 32 que tính
- Y/C HS đặt tính rồi tính
+ Em đặt tính như thế nào?
+ Em thực hiện tính như thế nào?
( HS trả lời được thì cho 3 HS nhắc lại. Cả lớp đồng thanh nêu cách trừ)
- Nếu HS không nêu được cách thực hiện phép trừ
+ GV: Nêu cách đặt tính ( vừa hỏi vừa viết)
+ Bắt đầu tính từ đâu đến đâu?
+ Số 0 có trừ được cho 8 không?
+ Lúc trước chúng ta đã làm thế nào để bớt được 8 que tính?
+ Đó chính là thao tác ta mượn 1 chục ở 4 chục. 0 không trừ được 8, mượn 1 chục của 4 chục là 10 , 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1.
+ Viết 2 vào đâu?vì sao?
+ 4 chục đã cho mượn đi 1 chục còn lại mấy chục?
+ Viết 3 vào đâu ?
- Y/C HS nhắc lại cách trừ
- Y/C HS áp dụng cách trừ của phép tính 40-8, thực hiện các phép trừ sau trong bài tập 1: 60-9, 50-5, 90-2
* Y/C HS đọc và làm theo bảng thông tin nên xanh để tìm kết quả : 40- 18 =?
- Làm thế nào để em có kết quả là 22?
- Y/C HS lên bảng đặt tính rồi tính
+ Em đặt tính như thế nào?
+ Em thực hiện tính như thế nào?
( HS trả lời được thì cho 3 HS nhắc lại. Cả lớp đồng thanh nêu cách trừ)
c. Hoạt động thực hành
SGK trang 47
Bài 1: Tính
-Cho HS làm CN.
-Cho HS đổi vở chữa bài.
-Cho HS chia sẻ.
-Nhận xét
Bài 2 : Tìm x
- Y/C HS lên bảng làm bài.
- Cho HS nhận xét
-Nhận xét
Bài 3: Y/C HS thảo luận nhóm bàn
- Y/C HS chia sẻ
-Nhận xét
3. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò
- Hát
- 3 HS lên bảng
-HS theo dõi
- Học sinh đọc và làm theo bảng thông tin nền xanh
- HS thao tác trên que tính:Lấy 1 bó chục que tính, bớt đi 8 que tính tháo rời ra được 10 que tính, bớt đi 8 que tính còn 2 que tính.4 chục bớt đi 1 chục còn 3 chục. Ba chục và 2 que tính rời gộp lại thành 32 que tính.
+ HS đặt tính rồi tính
+ Viết 40 ở hàng trên, viết 8 ở hàng dưới sao cho 0 thẳng hàng với 8, dấu "- "đặt giữa hai số, dấu gạch ngang thay cho dấu bằng.
+ 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, nhớ 1. 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.
+ Tính từ phải qua trái
+ Số 0 không trừ được cho 8
+ Tháo rời 1 bó que tính thành 10 que tính rồi bớt
- Lắng nghe
+ Viết 2 thẳng 0 và 8 vì 2 là hàng đơn vị của kết quả.
+ 3 chục
+ Viết 3 thẳng với 4 ( vào cột chục)
- HS nhắc lại
- Học sinh đọc và làm theo bảng thông tin nền xanh
- HS thực hiện bằng que tính
+ Lấy 2 bó chục que tính được 20 que tính bớt đi 18 que tính còn 2. 2 gộp lại với 2 chục que tính được 22 que tính
+ Lấy 1 bó chục que tính tháo rời ra được 10 que tính, bớt đi 8 que tính còn 2 que tính. 3 chục bớt đi 1 chục còn 2 chục. Hai chục và 2 que tính rời gộp lại thành 22 que tính.
+ HS đặt tính rồi tính
- HS lên bảng đặt tính rồi tính
+ Viết 40 ở hàng trên, viết 18 ở hàng dưới sao cho 0 thẳng hàng với 8,4 thẳng hàng với 1, dấu "- "đặt giữa hai số, dấu gạch ngang thay cho dấu bằng.
+ 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, nhớ 1.1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
- HS làm bài vào vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo
- HS chia sẻ:
- 3 HS lên bảng làm
a) x+9=30 b)5+x = 20 c) x + 19 = 60
x= 30-9 x= 20-5 x=60-19
x= 21 x= 15 x= 41
- HS thảo luận nhóm
- HS chia sẻ:
Bài giải
Còn lại số que tính là:
20 -5 = 15 ( que tính)
Đáp số: 15 que tính
Chính tả (Nghe- viết)
NGÀY LỄ
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm được các bài tập 2,3.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Y/C HS đọc đoạn cần viết
- NX
2. Hoạt động cơ bản
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của bài
b.Luyện viết chính tả
- Trao đổi nội dung đoạn viết.
-Cho HS chia sẻ nội dung.
-Trao đổi cách trình bày.
-Luyện viết từ khó.
-Viết chính tả:
+ Đọc bài, quan sát, uốn nắn HS.
-Soát lỗi: GV đọc
- Nhận xét một số bài viết của HS.
c.Làm bài tập
Bài 2.( Vở Chính tả )
-Cho HS làm cá nhân.
-Cho HS đổi vở chữa bài.
-Cho HS chia sẻ.
-NX nhận xét .
Bài 3.( Vở Chính tả )
-Cho HS làm cá nhân.
-Cho HS đổi vở chữa bài.
-Cho HS chia sẻ.
-Nhận xét.
3. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 1 HS đọc đoạn cần viết
- Lắng nghe.
- HS đọc CN, thảo luận cặp đôi đoạn viết.
- Chia sẻ về nội dung: Bài viết kể về các ngày lễ trong năm. Thảo luận để nhận thấy cách trình bày bài viết.
- Luyện viết:Ngày Quốc tế Phụ Nữ, Thiếu nhi, Người cao tuổi.
- HS nghe cô đọc, viết bài vào vở.
- Đổi bài, soát lỗi.
- HS làm cá nhân.
-HS đổi vở chữa bài.
- Chia sẻ: con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh
- HS làm cá nhân.
-HS đổi vở chữa bài.
- Chia sẻ:
a)Lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan
b) Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ
-HS theo dõi
Thủ công
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui . Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay : Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Các nếp gấp thẳng phẳng.
II . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Khởi động
- Nêu cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV NX, ĐG.
2. Hoạt động cơ bản
a. Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu của bài
b.Thực hành
- Cho HS thực hành gấp theo các bước đã hướng dẫn trong vở Thủ công.
- GV NX, ĐG.
3 .Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét giờ học.
-Cô dặn
- HS trình bày
-HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm bàn: Nhắc lại quy trình gấp.
- Đọc lại hướng dẫn trong vở Thủ công để ôn lại quy trình gấp.
- Gấp bài.
-Trưng bày sản phẩm.
- Gấp làm đồ chơi cho em ở nhà.
Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018
Tập đọc
BƯU THIẾP
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ : bưu thiếp, nhân dịp.
- Hiểu nội dụng của hai bưu thiếp trong bài.
- Biết nội dung của hai bưu thiếp trong bài
- Biết mục đích của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư.
- Giáo dục HS biết quý trọng tình bạn.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Gọi 2 HS đọc bài: Sáng kiến của bé Hà
-NX, ĐG.
2. Hoạt động cơ bản
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu của bài
b. Luyện đọc
-GV đọc mẫu.
-Cho HS đọc chú giải.
- Luyện đọc câu.
+ Cho HS đọc nối tiếp câu trong nhóm đôi.
+Cho HS luyện từ khó: CN, nhóm, ĐT.
+Cho lớp chia sẻ.
- Luyện đọc
-Luyện đọc theo nhóm đôi:
+Cho HS ngắt giọng: CN, nhóm, ĐT.
-Cho HS chia sẻ.
-Luyện đọc nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Y/C HS đọc đồng thanh
c.Tìm hiểu bài
-Tổ chức thảo luận nhóm đôi: Trả lời nội dung các câu hỏi trong SGK.
-Cho HS chia sẻ.
- Em có thể gửi bưu thếp cho người thân vào những ngày nào?
- Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em phải chú ý điều gì đểu bưu thiếp đến tay người nhận
- Y/C HS chuẩn bị bưu thiếp và phong bì đã chuẩn bị để thực hiện viết bưu thiếp chúc thọ ông bà.
- Chú ý nhắc HS viết bưu thiếp phải ngắn gọn, tỏ rõ tình cảm yêu mến, kính trọng ông bà.
- Gọi HS đọc bưu thiếp và phong bì
3. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- HS đọc bài.
- HS theo dõi.
-HS theo dõi.
- Đọc chú giải
- HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ khó.
- Luyện đọc:Bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết,Bình Thuận, Vĩnh Long.
-HS chia sẻ :Đọc nối tiếp.
-HS đọc nối tiếp.
-Luyện ngắt giọng:
Chúc mừng năm mới//
Nhân dịp năm mới,/cháu kính chúc ông bà mạnh khỏe/và nhiều niềm vui.//
Cháu của ông bà//
Hoàng ngân
-HS chia sẻ: Đọc nối tiếp các đoạn
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc giữa các nhóm
- Nhóm đồng thanh, lớp đồng thanh
- Các nhóm: Đọc bài, trao đổi, thảo luận câu hỏi SGK để hiểu và nêu được nội dung các câu hỏi trong SGK:
1.Bưu thiếp đầu là của bạn Hoàng ngân gửi cho ông bà, để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.
2. Bưu thiếp thứ hai là của ông bà gửi cho Hoàng Ngân để thông báo đã nhận được bưu thiếp của bạn, và chúc mừng bạn nhân dịp năm mới.
3. Bưu thiếp dùng để báo tin, chúc mừng, thăm hỏi gửi qua đường bưu điện
4. Năm mới, sinh nhật, ngày lễ lớn...
5. Phải cho bưu thiếp vào phong bì và ghi địa chỉ người gửi, người nhận rõ ràng, đầy đủ ngoài phong bì.
- HS chuẩn bị bưu thiếp và viết bưu thiếp chúc thọ ông bà.
- HS theo dõi
- Về đọc cho người thân nghe.
Toán
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép phép trừ dạng 11-5, lập được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11-5.
- Học sinh yêu thích môn toán.
II . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Y/C HS lên bảng
+ Đặt tính rồi tính: 30-8 40- 18
+ Tìm x: x + 14 = 60, 12+x =30
- Nhận xét
2. Hoạt động cơ bản
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu của bài
b. Bài mới
-Y/C HS hoạt động nhóm bàn. Thảo luận thông tin nên xanh và cho biết 11-5 bằng bao nhiêu?. Làm cách nào để có kết quả bằng 6?.
- Y/C HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính
- Vậy từ phép tính 11- 5 các em có thể thành lập được bảng 11 trừ đi một số không?
+ Các em hãy hoạt động nhóm bàn để tìm ra kết quả các phép tính ở bảng thông tin nền xanh
+ Y/C HS chia sẻ
- Y/C HS đọc đồng thanh trên bảng sau đó xóa dần các phép tính cho HS học thuộc lòng
- NX
c. Hoạt động thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
-Cho HS làm CN.
-Cho HS đổi vở chữa bài.
-Cho HS chia sẻ.
-Nhận xét
Bài 2: Tính
-Cho HS làm CN.
-Cho HS đổi vở chữa bài.
-Cho HS chia sẻ.
-Nhận xét
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
- Y/C HS lên bảng
- Y/C HS nhận xét
- NX
Bài 4: Y/C HS thảo luận nhóm
- Y/C đại diện nhóm chia sẻ
- Nhận xét
3. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò
- Hát
- 1 HS lên bảng
- 2 HS lên bảng
- HS thảo luận nhóm bàn.
+ Thực hiện bằng que tính: Đầu tiên bớt 1 que tính rời trước. Để bớt 4 que tính nữa tháo 1 bó chục thành 10 que tính rời. Bớt 4 que tính còn lại 6 que tính. Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn 6 que tính.
+ Đặt tính
- 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính
- HS: có
- HS thảo luận nhóm tìm kết quả.
+ Nhóm chia sẻ kết quả
- HS đọc
-Làm bài CN: Đọc yêu cầu, làm bài.
- Đổi vở chữa bài.
-HS chia sẻ: Trình bày bài làm.
a. 9+2=11 8+3=11 7+4=11 6+5=11
2+9=11 3+8=11 4+7=11 5+6=11
11-9=2 11-8=3 11-7=4 11-6=5
11-2=9 11-3=8 11-4=7 11-5=6
b.11-1-5=5 11-1-9=1 11-1-3=7
11-6=5 11-10=1 11-4=7
- Làm bài CN: Đọc yêu cầu, làm bài.
- Đổi vở chữa bài.
-HS chia sẻ: Trình bày bài làm.
- 3 HS lên bảng
a) b) c)
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm chia sẻ
Bài giải
Bình còn lại số quả bóng là:
11- 4 = 7 ( quả bóng)
Đáp số: 7 quả bóng
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU HỎI CHẤM
I. Mục tiêu
-Mở rộng và hệ thống hóa cho HS vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi.
II . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
+ Đặt 2 câu theo mẫu Ai Là gì?
+ Đặt 2 câu theo mẫu Cái gì, Là gì?
- Nhận xét.
2. Hoạt động cơ bản
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu nêu mục tiêu
b. Luyện tập: VBT trang 46
Bài 1: - Y/C HS nêu đề bài
- Y/C HS hoạt động cá nhân
- Y/C HS chia sẻ
- GV nhận xét, sửa
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
-Cho HS thảo luận nhóm: Đọc yêu cầu, làm bài.
-Cho HS chia sẻ.
-NX, ĐG.
Bài 3: Y/C HS đọc đầu bài
-Cho HS hoạt nhóm bàn.
-Cho HS chia sẻ.
-NX, ĐG.
Bài 4: Y/C HS thảo luận nhóm bàn
- Y/C HS chia sẻ
- Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
- NX, ĐG.
3. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-HS theo dõi.
- 1HS nêu yêu cầu của đề bài
- HS làm bài.
- Chia sẻ:
+Ông bà, cô, con, cụ già, con cháu, cháu,chú, bố, mẹ,
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận nhóm: Đọc yêu cầu, làm bài.
-Chia sẻ:
+ Thím, cậu, mợ, dì, bác, con rể, con dâu, chắt, chút, chít
- 1 HS đọc đầu bài
- HS thảo luận nhóm
- HS chia sẻ
Họ ngoại
Họ nội
Ông ngoại, bà ngoại, dì, cậu, mợ, chú, bác,
Ông nội, bà nội, cô, chú, thím, bác, .
- HS thảo luận nhóm.
- HS chia sẻ
+Ô trống thứ nhất và thứ ba điền dấu chấm, ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi.
+ Dấu chấm hỏi thường đặt ở cuối câu
- NX
Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu
- TiÕp tôc «n bµi thể dục phát triển chung. Yêu cầu tËp ®óng c¸c động tác.
- §iÓm sè 1-2,1-2 theo ®éi h×nh vßng trßn . Yêu cầu ®iÓm số ®óng, râ rµng
II . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- TËp trung phæ biÕn néi dung, yêu cầu giê häc.
- Cho HS khởi động.
2. Hoạt động cơ bản
a. Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu
b. ¤n l¹i bµi thể dục phát triển chung
- GV yêu cầu học sinh tËp l¹i tõng động tác
- Quan s¸t , söa sai
- ¤n l¹i c¸ch ®iÓm sè 1-2,1-2 theo đội hình vßng trßn
3. Hoạt động ứng dụng
- GVcïng HS hÖ thèng bµi.
- DÆn dß giê sau.
-Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.
-xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
- Trò chơi : “ Diệt các con vật có hại”
- HS thực hiện 3 - 4 lần .
- Các tổ thực hiện .
- HS thực hiện 3 - 4 lần
- HS điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn.
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018
Tập viết
CHỮ HOA H
I. Mục tiêu
-Viết đúng chữ hoa H( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), câu ứng dụng: Hai sương một nắng.
-Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Y/C HS lấy bảng con viết chữ cái hoa B, chữ Bạn
2. Hoạt động cơ bản
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của bài
b.Luyện viết chữ hoa
- Cho HS thảo luận:Quan sát, nhận xét, cách viết chữ hoa H
-Viết bảng, nháp
c. Luyện viết ứng dụng
-Giới thiệu câu ứng dụng:
Hai sương một nắng
-Quan sát, nhận xét.
-Luyện viết bảng, nháp
d.Viết bài vào vở
-Cho HS viết bài.
- Quan sát, uốn nắn HS
- NX, ĐG.
3. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học
-Cô dặn
- HS hát.
HS theo dõi
- HS thảo luận quan sát chữ mẫu, nhận xét độ cao, số nét, điểm đặt bút, điểm dừng bút.
- Tập viết trên bảng, nháp: H
- HS đọc : Hai sương một nắng
-Hiểu câu ứng dụng: Hai sương một nắng (đây là câu thành ngữ nói lên sự vất vả, chịu thương, chịu khó của bà con nông dân).
-Độ cao các con chữ.
- Viết bảng con, nháp: Hai
- HS viết bài vào vở.
-HS thu bài.
-HS theo dõi.
- Luyện viết chữ nghiêng, viết thêm.
Toán
31-5 (TRANG 50)
I. Mục tiêu
- BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 31-5.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 31-5.
- NhËn biÕt giao ®iÓm cña 2 ®o¹n th¼ng.
- Làm các bài tập : Bài 1( dòng đầu); Bài 2 ( a,b); Bài 3.Bài 4.
II . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Nhận xét
2. Hoạt động cơ bản
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu của bài
b. Hoạt động cơ bản
- Y/C HS quan sát bảng thông tin nên xanh thảo luận nhóm bàn để tìm kết quả 31-5.
- Em làm cách nào để tìm được kết quả 26
- Y/C HS lên bảng đặt tính rồi tính
- Nhận xét
c. Hoạt động thực hành: Trang 49
Bài 1: Tính
-Cho HS làm CN.
-Cho HS đổi vở chữa bài.
-Cho HS chia sẻ.
-NX, ĐG.
Bài 2. Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
-Cho HS thảo luận nhóm, làm bài.
-Cho HS chia sẻ.
-NX, ĐG
Bài 3.Y/C HS đọc đầu bài
- Cho HS thảo luận nhóm,đọc đề, tóm tắt, giải
-Cho HS chia sẻ.
-NX, ĐG
Bài 4.
-. Cho HS thảo luận nhóm, làm bài.
-Cho HS chia sẻ.
-NX, ĐG
3. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò
- Chơi trò chơi: tiếp sức
-HS theo dõi
- HS đọc thông tin và sử dụng que tính tìm kết quả
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng tính
-Làm bài CN: Đọc yêu cầu, làm bài.
- Đổi vở chữa bài.
-HS chia sẻ:
-Thảo luận nhóm: Đặt tính rồi tính hiệu.
- Chia sẻ:
a) b) c)
- HS đọc yêu cầu đầu bài
-HS thảo luận nhóm,đọc đề, tóm tắt, giải.
-HS trình bày bài giải:
Bài giải
Còn lại số quả trứng là:
51-6 = 45 ( quả trứng)
Đáp số: 45 quả trứng
C
O B
A D
- HS chia sẻ
Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm o
Chính tả (Nghe- viết)
ÔNG CHÁU
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác bài thơ Ông cháu.Viết sai không quá 5 từ.
-Làm được các bài tập 2,3.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Y/C 2 HS lên bảng viết các từ HS mắc lỗi
2. Hoạt động cơ bản
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của bài
b.Luyện viết chính tả
- Trao đổi nội dung đoạn viết.
-Cho HS chia sẻ nội dung.
-Trao đổi cách trình bày.
-Luyện viết từ khó.
-Viết chính tả:
+ Đọc bài, quan sát, uốn nắn HS.
-Soát lỗi: GV đọc
- Nhận xét một số bài viết của HS.
c.Làm bài tập
Bài 2.( Vở Chính tả )
-Cho HS làm cá nhân.
-Cho HS đổi vở chữa bài.
-Cho HS chia sẻ.
-NX, ĐG.
Bài 3.( Vở Chính tả )
-Cho HS làm hoạt động nhóm.
-Cho HS chia sẻ.
-NX, ĐG
3. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học.
- Cô dặn
- Hát
- Viết bảng: Ngày Quốc tế Phụ nữ, Lao động, ăn no, lo nghĩ
-HS theo dõi.
- HS đọc CN, thảo luận cặp đôi bài viết.
- Chia sẻ về nội dung: Khi ông và cháu thi vật, cháu luôn là người thắng cuộc
-Thảo luận để nhận thấy cách trình bày bài viết.
- Luyện viết: Keo nào, thủ thỉ, rạng sáng- HS nghe cô đọc, viết bài vào vở.
- HS viết bài.
- HS làm cá nhân.
-HS đổi vở chữa bài.
- Chia sẻ:
+ Có, cá, cà
+ Kê, kị, kẻ, kể.
- HS thảo luận nhóm
- HS chia sẻ
a) Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy.
Tục ngữ
b ) Dạy bảo - cơn bão lặng lẽ- số lẻ
Mạnh mẽ- sứt mẻ áo vải- vương vãi
Tự nhiên và Xã hội
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu
- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hóa. Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, và ở sạch.
II . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Gọi học sinh nêu tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khỏe
- GV NX, ĐG.
2. Hoạt động cơ bản
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của bài
b.Bài mới
Hoạt động 1: Nêu tên các cơ, xương và khớp xương
- Cho HS hoạt động nhóm bàn
- Y/C HS chia sẻ
- NX, ĐG
* Hoạt động 2: Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khỏe
- GV chuẩn bị câu hỏi:
1. Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể. Để phát triển tốt các cơ quan vận động ấy, bạn phải làm gì?
2. Hãy nói dường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
3. Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hóa
4. Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hóa như thế nào?
5. Môt ngày bạn ăn mấy bữa? Đó là những bữa nào?
6. Để giữ cho cơ thể khỏe mạnh, nên ăn uống như thế nào?
7. Để ăn sạch, bạn phải làm gì?
8. Thế nào là uống sạch?
9. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể con người?
10. Trứng giun đi vào cơ thể người bằng cách nào?
11. Làm thế nào để phòng bệnh giun?
12. Hãy nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruốt non và ruột già.
- Y/C mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia vào cuộc thi
- Mỗi cá nhân tự bốc thăm 1 câu hỏi trên cây và trả lời ngay sau 1 phút suy nghĩ
- Mỗi đại diện của mỗi tổ cùng với GV làm ban giám khảo sẽ đánh giá kết quả trả lời của các cá nhân
- Cá nhân nào có số điểm cao nhất sẽ là người thắng cuộc.
- GV phát phần thưởng cho những cá nhân đạt giải.
3. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học.
-Cô dặn
- Hát
-3 HS trả lời
-Theo dõi.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- HS chia sẻ
+ Xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân, xương chậu
+ Khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối.
+ Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân, cơ lưng, cơ mông.
- Đại diện 3 tổ tham gia cuộc thi
- Cá nhân bốc thăm và trả lời
- Ghi nhận kết quả
- Nhận thưởng
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018
Tập làm văn
KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu
- BiÕt kÓ vÒ «ng bµ hoÆc ngêi th©n, dùa theo c©u hái gîi ý
- ViÕt ®îc ®o¹n v¨n ng¾n tõ 3 ®Õn 5 c©u vÒ «ng bµ hoÆc ngêi th©n.
II . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Y/C HS kể về ông bà của mình
- Nhận xét
2. Hoạt động cơ bản
a.Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu của bài
b. Luyện tập: VBT trang 48
Bài tập : Gọi 1 học sinh đọc bài tập
- GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi
+ Ông, bà của em bao nhiêu tuổi?
+ Ông, bà của em làm nghề gì?
+ Ông, bà của em yêu quý và chăm sóc em như thế nào
- Y/C HS thảo luận nhóm bàn
- Y/C HS trình bày trước lớp
-Nhận xét
* Y/C HS viết bài vào vở bài tập
- Chú ý viết câu văn liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, chữ cái đầu cầu viết Hoa
- Gọi HS đọc bài viết của mình
- Nhận xét
3. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học.
-Cô dặn
- Hát
- 2 HS
- Theo dõi.
- 1HS đọc
- Trả lời: ( ví dụ)
+ Ông của em nam ngay đã ngoài 80 tuổi. Ông từng là một cán bộ ngân hàng. Ông rất yêu quý em. Hằng ngày ông dạy em học bài rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học hành.
- HS thảo luận nhóm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 10 Lop 2_12466233.docx