TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
TIẾT 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu:
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
- HS có kĩ năng trình bày rõ ràng, rành mạch câu chuyện bằng TV.
- HS có lòng yêu thích văn học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn 3 đề bài ở BT2.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
55 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 13 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các lỗi sai trong bài, viết và viết các lỗi đó ra nháp.
+ HS quan sát, lắng nghe và làm theo HD của GV.
+ Nghe.
- HS dựa vào các HD để viết lại câu văn, đoạn văn cho hay hơn.
- 3- 4 HS đọc câu văn, đoạn văn đã viết lại.
- HS nx.
- 2HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- Lắng nghe.
TIẾT 1: TIN HỌC ( BUỔI CHIỀU )
GIÁO VIÊN CHUYÊN BIỆT DẠY
TIẾT 2: GIÁO DỤC LỐI SỐNG
TIẾT 13: TIẾT KIỆM
A. Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là tiết kiệm.
- HS nhận thức được trong cuộc sống phải tiết kiệm những gì và làm thế nào để thực hành tiết kiệm.
- GDHS biết tiết kiệm thời gian, tiền của, vật dụng,...
B. Chuẩn bị:
1. GV: Các câu hỏi, đồng hồ.
2. HS: SGK, vở, bút, hạt thóc, hạt bí, hạt hướng dương, đồng hồ.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động (5’):
- Cho HS chơi trò chơi “ Kết bạn”
- Y/c HS nêu nd ghi nhớ của bài học trước.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới.
II. Phát triển bài ( 27’)
1. Nêu mục tiêu của bài:
- GV gọi 3 – 4 HS nêu mục tiêu bài học.
- Giúp HS hiểu nd mục tiêu của bài.
2. Khám phá:
- Gọi HS đọc y/c của mục khám phá.
- Tổ chức cho HS thực hành bóc vỏ hạt thóc; hạt bí hoặc hạt hướng dương theo nhóm 6.
- Y/c HS quan sát thời gian để bóc vỏ được 1 hạt thóc; hạt bí hoặc hạt hướng dương.
- Y/c HS các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Bóc vỏ một hạt thóc hết bao nhiêu thời gian?
+ Chúng ta sẽ bóc vỏ thóc trong bao lâu để có được một bát cơm?
+ Chúng ta đã lãng phí bao nhiêu giây khi bỏ rơi 1 hạt gạo lúc ăn cơm?
+ Để không lãng phí thời gian và của cải thì chúng ta cần phải làm gì?
- GV nx, tuyên dương HS.
III. Kết thúc ( 3’)
- Qua bài học này em sẽ làm gì để thực hiện tiết kiệm?
- NX giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Tiết kiệm (tiếp theo).
- HS chơi trò chơi “ Kết bạn”
- 2HS nêu.
- HS nx.
- 3 – 4 HS nêu mục tiêu bài học.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc y/c của mục khám phá.
- HS thực hành bóc vỏ hạt thóc; hạt bí hoặc hạt hướng dương theo nhóm 6.
- HS vừa bóc vừa quan sát.
- HS thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
+ Bóc vỏ một hạt thóc hết khảng 10 giây.
+ Khoảng 1 giờ đồng hồ.
+ Lãng phí mất 10 giây.
+ Để không lãng phí thời gian và của cải thì chúng ta cần phải tiết kiệm của cải vật chất, sử dụng hợp lí thời gian để tránh lãng phí.
- HS các nhóm nx
- HS nêu.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN BIỆT DẠY
Ngày giảng: 30 - 11 - 2017 THỨ NĂM
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 64: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
-Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính (bằng chữ ) và có kĩ năng tính được diện tích hình chữ nhật, áp dụng để giải bài toán có lời văn.
- Có tính kiên trì và cẩn thận trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT2, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT mà GV y/c .
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài ( 32’ )
- HDHS làm BT.
1. Bài 1 (tr74):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Y/c 3HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
2. Bài 2 (tr74):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm BT theo cặp đôi vào phiếu .
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai
3. Bài 5a (tr 74 ):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS phân tích y/c của BT
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
III. Kết thúc ( 3' )
- Y/c 2HS lên bảng thi làm toán nhanh:
184 x 205 = ?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. Đáp án:
a, 1125 b, 2128
x 144 x 346 .
4500 12768
4500 8512
1125 6384
162000 736288
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.
a, 345 x 200 = 69000.
b, 327 x 24 = 7848.
c, 403 x 346 = 139438
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo làm BT theo cặp đôi vào phiếu. Sau đó trình bày:
a, 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 +18)
= 142 x 30
= 4260
b, 49 x 365 - 39 x 365 = 365 x (49 - 39)
= 365 x 10
= 3650.
c, 4 x 18 x 25 = ( 4 x 25 ) x 18
= 100 x 18
= 1800
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS phân tích BT theo HD.
- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:
Bài giải
a, Với a = 12 cm, b = 5 cm thì:
Diện tích hình chữ đó nhật là:
S = 12 x 5 = 60 (cm2).
Với a = 15 m ; b = 10 m thì :
Diện tích hình chữ nhật đó là :
S = 15 x 10 = 150 (m)
Đáp số: 60 cm2 ; 150 m.
- HS các nhóm nx.
- 2HS lên bảng thi làm toán nhanh:
184 x 205 = 37720.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
A. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ).
- Có kĩ năng xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1,mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, y/c cho trước (BT2, BT3).
- Có tính cẩn thận khi dùng từ đặt câu.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu viết sẵn nd BT1 phần luyện tập.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự".
- Tổ chức cho HS thi đặt câu có sử dụng dấu chấm hỏi.
- GV nx, tuyên dương HS.
- Vừa rồi các em đã đặt câu có sử dụng dấu chấm hỏ . Để biết thêm về tác dụng củacâu hỏi và dấu hỏi chấm, hôm nay chúng ta sã đi tìm hiểu về bài: Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
II. Phát triển bài: ( 32’)
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1 ; 2 ; 3:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
+ Yêu cầu đọc truyện: Người tìm đường lên các vì sao.
+ Xác định câu hỏi trong truyện, câu hỏi đó là của ai, hỏi ai?
+ Dấu hiệu để nhận ra các câu hỏi?
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS suy nghĩ và làm bài theo cặp vào phiếu.
- Quan sát, gợi ý cho HS
- HS chơi trò chơi " Lịch sự".
- HS thi đặt câu có sử dụng dấu chấm hỏi. VD:
+ Hôm qua bạn rủ tớ đi chơi phải không nhỉ?
+ Bạn Sử là người học giỏi nhất lớp 4B có đúng không ?
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
+ HS đọc lại truyện: Người tìm đường lên các vì sao.
+ HS xác định câu hỏi trong truyện.
- HS nhận phiếu, suy nghĩ và làm bài theo cặp vào phiếu. Sau đó trình bày:
Câu hỏi
Của ai?
Hỏi ai?
Dấu hiệu
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi
Có từ Vì sao
Có dấu chấm hỏi
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
Có từ Thế nào
Có dấu chấm hỏi
- GV nx, bổ sung.
- Các câu mà các em vừa tìm được chính là câu hỏi.
+ Vậy theo em câu hỏi được dùng để làm gì?
+ Câu hỏi dùng để hỏi ai?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết được đó là câu hỏi ?
- GV nx,bổ sung.
2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Gọi 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1( tr124 ):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Y/c HS đọc thầm lại bài Hai bàn tay và bài Thưa chuyện với mẹ
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS suy nghĩ và làm bài theo nhóm 4 vào phiếu.
- Quan sát, gợi ý cho HS
TT Câu hỏi
1 Bài Thưa chuyện với mẹ
Con vừa bảo gì ?
Ai xui con thế ?
2 Bài Hai bàn tay
Anh có yêu nước không ?
Anh có thể giữ bí mật không ?
Anh có muốn đi với tôi không ?
Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền ?
Anh sẽ đi với tôi chứ ?
- GV nx, sửa sai.
Bài 2 ( tr 124 ) :
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- GV HD mẫu.
- Y/c HS thảo luận làm bài theo cặp ra nháp
- Quan sát, giúp đỡ HS.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi và phát biểu.
- GV nx, sửa sai.
Bài 3 ( tr 124 ) :
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Y/c HS làm bài cá nhân ra nháp.
- GV nx, bổ sung.
III. Kết thúc ( 3' )
- GV y/c 2HS đọc TL phần ghi nhớ ở SGK.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập về câu hỏi.
- HS các cặp nx.
- HS suy nghĩ và trả lời:
+ Câu hỏi được dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết.
+ Dùng để hỏi người khác, cũng có thể dùng để hỏi chính mình.
+ Phía cuối câu thường có dấu chấm hỏi
(?).
- HS nx.
- 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. Lớp đọc thầm để TL phần ghi nhớ.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm lại bài Hai bàn tay và bài Thưa chuyện với mẹ
- HS nhận phiếu, suy nghĩ, thảo luận tìm các câu hỏi và điền vào phiếu theo nhóm 4. Sau đó cử đại diện trình bày:
Câu hỏi của ai ? Để hỏi ai ? Từ nghi
vấn
Câu hỏi của mẹ Hỏi Cương gì
Câu hỏi của mẹ Hỏi Cương thế
Câu hỏi của Bác Hồ. Hỏi bác Lê Có...Không
Câu hỏi của Bác Hồ. Hỏi bác Lê Có...Không
Câu hỏi của Bác Hồ. Hỏi bác Lê Có...Không
Câu hỏi của bác Lê. Hỏi Bác Hồ đâu
Câu hỏi của Bác Hồ. Hỏi bác Lê chứ
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận làm bài theo cặp ra nháp.
Sau đó trình bày trước lớp theo hình thức hỏi đáp.
VD: Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
Câu hỏi:
HS1: Về nhà bà cụ làm gì?
HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
HS1: Bà cụ kể chuyện gì ?
HS2: Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường.
HS1: Vì sao Cao Bá Quát ân hận ?
HS2: Ông ân hận vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ đặt câu ra nháp. Sau đó đọc câu mình đặt trước lớp. VD:
+ Vì sao mình lại học kém thế nhỉ ?
+ Hôm qua ai đã rủ mình đi chợ nhỉ?
- HS nx.
- 2HS đọc TL phần ghi nhớ ở SGK.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )
TIẾT 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn. Làm đúng BT2 (a / b) hoặc BT3 (a / b).
- Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thức.
- GDHS có tính thẩm mĩ, khoa học trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT2b đã viết sẵn nd câu chuyện còn thiếu.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Tổ chức cho HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư.
- GV hỏi: Lá thư đó viết gì?
- Vậy bạn nào có viết được các từ đó cho đúng chính tả.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài: ( 32’)
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a, Trao đổi về nội dung bài chính tả:
- Gọi 2HS đọc bài chính tả sẽ viết.
- GV hỏi:
+ ND đoạn văn nói lên điều gì ?
- GV nx, bổ sung.
b, Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Y/c HS đọc, viết các từ khó vừa tìm được,
c, Viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần.
- GV đọc cho HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát sửa tư thế ngồi cho HS.
d, Soát lỗi, chấm bài:
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 1 số vở của HS và nx.
2. Hoạt động 2: Làm BT chính tả
Bài 2b
- Gọi 2HS đọc y/c BT
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu nhóm 4.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3’ )
- Y/c 1HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh ở BT2b.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Chiếc áo búp bê.
- HS hát và truyền tay nhau lá thư khi bài hát kết thúc, lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.
- HS trả lời: Lá thư đó viết: Hãy viết lại các lỗi sai ở bài chính tả trước.
- HS xung phong lên bảng viết: Sài Gòn, quệt máu, hỏng mắt,
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc bài chính tả sẽ viết.
- HS trả lời:
+ Nói lên ý chí quyết tâm thực hiện ước mơ bay lên của mình.
- HS nx.
- HS tìm các từ khó và nêu: Xin-ôn-cốp-xki, dại dột, đầu óc non nớt, hì hục,...
- HS đọc và viết các từ khó ra nháp.
- HS lắng nghe.
- HS nghe viết bài vào vở.
- HS ngồi lại cho đúng tư thế.
- 2HS ngồi cùng bàn đổi vở để soát lỗi
- HS nộp vở, lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. Sau đó trình bày:
+ Đáp án: nghiêm khắc, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, thí nghiệm, nghiên cứu, thí nghiệm, bóng điện, thí nghiệm.
- HS các nhóm nx.
- 1HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh ở BT2b.
- Lắng nghe.
TIẾT 4: TĂNG CƯỜNG TOÁN
ÔN: LUYỆN TẬP
TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ( BUỔI CHIỀU )
ÔN: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
TIẾT 2: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN CHUYÊN BIỆT DẠY
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TIẾT 13: LAO ĐỘNG XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG ( TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
- HS biết được ý nghĩa và giá trị của lao động xây dựng trong nhà trường.
- HS đề xuất được một số việc cần làm để xây dựng nhà trường.
- HS có ý thức bảo vệ các công trình và tài sản của nhà trường.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Khởi động ( 5')
- Cho HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh"
- Nêu các công việc em đã làm để xây dựng nhà trường?
- GV nx, tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài mới.
II. Phát triển bài ( 27')
1. Hoạt động 2: Đề xuất hoạt động lao động xây dựng nhà trường.
a. Mục tiêu: HS đề xuât được những hoạt động lao động xây dựng nhà trường.
b. Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- HDHS hoàn thành phiếu.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để hoàn thành phiếu.
- HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh"
- HS nêu: Lao động vệ sinh sân trường lớp học, chăm sóc rau, hoa, cây cảnh,
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận theo cặp để hoàn thành phiếu. Sau đó trình bày. VD:
PHIẾU BÀI TẬP
Bài 1: Em thấy mình có nên tiếp tục thực hiện những hoạt động lao động xây dựng nhà trường mà em đã tham gia không? Đánh dấu X vào trước sự lựa chọn của em và nêu lí do vì sao?
x
Có Không Băn khoăn
Lí do: Vì những hoạt động lao động xây dựng nhà trường phải tiến hành thường xuyên nên em cần phải tiếp tục tham gia.
- GV nx, tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Tạo nhóm 6.
- Y/c HS các nhóm thảo luận và cùng nhau hoàn thành phiếu BT.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS chia nhóm.
- HS các nhóm thảo luận và cùng nhau hoàn thành phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày. VD:
PHIẾU BÀI TẬP
NHÓM:.............
CÁC HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG
TT
Khu vực
Những việc cần làm
1
Trong lớp học
- Quét lớp, quét trần nhà.
- Lau chùi các cánh cửa.
- Trang trí lớp.
2
Hành lang lớp
- Quét dọn hành lang lớp.
3
Sân trường
- Quét dọn sân trường.
- Tưới nước cho các cây xanh, các cây hoa trên sân.
4
Vườn rau
- Tưới nước, bón phân, bắt sâu cho rau.
5
Thư viện
- Quét dọn thư viện.
- Sắp xếp lại các đồ đạc trong thư viện.
6
Nhà vệ sinh
- Quét dọn, lau chùi.
7
Nhà ăn
- Quét dọn, lau chùi.
- Rửa sạch bát đũa, nồi niêu, xoong, chảo.
......
.......
.....
- HS các nhóm nx.
- GV nx, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c BT. - 2HS đọc y/c BT.
- Y/c HS dựa vào BT2 để chọn ra 4 việc - HS dựa vào BT2 để chọn ra 4 việc cần
cần làm ngay và viết ra nháp. làm ngay và viết ra nháp.
- Mời HS đọc các việc mà mình đã chọn. - HS đọc các việc mình đã chọn. VD:
1. Vệ sinh lớp học.
2. Trang trí lớp.
3. Vệ sinh sân trường.
4. Quét dọn, lau chùi nhà bếp.
- HS nx.
- GV nx, tuyên dương.
III. Kết thúc ( 3')
- Em đã làm gì để xây dựng nhà trường? - Tham gia đầy đủ vào các buổi lao
động vệ sinh của trường.
- GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Lao động
xây dựng nhà trường ( tiếp theo).
Ngày giảng: 1 - 12 - 2017 THỨ SÁU
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng,diện tích (cm,dm,m). Thực hiện được nhân với số có hai ,ba chữ số .
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
- HS có tính cẩn thận trong học tập và cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT2, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự"
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT2 của tiết trước .
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp
II. Phát triển bài ( 32’ )
- HDHS làm BT:
1. Bài 1 (tr75):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm BT theo nhóm 4 vào phiếu.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
2. Bài 2 (tr75):
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Gọi 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
Bài 3 (tr75) :
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm BT theo cặp đôi vào phiếu .
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai
III. Kết thúc ( 3' )
- Y/c 2HS lên bảng thi làm toán nhanh:
346 x 215 = ?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Chia một tổng cho một số.
- HS chơi trò chơi " Lịch sự"
- 3HS lên bảng thi làm nhanh BT2 của tiết trước. Đáp án:
a, 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361.
b, 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251
c, 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, làm BT theo nhóm 4 vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày:
a, 10 kg = 1 yến ; 100 kg = 1 tạ
50 kg = 5 yến ; 300kg = 3 tạ
80 kg = 8 yến ; 1200 kg = 12 tạ
b, 1000 kg = 1 tấn ; 10 tạ = 1 tấn
8000 kg = 8 tấn ; 30 tạ = 3 tấn
15 000 kg = 15 tấn ; 200 tạ = 20 tấn
c, 100 cm2 = 1dm2 ; 100 dm2 =1m2
800 dm2 = 8 m2 ; 900dm2 = 9 m2
1700dm2 = 17m2 ; 1000 dm2 =10m2
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.
a, 268 x 235 = 62980.
b, 475 x 205 = 97375.
c, 45 x 12 + 8 = 548
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, làm BT theo cặp đôi vào phiếu. Sau đó trình bày:
a, 2 x 39 x 5 = ( 2 x 5) x 39
= 10 x 39
= 390
b, 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85-75)
= 769 x 10
= 7690
c, 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4)
= 302 x 20 = 6040.
- HS các cặp nx.
- 2HS lên bảng thi làm toán nhanh:
346 x 215 = 74390.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
TIẾT 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu:
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
- HS có kĩ năng trình bày rõ ràng, rành mạch câu chuyện bằng TV.
- HS có lòng yêu thích văn học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn 3 đề bài ở BT2.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.
- GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ?
- Vậy bạn nào có thể trả lời được câu hỏi này ?
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài: ( 32’)
- HDHS làm BT:
1. Bài 1 ( tr 132 )
- Gọi 2HS đọc y/c và nd BT.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để chọn ra đề bài thuộc loại văn kể chuyện, và giải thích sự lựa chọn của mình.
- Quan sát, gợi ý cho các cặp.
- GV nx, bổ sung.
2. Bài 2,3 ( tr 132 ):
- Treo bảng phụ viết sẵn 4 đề bài ở BT2 lên bảng và gọi 2HS đọc y/c và nd BT2, BT3.
- Em chọn đề tài nào trong 4 đề tài đã cho? Hãy nói cho các bạn cả lớp biết.
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo đề tài mà mình đã chọn và trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4 .
- GV quan sát, đưa ra các câu hỏi để gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
- Mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- GV cùng HS dưới lớp đưa ra 1 số câu hỏi để HS thi kể trả lời :
+ Câu chuyện kể về ai ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- GV nx, tuyên dương nhóm các nhóm.
III. Kết thúc ( 3’ )
- Y/c HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- NX giờ học.
- HS vn học bài. Chuẩn bị bài: Thế nào là miêu tả.
- HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.
- HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi câu hỏi: Bài văn kể chuyện gồm có mấy phần, đó là những phần nào ?
- HS xung phong trả lời: Bài văn kể chuyện gồm có 3 phần đó là : phần mở bài ( mở đầu câu chuyện ), phần diễn biến, phần kết bài ( phần kết thúc câu chuyện ).
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c và nd BT.
- HS thảo luận theo cặp để chọn ra đề bài thuộc loại văn kể chuyện, và giải thích sự lựa chọn của mình. Sau đó trình bày:
+ Đề số 2 là thuộc loại văn kể chuyện. Vì khi làm đề này phải kể một câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, diễn biến, ý nghĩa,... Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c và nd BT.
- HS lần lượt nói tên đề tài mình đã chọn trước lớp.
VD: Em chọn đề tài nói về tính thật thà, trung thực trong đời sống.
- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4.
- Các nhóm cử đại điện của mình lên thi kể.
- HS thi kể trả lời. VD:
+ Câu chuyện kể về 2 anh chị sinh viên tốt bụng.
+ Câu chuyện ca ngợi tấm trung thực của 2 anh,chị sinh viên đã có tấm lòng trung thực trả lại túi đồ cho bà cụ .
- HS các nhóm nx.
- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
TIẾT 13: ĐIỀU CHỈNH SANG ÔN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
TIẾT 4: TĂNG CƯỜNG TOÁN
ÔN: LUYỆN TẬP
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
TIẾT 13: SƠ KẾT TUẦN
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 + 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
( Học sinh tự hoạt động )
Ngày......... tháng 11 năm 2017
Ký duyệt của Ban giám hiệu nhà trường:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
TIẾT 13: SƠ KẾT TUẦN 13
A. Mục tiêu:
- HS nắm được các ưu điểm và những việc còn tồn tại vướng mắc trong tuần. Phát huy các ưu điểm và khắc phục các tồn tại còn chưa làm được trong trong tuần.
- Nắm được kế hoạch của tuần tới.
B. Nội dung:
I. Chuyên cần:
II. Đánh giá hoạt động các mặt: Kiến thức, kĩ năng; năng lực; phẩm chất trong tuần qua:
................
................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
................
................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
III. Phương hướng tuần tới:
................
................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
C. Văn nghệ trò chơi:
- Tổ chức cho lớp. ..
.
TIẾT 3 : ĐẠO ĐỨC
TIẾT 13 : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾP THEO )
A.Mục tiêu :
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- GDHS biết kính yêu ông bà, cha mẹ.
B. Chuẩn bị :
1. GV : Tranh ảnh minh họa BT3, phiếu BT4.
2. HS : SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Khởi động ( 5’)
- GV bắt nhịp cho HS hát bài hát Cho con.
- GV hỏi :
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới dùng tranh ảnh và giới thiêu bài : Trực tiếp.
II. Phát triển bài : ( 27’)
1. Hoạt động 1 : Đóng vai ( BT3)
a.Mục tiêu :
- HS biết phân vai diễn lại các tình huống trong tranh.
b. Cách tiến hành :
- GV treo tranh minh họa lên bảng và giới thiệu về nd các tranh.
- Tổ chức cho HSHĐ theo nhóm 4, cùng nhau đóng vai để xử lí các tình huống trong tranh.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm
- Tổ chức cho các nhóm diễn xuất trước lớp.
- GV nx, tuyên dương nhóm diễn xuất hay và đưa ra kl : Con cháu cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
2.Hoạt động 2 : Làm BT4
a.Mục tiêu :
- HS có kĩ năng trình bày những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ.
b. Cách tiến hành:
- G
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 13 Lop 4_12462564.doc