Giáo án Tuần 10 Lớp 2

TOÁN (TIẾT 48)

11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11-5

I. Mục tiêu:

- Bieỏt caựch thửùc hieọn pheựp trửứ daùng 11- 5, laọp ủửụùc baỷng trửứ 11 trửứ ủi moọt soỏ.

 - Bieỏt giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp trửứ daùng 11-5.

 - BT 1(a), 2,4. HS KG laứm baứi coứn laùi.

II. Chuẩn bị :

* Que tính, số.

* Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, đồng loạt,.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động 1 : Củng cố số tròn chục trừ đi một số

- 2 HS lên bảng làm.

+ HS 1: Đặt tính và thực hiện phép tính: 30-8; 40-18

+ HS 2: Tìm x: x + 14 = 60;

 12 + x = 30.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 10 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sống cơ bản cần giáo dục Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo. Thể hiện sự thông cảm. Ra quyết định. III. Dự kiến các phương pháp và hình thức tổ chức - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm,... IV. Chuẩn bị : -Bảng phụ. V. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: Sáng kiến của bé Hà. 2. Bài mới: 2.1.Kể lại từng đoạn truyện: + Bước 1: Kể trước lớp: .3 HS khá kể nối tiếp theo tranh. .Y/C HS cả lớp nhận xét. + Bước 2: Kể theo nhóm: - Y/C HS chia nhóm, dựa vào tranh và gợi ý kể cho nhau nghe. + Bước 3: Kể từng đoạn trước lớp. - HS lắng nghe và nhận xét. GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi. VD: Đoạn 1: ? Bé Hà được mọi người coi là gì?Vì sao? ? Lần này bé đưa ra sáng kiến gì? ? Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến ấy? ? Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao? Đoạn 2: ? Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà chưa? ? Khi đó ai đã bé chọn quà cho ông bà? Đoạn 3: ? Đến ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà? ? Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ra sao? 2.2..Kể lại toàn bộ câu chuyện: (dành cho HS khá, giỏi). - HS tiếp nối kể lại từng đoạn câu chuyện. - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 3. Củng cố dặn dò: ? Kể chuyện khác đọc truyện ntn? Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà kể cho bố mẹ và người thân nghe. TOÁN (TIẾT 47) SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Bieỏt thửùc hieọn pheựp trửự coỏ nhụự trong phaùm vi 100, trửụứng hụùp soỏ bũ trửứ laứ soỏ troứn chuùc, soỏ trửứ laứ soỏ coự moọt hoaởc hai chửừ soỏ. - Bieỏt giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp trửứ (soỏ troứn chuùc trửứ ủi moọt soỏ) - BT 1,3. HS KG laứm baứi coứn laùi. II. Chuẩn bị : * Que tính: * Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, đồng loạt,... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động 1: Củng cố bài cũ - Gọi HS làm BT SGK. - GV nhận xét cho điểm. GV dẫn dắc giới thiệu bài mới :Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học về phép trừ có dạng: Số tròn chục trừ đi một số. * Hoạt động 2 :. Giới thiệu phép trừ: 40-8 Bước 1: Nêu vấn đề. - Nêu bài toán: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Nghe và phân tích bài toán. - Yêu cầu HS nhắc lại bài toán. - HS nhắc lại. ? Để biết có bao nhiêu que tính ta làm ntn? - Ta thực hiện phép trừ 40 - 8 Bước 2: Đi tìm kết quả. - Y/C HS lấy 4 bó que tính. Thực hiện thao tác bớt 8 que để tìm kết quả. - HS thao tác trên que tính. 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt ? Còn lại bao nhiêu que tính? - Còn 32 que. ? Em làm như thế nào? - Trả lời cách bớt của mình ( Có nhiều phương án khác nhau) - HD cho HS cách bớt (tháo 1 bó rồi bớt). ? Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu? - Bằng 32 - Viết lên bảng 40 - 8 = 32. Bước 3: Đặt tính và tính. - Mời 1 HS lên bảng đặt tính. - Đặt tính ? Nêu cách đặt tính và tính? - Trả lời. ? Tính từ đâu tới đâu? - Tính từ phải sang trái. ? 0 có trừ được 8 không? - 0 không trừ được 8. ? Lúc trước chúng ta đã làm thế nào để bớt được 8 que tính. - Tháo rời 1 bó que tính thành 10 que tính rồi bớt. - Đó chính là thao tác mượn 1chục ở 4 chục.0 không trừ được 8, mượn 1chục của 4 chục là 10,10 trừ 8 bằng 2, viết 2 và nhớ 1. ? Viết 2 vào đâu? Vì sao? - Viết 2 thẳng 0 và 8 vì 2 là hàng đơn vị của kết quả. ? 4 chục đã cho mượn (bớt) đi 1 chục còn lại mấy chục? - Còn 3 chục. ? Viết 3 vào đâu? - Viết 3 thẳng 4 (vào cột chục) - Nhắc lại cách trừ. - HS nhắc lại cách trừ. * 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1. * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. Bước 4: Áp dụng. - Y/C HS cả lớp áp dụng cách trừ của phép tính 40 - 8, thực hiện các phép trừ sau trong bài 1. 60 - 9; 50 - 5; 90 - 2 - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện từng phép tính trên. - Trả lời. - Nhận xét và cho điểm HS. * Hoạt động 3 : Giới thiệu phép trừ 40 - 18. - Tiến hành tương tự theo 4 bước như trên để HS rút ra cách trừ. * 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1 * 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 * Hoạt động 4 : Thực hành Bài 2: Tìm x - Y/C HS nêu Y/C của bài sau đó tự làm. - HS đọc y/c-3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài trong vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - HS nhận xét bài bạn, KT bài mình. - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3- Gọi HS đọc đề bài sau đó mời 1 em lên tóm tắt. Tóm tắt Có: 2 chục que tính Bớt: 5 que tính. Còn lại:... que tính? ? 2 chục bằng bao nhiêu que tính? - bằng 20 que tính. ?Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Thực hiện phép trừ: 20 - 5 Bài giải: 2 chục = 20 Số que tính còn lại là: 20 - 5 = 15 (que tính) Đáp số: 15 que tính. - Nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động nối tiếp : - Yêu cầu nhấn mạnh kết quả của phép tính: 80-7; 30-9; 70-18; 60-16. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm về phép trừ dạng: Số tròn chục trừ đi một số. CHÍNH TẢ: (T.C) NGÀY LỄ I. Mục đích - yêu cầu: - Chộp chớnh xỏc, trỡnh bày đúng bày CT Ngày lễ. - Làm đúng BT2; BT(3) b. II. Chuẩn bị ; - Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn chép và nội dung BT chính tả. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, đồng loạt,... III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu Mục đích, yêu cầu và ghi đầu bài lên bảng. 2. Bài mới: 2.1. HD tập chép: a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc đoạn chép - Gọi HS đọc lại đoạn văn. ? Đoạn văn này nói về điều gì? ? Đó là những ngày lễ nào? b. HD cách trình bày: - Hãy đọc chữ viết hoa trong bài. - Y/C HS viết tên các ngày lễ trong bài. c. Chép bài: - Theo dõi, chỉnh sửa cho HS. d. Soát lỗi: - GV đọc cho HS soát lỗi e. Chấm bài: - Chấm và nhận xét. 2.2.. HD làm bài tập: (VBT) 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà viết lại các lỗi sai trong bài. Ghi nhớ quy tắc chính tả. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I/Mục tiêu - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. - Biết được tác hại của giun đối với sưc khỏe. II/ Chuẩn bị GV :-Tranh ảnh về các lại giun thông thường. HS : Q/S tranh SGK ( trang 20, 21). III/ Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: GTB (dùng lời) * HĐ 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun -Mục tiêu: Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun. HS biết nơi giun thường sống trong cơ thể người. Nêu được tác hại của bệnh giun. -Cách tiến hành: ? Các em đã bao giờ đau bụng hay ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn, và chóng mặt chưa? - HS trả lời. - GV: Nếu ai bị những triệu chứng như trên thì người ấy đã bị nhiễm giun - GVyêu cầu HS trả lời lần lượt câu hỏi: ? Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? ? Giun ăn gì mà ssống được trong cơ thể? ? Nêu tác hại do giun gây ra? - HS lần lượt trả lời, Lớp thảo luận đưa ra ý kiến đúng - GV nhận xét ,bổ sung *HĐ 2:Thảo luận nhóm về nguyên nhân lây nhiễm giun. -Mục tiêu: HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách giun xâm nhập vào cơ thể -Cách tiến hành -GV nêu YC, cho HS thảo luận nhóm 5 : Q/ S H1 –SGK trang 20 và thảo luận trong nhóm các câu hỏi SGK - Đại diện các nhóm trình bày : Chỉ và nói đường đi của trứng giun vào cơ thể theo từng mũi tên.Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. GV KL: ...Do ăn uống...nên bị giun xâm nhập vào cơ thể... *HĐ 3:Thảo luận cả lớp: Làm thế nào để đề phòng bệnh giun. -Mục tiêu: HS kể ra được các biện pháp phòng tránh giun. Có ý thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện, thường xuyên đi dép, ăn chín, uống sôi , giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. -Cách tiến hành -GV yêu cầu HS thảo luận cả lớp: Nêu những cách để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể. - Nhiều HS trình bày, HS khác nhận xét ,bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 3/Củng cố ,dặn dò: -GV tổng kết ND bài học. -Dặn hS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: ôn tập: Con người và sức khỏe. LUYỆN ĐỌC THƯƠNG ÔNG I.Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc: - Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng nhịp thơ. - Đọc đúng các từ : lon ton, bước lên, sáng trong,... 2. Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ : thủ thỉ, thử xem, thích chí... - Hiểu nội dung bài: Việt còn nhỏ nhưng đã biết thương ông. Bài thơ khuyên các em biết yêu thương ông bà của mình, nhất là biết chăm sóc ông bà khi ốm đau, già yếu. II. Chuẩn bị :- Tranh SGK, bảng phụ. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, đồng loạt,... III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bưu thiếp chúc thọ ông bà. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần 1. b. HD, luyện phát âm từ khó: -Chỉ các từ khó Y/C HS đọc - Y/C HS đọc từng câu của bài. c. Đọc từng đoạn thơ trước lớp: - Y/C HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Y/C luyện đọc theo nhóm. d. Đọc trong nhóm. e. Thi đọc: g. Đọc đồng thanh. 2.3. Tìm hiểu bài: - Y/C HS đọc đoạn 1và TLCH: ? Ông Việt bị làm sao? ? Từ ngữ nào cho thấy ông Việt rất đau? HS đọc tiếp và trả lời: ? Việt đã làm gì giúp và an ủi ông? ? Tìm câu thơ cho thấy nhờ Việt mà ông quên cả đau? 2.4. Thi đọc thuộc lòng: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài 3. Củng cố dặn dò :- Nhận xét giờ học? Em học được ở Việt bài học gì? LUYỆN VIẾT NGÀY LỄ I. Mục đích - yêu cầu - Nhìn chép lại cho đúng, đều, đẹp đoạn văn trong bài Ngày lễ. - Viết đúng tên một số ngày lễ lớn. - Biết viết hoa các chữ hoa có trong bài. II . Chuẩn bị : - HS có đủ bảng con, vở Luyện viết. - HS có đủ bút mực. - Hình thức tổ chức dạy- học: cá nhân, đồng loạt,... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1: Nắm nội dung và cách trình bày bài viết. Ví dụ: Đoạn văn này nói về những ngày nào trong năm? Đoạn văn này có mấy câu? Cách trình bày đoạn văn này như thế nào?... Hoạt động 2: Luyện viết chữ hoa có trong bài. Hoạt động 3: HS luyện viết vào vở. Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò. TỰ HỌC TOÁN ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: * Tìm số hạng trong một tổng. * Phép trừ trong phạm vi 10. * Giải toán có lời văn. * Bài toán trắc nghiệm có 3 lựa chọn. II. Chuẩn bị : - HS có đủ SGK và Vở ô li. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, đồng loạt,... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1: Tìm số hạng trong một tổng. Ví dụ: Tìm x: x + 6 = 12 x + 9 = 39 7 + x = 57 Hoạt động 2: Phép trừ trong phạm vi 10. Hoạt động 3: Giải toán có lời văn. Ví dụ: Có : 25 cây cam và 12 cây quýt. Tất cả :... cây? Hoạt động 4: Bài toán trắc nghiệm có 3 lựa chọn. Ví dụ:Tìm x, biết: x + 5 = 5. x = 5 x = 10 C. x = 0 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò. Thứ tư ngày tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC BƯU THIẾP I. Mục đích - yêu cầu - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa cỏc cụm từ. - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bỡ thư, (trả lời được các CH trong SGK) II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung 2 bưu thiếp và phong bì thư. Mỗi HS chuẩn bị một bưu thiếp,1 phong bì thư. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, đồng loạt... III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - KT 3 HS đọc và TLCH bài:Sáng kiến của bé Hà. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài:- Ghi tên bài lên bảng. 2.2.Luyện đọc: a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1 -1 HS khá đọc mẫu lần 2. b. Đọc từng bưu thiếp trước lớp. GV hướng dẫn đọc một số câu : Người gửi : // Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận // Người nhận: // Trần Hoàng Ngân // 18 / đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long // tỉnh Vĩnh Long // - GV giải nghĩa từ: Nhân dịp. - Y/C HS đọc bưu thiếp 1. - Y/C HS đọc bưu thiếp 2. c..Đọc trong nhóm: -Y/C HS đọc cả bài trước lớp. -Y/C HS chia nhóm và luyện đọc. d. Thi đọc e. Đọc đồng thanh 2.3.Tìm hiểu bài: ? Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Vì sao? ? Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai? Để làm gì? ? Bưu thiếp dùng để làm gì? ? Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào? ? Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận ? - HS viết bưu thiếp chúc thọ ông bà. - HS đọc bưu thiếp và phong bì. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Y/C HS về nhà luyện viết bưu thiếp và chuẩn bị bài sau. TOÁN (TIẾT 48) 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11-5 I. Mục tiêu: - Bieỏt caựch thửùc hieọn pheựp trửứ daùng 11- 5, laọp ủửụùc baỷng trửứ 11 trửứ ủi moọt soỏ. - Bieỏt giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp trửứ daùng 11-5. - BT 1(a), 2,4. HS KG laứm baứi coứn laùi. II. Chuẩn bị : * Que tính, số. * Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, đồng loạt,... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động 1 : Củng cố số tròn chục trừ đi một số - 2 HS lên bảng làm. + HS 1: Đặt tính và thực hiện phép tính: 30-8; 40-18 + HS 2: Tìm x: x + 14 = 60; 12 + x = 30. - Y/C HS dưới lớp nhẩm nhanh kết quả phép t 20 - 6; 90-18; 40 - 12; 60 - 8. - Nhận xét và cho điểm HS. * Hoạt động 2 : Phép trừ 11-5 Bước 1: Nêu vấn đề Bài toán: Có 11 que tính (cầm que tính). Bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Nghe và phân tích đề. - Y/C HS nhắc lại bài. - Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? ? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Thực hiện phép trừ 11-5. - Viết lên bảng: 11 - 5 Bước 2: Tìm kết quả - Y/C HS lấy 11 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 5 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que. - Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 6 que tính. - Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình -Trả lời. * HD lại cho HS cách bớt hợp lý nhất. ? Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính? - Còn 6 que tính. - Vậy 11 trừ 5 bằng mấy? - 11 trừ 5 bằng 6. - Viết lên bảng 11- 5 = 6 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - Y/C 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình. - HS nêu. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ. * Hoạt động 3 : Bảng công thức: 11 trừ đi một số. - Y/C HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 11 trừ đi một số như phần bài học. - Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học. - Y/C HS thông báo kết quả. - Nối tiếp nhau thông báo kết quả. - Y/C cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức. - HS học thuộc bảng công thức. * Hoạt động 4 : Thực hành. Bài 1: - Y/C HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào VBT - HS làm bài: 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 cột tính. - Y/C HS nhận xét bài của bạn sau đó đưa ra kết luận về kết quả nhẩm. - Nhận xét bài bạn làm đúng/ sai. Tự kiểm tra bài của mình. ? Khi biết 2+9 = 11 cần tính 9+2 không, vì sao? - Không cần. Vì khi thay đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng đó không đổi. ? Khi đã biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết quả của 11-9 và 11-2 không? Vì sao? - Có thể ghi ngay: 11 - 2 = 9 và 11 - 9 = 2, vì 2 và 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 2 = 11. Khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ được số hạng kia. - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b. - Làm bài vào báo cáo kết quả. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Tính - Y/C HS nêu đề bài. Tự làm - Làm bài và trả lời câu hỏi. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Đọc đề bài. ? Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào? - Ta lấy số bị trừ đi số trừ. - Y/C HS làm bài vào Vở bài tập. - HS làm bài. Bài 4: - Y/C HS đọc đề bài. Tự tóm tắt - Y/C HS tự giải bài tập. - Giải bài tập và trình bày lời giải. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động nối tiếp : - Y/C HS đọc thuộc lòng công thức: 11 trừ đi một số. Ghi nhớ cách thực hiện phép trừ 11 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà học thuộc lòng bảng công thức trên. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TUẦN 10) I. Mục đích - yêu cầu - Tỡm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đỡnh, họ hàng (BT1,BT2); xếp đúng người chỉ người trong gia đỡnh, họ hàng mà em biết vào 2 nhúm họ nội, họ ngoại (BT3) - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4) II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung BT 4. III. Các hoạt động dạy học: 1.. Giới thiệu bài: 2. Bài mới:- HD làm bài tập: Bài 1: 1 HS đọc đề bài - Y/C HS mở sách đọc thầm bài và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu Y/C của bài. - Gọi HS nối tiếp nhau nêu. - HS tự làm vào vở BT. Bài 3: - Gọi HS đọc Y/C. ? Họ nội là những người ntn? ? Họ ngoại là những người ntn? - HS tự làm. Bài 4: HS đọc Y/C của bài - HS tự làm. - 1 HS khá đọc truyện vui trong bài. ? Dấu chấm hỏi đặt ở đâu? - Y/C HS làm -1 HS lên bảng. - HS nhận xét bài trên bảng. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Y/C HS chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày tháng 10 năm 2013 TẬP VIẾT: (TUẦN 10) I. Mục đích - yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa H (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Hai (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ) Hai sương một nắng (3lần) II. Chuẩn bị : - Mẫu chữ hoa H đặt trong khung chữ, vở tập viết 2/1. - Hình thức tổ chức dạy học: đồng loạt, cá nhân,... III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:- KT vở tập viết. -Y/C viết chữ G, Góp -vào bảng con. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HD viết chữ hoa: a. Quan sát số nét, quy trình viết. ? Chữ H hoa cao mấy đơn vị chữ, rộng mấy đơn vị chữ? ? Chữ H hoa gồm mấy nét? Đó là những nét nào? ? Nêu quy trình viết chữ H hoa?. b. Viết bảng: - GV Y/C HS viết chữ H hoa vào không trung sau đó cho các em viết vào bảng con. - GV chỉnh sửa cho HS. 2.3. HD viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - HS mở vở tập viết, đọc cụm từ ứng dụng - GV Đây là câu thành ngữ nói lên sự vất vả, chịu thương, chịu khó của bà con nông dân. b. Quan sát và nhận xét: ? Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? ? Nêu độ cao của các con chữ? ? Khoảng cách giữa các chữ.bằng chừng nào? c. Viết bảng: - Y/C viết chữ Hai vào bảng và nêu cách nối từ H sang a 2.4. HD viết vào vở tập viết: - GV chỉnh sửa lỗi.- Thu và chấm 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Y/C HS về nhà hoàn thành nốt bài viết. TOÁN (TIẾT 49) 31 - 5 I. Mục tiêu: - Bieỏt thửùc hieọn pheựp trửứ coự nhụự trong phaùm vi 100, daùng 31+5. - Bieỏt giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp trửứ daùng 31-5. - Nhaọn bieỏt giao ủieồm cuỷa hai ủoaùn thaỳng. - BT 1,(doứng 1), 2(a,b), 3,4. HS KG laứm baứi coứn laùi. II. Chuẩn bị : * Que tính, bảng gài. * Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, đồng loạt,.. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động 1 : Củng cố 11 trừ đI một số -Y/C HS đọc thuộc lòng bảng các công thức:11 trừ đi một số. - Y/C nhẩm nhanh kết quả: 11-5, 11-7, 11-4, 11-8 - Nhận xét và cho điểm HS. * Hoạt động 2 . Phép trừ 31-5 Bước 1: Nêu vấn đề. - HS thực hiện Y/C. - Có 31 que tính, bớt đi 5 que tính. - Nghe. Nhắc lại bài toán. ? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Thực hiện phép tính trừ: 31 - 5. - Viết lên bảng 31-5 Bước 2: Đi tìm kết quả. - Y/C HS lấy bó 1 chục que tính và 1 que tính rời, tìm cách để bớt đi 5 que rồi báo lại kết quả. - Thao tác trên que tính. ? 31 que tính, bớt đi 5 que, còn lại bao nhiêu que? - 31 que, bớt đi 5 que, còn lại 26 que tính. ? Vậy 31 trừ 5 bằng bao nhiêu ? - 31 trừ 5 bằng 26. - Viết lên bảng: 31 - 5 = 26. - GV HD cách bớt.( Bớt 1 và bớt 4). Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - Y/C 1 HS lên bảng đặt tính. Nêu cách đặt tính. - HS nêu. ? Tính từ đâu sang đâu? - Tính từ phải sang trái. ? 1 có trừ được 5 không? - 1 không trừ được 5 - Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 với 1 là 11, 11 trừ 5 bằng 6, viết 6.3 chục cho mượn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2. - Nhắc lại hoàn chỉnh cách tính. - Nghe và nhắc lại. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1- Y/C HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính. - Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính. - Nhận xét cho điểm. Bài 2:- G ọi 1 HS đọc y/c của bài. - HS đọc. ? Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? - Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ. - Y/C HS làm bài vào VBT. Gọi 3 HS lên bảng làm. Nêu cách làm - Nhận xét và cho điểm. Bài 3: - Y/C HS đọc đề bài và tự làm bài. - Làm bài. - Y/C HS giải thích vì sao lại thực hiện phép tính 51 – 6? - Vì có 51 quả trứng mẹ lấy đi 6 quả nghĩa là trừ đi 6 quả. Ta có phép tính: 51- 6. - Nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc câu hỏi - Đọc câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời. - Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O. Hoạt động nối tiếp : - Y/C HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 31 - 5 - Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý, chưa cố gắng trong học tập. CHÍNH TẢ: (NV) ÔNG CHÁU I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đúng 2 khổ thơ. - Làm được BT2; BT(3) b. II. Chuẩn bị : Bảng phụ có ghi nội dung BT3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, đồng loạt,... III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - KT HS viết chính tả. - GV nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HD nghe- viết: a. Giới thiệu đoạn cần viết: - GV đọc bài thơ. ? Bài thơ có tên là gì? ? Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc? ? Khi đó ông đã nói gì với cháu? - GV giải thích từ: xế chiều và rạng sáng. ? Có đúng là ông thua cháu không? b. Quan sát nhận xét: ? Bài thơ có mấy khổ thơ? ? Mỗi câu có mấy chữ? ? Dấu 2 chấm được đặt ở các câu thơ nào? ? Dấu ngoặc kép đặt ở cuối câu thơ nào? - Lời nói của ông và cháu được đặt trong dấu ngoặc kép. c. Đọc- viết: - Đọc cho HS viết e. Soát lỗi, chấm bài: 2.3. HD làm BT chính tả: (VB T) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương em viết đẹp - Dặn HS về nhà viết lại lỗi sai. MĨ THUẬT VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CHÂN DUNG I- MỤC TIÊU: - Học sinh tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm khuôn mặt người. - Biết cách vẽ chân dung đơn giản. - Vẽ được một tranh chân dung theo ý thích. II- CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Một số tranh, ảnh chân dung khác nhau. - Một số bài vẽ chân dung học sinh. 2- Học sinh: - Giấy vẽ, hoặc vở tập vẽ. - Bút chì, màu vẽ các loại. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu tranh ảnh chân dung để các em nhận biết được đặc điểm của từng khuôn mặt. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tranh chân dung: - Giáo viên giới thiệu một số tranh chân dung và gợi ý để học sinh thấy được: + Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu. Có thể chỉ vẽ khuôn mặt, vẽ một phần thân (bán thân) hoặc toàn thân. + Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm của người được vẽ. - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người. + Hình khuôn mặt người? (hình trái xoan, lưỡi cày, vuông chữ điền, ...). + Những phần chính trên khuôn mặt? (mắt, mũi, miệng, ...). + Mắt, mùi, miệng, .... của mọi người có giống nhau không? (Giáo viên cho HS quan sát bạn để nhận ra: có người mắt to, mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp ...). - Vẽ tranh chân dung, ngoài khuôn mặt, còn có thể vẽ gì nữa? (có thể vẽ cổ, vai, một phần thân hoặc toàn thân). - Em hãy tả khuôn mặt của ông, bà, cha, mẹ và bạn bè. Giáo viên có thể gợi tả thêm về sự phong phú của khuôn mặt người . Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ chân dung: - Giáo viên cho học sinh xem một vài chân dung có nhiều cách bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác nhau để HS nhận xét: + Bức tranh nào đẹp? Vì sao? + Em thích bức tranh nào? - Giáo viên giới thiệu cách vẽ chân dung: + Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bị. + Vẽ cổ, vai. + Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai và các chi tiết. + Vẽ màu: Màu tóc, màu da, màu áo, màu nền. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: Vẽ chân dung bạn em và vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên gợi ý học sinh chọn nhân vật để vẽ (vẽ chân dung bạn trai hau bạn gái, ...). - Yêu cầu: + Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ vai. + Vẽ chi tiết: tóc, mắt, mũi, miệng, tai ... sao cho rõ đặc điểm. + Vẽ xong hình rồi vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp và hướng dẫn HS nhận xét + Hình vẽ, bố cục (chú ý đến đặc điểm của các bộ phận trên khuôn mặt). + Màu sắc. - Giáo viên khen ngợi HS có bài vẽ đẹp và gợi ý cho những HS chưa hoàn thành bài để về nhà vẽ tiếp. * Dặn dò: - Vẽ chân dung người thân, bà, bố, mẹ, anh chị em ...) TỰ HỌC TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN I. Mục đích - yêu cầu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. Dựa vào các câu hỏi kể lại một cách chân thật, tự nhiên về ông bà hoặc người thân. Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 đén 5 câu. II. Chuẩn bị : - HS có đủ Sgk và vở ô li. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, đồng loạt... III. Các hoạt động dạy học: - Hoạt động 1: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. - Hoạt động 2: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. - Hoạt động 3: Dựa vào các câu hỏi kể lại một cách chân thật, tự nhiên về ông bà hoặc người thân. - Hoạt động 4: Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu. - Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò. TỰ HỌC TOÁN ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: * Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số (có nhớ). * Củng cố cách tìm một số hạng cha biết khi biết tổng và số hạng kia. II.Chuẩn bị : * HS có đủ Sgk và vở ô li. * Hì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an theo Tuan 10 lop 2_12443563.doc