Tiết 3 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số .
-Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số
-HS làm được bài1; bài 2(a); bài 4(a).
-HS đạt làm bài 2(b); bài 3; bài 4(b).
II/ Các hoạt động dạy-học:
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 14 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, nhẹ nhàng. Lời búp bê lúc đầu tủi thân, sau: sung sướng. Lời Lật đật oán trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần.
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa.
b) HD tìm lời thuyết minh
- Các em hãy quan sát tranh minh họa, thảo luận nhóm đôi để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. (phát băng giấy cho 6 nhóm - Y/c mỗi nhóm viết lời thuyết minh cho 1 tranh)
- Gọi 6 nhóm lên dán lời thuyết minh dưới 6 tranh.
- Y/c các nhóm khác nhận xét (gắn lời thuyết minh đúng thay cho lời thuyết minh chưa đúng)
- Gọi hs đọc lại 6 lời thuyết minh
- Các em hãy dựa vào lời thuyết minh dưới mỗi tranh kể lại câu chuyện cho nhau nghe trong nhóm 6 (mỗi em kể 1 tranh)
- Gọi hs kể toàn truyện trước lớp.
- Nhận xét
c) Kể chuyện bằng lời của búp bê
- Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
- Khi kể các em phải dùng tư xưng hô thế nào?
- Nhắc nhở: Kể theo lời búp bê là các em nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật. Khi kể, phải xưng tôi, tớ, mình hoặc em.
- Gọi hs giỏi kể mẫu trước lớp
- Các em hãy kể câu chuyện cho nhau nghe trong nhóm đôi (bạn này kể, bạn kia nhận xét và ngược lại)
- Tổ chức cho hs thi kể
- Cùng hs nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhập vai giỏi nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Các em hãy yêu quí mọi vật xung quanh mình
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
- 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
- 6 nhóm lên dán lời thuyết minh dưới 6 tranh
- Nhận xét
- 1 hs đọc to trước lớp
. Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ
cùng các đồ chơi khác.
. Tranh 2: Mù đông, không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc
. Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ, đi ra phố.
. Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô.
. Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê
. Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới.
- HS kể chuyện trong nhóm 6
- lần lượt 2 nhóm kể trước lớp.
- Mình đóng vai búp bê để kể lại chuyện
- Dùng từ xưng hô: tôi, tớ, mình, em
- Lắng nghe
- 1 hs kể
- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi
- 2 nhóm, 2 hs thi kể trước lớp.
- Nhận xét
. Phải biết yêu quí, giữ gìn đồ chơi
. Đồ chơi cũng là bạn tốt của chúng ta
. Đồ chơi làm bạn vui, đứng vô tình với chúng
. Muốn bạn yêu mình, phải quan tâm tới bạn
. Ai biết giữ gìn, yêu quí búp bê người đó là bạn tốt.
- Lắng nghe, thực hiện
TIẾT 4 ĐÍA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ ở Hà Nội: tháng lạnh tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20oC, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
- Hs đạt:
+ Giải thích tại sao lúa gạo trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai cả nước): đất phù xa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
GD BVMT:
-Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền đồng bằng
+Đắp đê ven sơng, sử dụng nước để tưới tiêu
+Trồng rau xứ lạnh vào mùa đơng ở ĐBBB
+Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB
+Thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch
+Trồng phi lao để ngăn giĩ
+Trồng lúa, trồng trái cây
+Đánh bắt nuơi trồng thủy sản
II.Chuẩn bị :
-BĐ nông nghiệp VN .
-Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm ) .
III.Hoạt động trên lớp :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định:
HS hát .
2.KTBC :
-Hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ .
-Lễ hội ở ĐB Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào ?Để làm gì ?
-Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ mà em biết .
GV nhận xét.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước :
*Hoạt động cá nhân :
-HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau :
+Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
+Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Từ đó, em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ?
-GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước; về một số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo; sự vất vả của người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo.
*Hoạt động cả lớp :
-GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng , vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ .
-GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. (do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo là ngô, khoai) .
2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
*Họat động theo nhóm:
- GV cho HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau :
+Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi :Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200c ?Đó là những tháng nào ?
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ .
- GV gợi ý: hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở Đ B Bắc Bộ không ?
- GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của ĐB Bắc Bộ .
4.Củng cố dặn dò:
- GV cho 3 HS đọc bài trong khung .
- Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB Bắc Bộ.
-Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc
Bộ?
- Kể tên một số loại rau được trồng ở xứ lạnh.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo .
-HS hát .
-HS trả lời .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả phần làm việc của nhóm mình .
-HS nêu .
- HS thảo luận theo câu hỏi .
+ Từø 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về .
+ Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200c .Đó là những tháng :1,2,12 .
+ Thuận lợi :trồng thêm cây vụ đông;khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết.
+ Bắp cải, su hào , cà rốt
- HS các nhóm trình bày kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc .
HS trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp lắng nghe và ghi nhận .
Thứ tư: .
Tiết 1 Tập đọc
Chú Đất Nung
(tt)
I/ Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc với giọng chậm rãi , phân biệt được lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ , nàng cơng chúa , chú Đất Nung ) .
- Hiểu ND : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trờ thành người hữu ích , cứu sống được người khác . ( trả lời được CH 1,2,4 trong SGK ).
-HS đạt trả lời được CH3 ( SGK )
-KNS:
+Xác định giá trị
+Tự nhận thức về bản thân
+Thể hiện sự tự tin
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi của bài Chú Đất nung (phần 1)
1) Cu Chắt có những đồ chơi gì?
2) Những đồ chơi của cu Chắt khác nhau như thế nào?
3) Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Cho hs xem tranh SGK/139
- Các em cho biết tranh vẽ gì?
- Chú Đất Nung đã làm gì khi nhìn thấy 2 người bị ngã xuống sông? Thầy mời 1 bạn đọc toàn bài.
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng hs
- HD luyện phát âm những từ khó
- Gọi hs nối tiếp đọc lượt 2
- Giảng nghĩa từ mới trong bài
Đoạn 1: buồn tênh Đoạn 2: hoảng hốt
Đoạn 3: nhũn , se Đoạn 4: cộc tuếch
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gv đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm từ đầu...nhũn cả chân tay
- Kể lại tai nạn của hai người bột?
- Y/c hs đọc thầm đoạn văn còn lại, trả lời các câu hỏi:
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
+ Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột?
- Y/c hs đọc thầm đoạn ( Hai người bột tỉnh dần...hết bài)
- Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
- Các em hãy suy nghĩ đặt một tên khác cho truyện.
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc bài văn theo cách phân vai
- Y/c hs lắng nghe tìm giọng đọc thích hợp
- Nhấn mạnh cách đọc diễn cảm
- HD luyện đọc 1 đoạn
+ Đọc mẫu
+ Gọi hs đọc theo cách phân vai
+ Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu nội dung truyện?
- Rút nội dung truyện
- Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì?
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Bài sau: Cánh diều tuổi thơ
Nhận xét tiết học
- 3 hs lần lượt lên bảng đọc 3 đoạn của bài và trả lời
1) Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa, một chú bé bằng đất.
2) Chàng kĩ sĩ rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú bé Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu.
3) Vì chú muốn được xông pha, làm nhiều việc có ích.
- Lắng nghe
- Xem tranh
- Vẽ cảnh chú Đất Nung nhìn thấy hai người bị đắm thuyền, ngã xuống sông.
- 1 hs đọc toàn bài
- 4 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu... tìm công chúa
+ Đoạn 2: Tiếp theo...chạy trốn
+ Đoạn 3: tiếp theo...se bột lại
+ Đoạn 4: Phần còn lại
- HS luyện đọc cá nhân các từ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, vữa ra, cộc tuếch.
- 4 hs đọc lượt 2
- Hs đọc giải nghĩa từ ở phần chú giải
- Luyện đọc trong nhóm 4
- 1 hs đọc cả bài
- lắng nghe
- HS đọc thầm
- Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh. Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm nàng công chúa, bị chuột lừa vào cống. Hai người chạy trốn, thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay.
- HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
+ Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng, mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột.
- HS đọc thầm
. Câu nói có ý xem thường những người chỉ sống trong sung sướng, không chịu đựng nổi khó khăn.
. Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn có ý thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu đựng được thử thách
. Câu nói có ý nghĩa: cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách, khó khăn, trở thành người có ích.
- HS lần lượt phát biểu
. Chú Đất Nung dũng cảm
. Hãy tôi luyện trong lửa đỏ
. Lửa thử vàng, gian nan thử sức
- 4 hs đọc theo vai: người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung.
- HS phát biểu
- Lắng nghe
- HS đọc theo vai
- Luyện đọc trong nhóm
- Từng nhóm thi đọc trước lớp
- Học sinh phát biểu
- 2 hs đọc lại
. Đừng sợ gian nan, thử thách
. Muốn trở thành con người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích, phải dám chịu thử thách, gian nan
Tiết 2 Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi
I/ Mục tiêu:
-Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) nhận biết được một số từ nghi vấn ( BT3 , BT4 ) ; bước đầu nhận biết được một số dạng câu cĩ từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi (BT5)
-KNS:
+Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp
+Lắng nghe tích cực
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 2 tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi của BT3
- 3 phiếu học tập để HS làm BT4
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Câu hỏi dấu chấm hỏi
Gọi hs lên bảng trả lời
1) Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ?
2) Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ
3) Cho ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình.
Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) HD luyện tập:
Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy suy nghĩ, tự đặt câu hỏi vào vở (phát phiếu cho 2 hs)
- Gọi hs phát biểu ý kiến.
- Dán phiếu của hs làm trên phiếu lên bảng, gọi hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Hăng hái nhất và khỏe nhất là bác cần trục.
b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.
c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy suy nghĩ, tìm từ nghi vấn trong mỗi câu.
- Dán bảng viết sẵn 3 câu, gọi hs lên gạch chân dưới từ nghi vấn
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c
- Các em suy nghĩ, tự làm bài vào
- Gọi hs đọc câu của mình đặt.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương những bạn đặt câu hay.
Bài tập 5: Gọi hs đọc y/c
- Thế nào là câu hỏi?
- Trong 5 câu đã cho có những câu không phải là câu hỏi. Nhiệm vụ của các em phải tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi. Các em hãy trao đổi nhóm nhóm cặp để thực hiện y/c của bài.
- Gọi hs phát biểu
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức trò chơi: thi đặt câu hỏi.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đặt được nhiều câu hỏi.
- Về nhà đặt 3 câu hỏi, 3 câu có từ nghi vấn nhưng không là câu hỏi để chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
- 3 hs lần lượt lên bảng trả lời
1) Câu hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết. Hỏi người khác, nhưng cũng có khi để tự hỏi mình.
2) Nhờ trong câu có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, không,... và cuối câu có dấu chấm hỏi (?)
3) Tờ báo Nhi đồng mình để đâu rồi nhỉ?
- 1 hs đọc y/c
- HS tự làm bài vào vở (2 hs làm trên phiếu)
- HS lần lượt nêu câu hỏi của mình đặt.
- HS nhận xét
a) Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?
b) Trước giờ học, các em thường làm gì?
c) Bến cảng như thế nào?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- 1 hs đọc y/c
- HS tự làm bài vào vở
- 3 hs lên bảng gạch chân
- Nhận xét.
a) có phải - không ?
b) phải không?
c) à?
- 1 hs đọc y/c
- Suy nghĩ tự làm bài vào
- Lần lượt đọc câu của mình
+ Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không?
+ Bạn muốn xin cô vào đội văn nghệ của trường, phải không?
+ Bạn thích học vẽ à?
- 1 hs đọc y/c
- Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi để hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn, cuối câu có dấu chấm hỏi.
- Lắng nghe, thực hiện trao đổi trong nhóm cặp
- HS lần lượt phát biểu
a) Bạn có thích chơi diều không? ( là câu hỏi)
d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy? ( câu hỏi)
b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không (không là câu hỏi chỉ nêu ý kiến người nói)
c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất (không là câu hỏi - nêu đề nghị)
e) Thử xem ai khéo tay hơn nào ( không là câu hỏi - nêu đề nghị )
- 2 hs lên thi đặt câu hỏi
+ Bạn thích học môn nào nhất?
+ Tối, bạn học bài lúc mấy giờ?
+ Bạn lên thời gian biểu như thế nào?
+ Bạn có thích xem phim hoạt hình không?
Tiết 3 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Thực hiện được phép chia một số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ một chữ số .
-Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số
-HS làm được bài1; bài 2(a); bài 4(a).
-HS đạt làm bài 2(b); bài 3; bài 4(b).
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Chia cho số có một chữ số
- Gọi hs lên bảng tính và đặt tính
278157 : 3
304968 : 4
158735 : 3
475908 : 5
Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) HD luyện tập:
Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, y/c cả lớp thực hiện vở
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Gọi hs nhắc lại công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Gọi hs lên bảng thực hiện.y/c cả lớp làm vào vở nháp.
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- Muốn tìm số TBC ta làm sao?
- Muốn tìm số kilôgam hàng trung bình mỗi toa xe chở được ta cần biết gì?
- Muốn tìm số kg hàng 9 toa xe chở được ta cần biết gì?
- Các em hãy giải bài toán này trong nhóm đôi. (phát phiếu cho 2 nhóm hs)
- Gọi đại diện nhóm lên dán phiếu và trình bày bài giải. Gọi các nhóm khác nhận xét
Bài 4: Cho HS đọc y/c
-Cho HS làm vào vở
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm xem lại bài tập
- Bài sau: Chia một số cho một tích
- Nhận xét tiết học
- 4 hs lên bảng thực hiện
- Lắng nghe
- Thực hiện vở
a) 67494 : 7 = 9642
42789 : 5 = 8557
b) 359361 : 9 = 39929
238057 : 8 = 29757
- 1 hs đọc y/c
- SB = (tổng-hiệu) : 2
SL = SB + hiệu
- Lần lượt 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
a) SB là: (42506 - 18472) : 2 = 12017
SL là: 12017 + 18472 = 30389
Đáp số: SB: 12017; SL: 30489
b) SB là: (137895 - 85287) : 2 = 26304
SL là: 26304 + 85287 = 111591
- 1 hs đọc đề toán
- Ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
- Ta cần biết số kg hàng 9 toa xe chở được.
- Ta cần biết số kg hàng 3 toa chở và số kg hàng 6 toa chở
- Thực hành giải bài toán trong nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên dán phiếu và trình bày
Số toa xe chở hàng là:
3 + 6 = 9 (toa)
Số hàng do 3 toa chở là:
14580 x 3 = 43740 (kg)
Số hàng do 6 toa xe chở là:
13275 x 6 = 79650 (kg)
Số hàng do 9 toa xe chở là:
43740 + 79650 = 123390 (kg)
Trung bình mỗi toa xe chở số hàng là:
123390 : 9 = 13710 (kg)
Đáp số: 13710 kg
-HS đọc y/c
-HS làm vào vở
Tiết 4 Khoa häc
Mét sè c¸ch lµm s¹ch nước
I. Mơc tiªu
- Nªu ®ưỵc mét sè c¸ch lµm s¹ch nước: läc, khư trïng, ®un s«i, ...
- BiÕt ®un s«i nước trước khi uèng .
- BiÕt ph¶i diƯt hÕt c¸c vi khuÈn vµ lo¹i bá c¸c chÊt ®éc cßn tån t¹i trong nước.
-KNS: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí
II. §å dïng d¹y häc
- H×nh trang 56,57 SGK
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. KTBC :
? H·y nªu nh÷ng nguyªn nh©n lµm « nhiƠm nguån nước ?
? Nªu t¸c h¹i cđa nguån nước bÞ « nhiƠm ?
b . D¹y bµi míi
1.Ho¹t ®éng 1: C¸c c¸ch lµm s¹ch nước th«ng thêng
* Mơc tiªu: Kể được mét sè c¸ch lµm s¹ch nước vµ t¸c dơng cđa tõng c¸ch .
* C¸ch tiÕn hµnh:
- GV nªu c©u hái
? Gia ®×nh hoỈc ®Þa phương em ®· sư dơng nh÷ng c¸ch nµo ®Ĩ lµm s¹ch nước ?
a, Läc nước
b, Khư trïng nước
c, §un s«i
2. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh läc níc
* Mơc tiªu: BiÕt ®ược nguyªn t¾c cđa viƯc läc nước ®èi víi c¸ch lµm s¹ch nước ®¬n gi¶n .
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Bíc 1 : Tỉ chøc vµ hướng dÉn
- Bíc 2 : HS thùc hµnh theo nhãm
- Bíc 3 : §¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy s¶n phÈm nước ®· läc vµ kÕt qu¶ th¶o luËn .
KÕt luËn : Nguyªn t¾c chung cđa läc nước ®¬n gi¶n lµ :
+ Than cđi cã t¸c dơng h¸p thơ c¸c mïi l¹ vµ mµu trong nước .
+ C¸t sái cã t¸c dơng läc nh÷ng chÊt kh«ng hoµ tan
3. Ho¹t ®éng 3: T×m hiĨu qui tr×nh s¶n xuÊt níc s¹ch
* Mơc tiªu: KĨ ra t¸c dơng cđa tõng giai ®o¹n s¶n xuÊt nước s¹ch .
* C¸ch thøc tiÕn hµnh:
- Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
- GV yªu cÇu HS ®äc c¸c th«ng tin trong SGK vµ tr¶ lêi c©u hái vµo giÊy theo mÉu trong s¸ch .
KÕt luËn : Qui trinh SX nước s¹ch cđa nhµ m¸y nước:
- LÊy nước tõ nguån nước m¸y b¬m
- Lo¹i chÊt s¾t vµ nh÷ng chÊt kh«ng hoµ tan trong nước b»ng dµn khư s¾t vµ bĨ l¾ng .
- TiÐp tơc lo¹i nh÷ng chÊt kh«ng tan trong nước b»ng bĨ läc .
- Khư trïng b»ng nước gia - ven
- Nước ®· ®ược khư s¾t , s¸t trïng vµ lo¹i trõ c¸c chÊt bÈn kh¸c ®ược chøa trong bĨ .
- Ph©n phèi nước cho người tiêu dïng b»ng m¸y b¬m.
4. Th¶o luËn vỊ sù cÇn thiÕt ph¶i ®un s«i nước:
* Mơc tiªu : HiĨu ®ược sù cần thiÕt ph¶i ®un s«i nước trước khi uèng
* C¸ch tiÕn hµnh
- GV nªu c¸c c©u hái cho HS th¶o luËn
? Nước ®ược lµm s¹ch b»ng c¸c c¸ch trªn ®· uèng ngay ®ược chưa ? T¹i sao ?
? Muèn cã nước uèng ®ược chĩnh ta ph¶i lµm g× ? T¹i sao ?
KÕt luËn : Nước ®ược s¶n xuÊt tõ nhµ m¸y đ¶m b¶o ®ược ba tiªu chuÈn : Khư s¾t lo¹i c¸c chÊt kh«ng tan trong nước vµ khư trïng > Läc nước b»ng c¸ch ®¬n gi¶n chØ míi lo¹i ®ược c¸c chÊt kh«ng tan trong nước , cha lo¹i ®ược c¸c vi khuÈn , chÊt s¾t vµ c¸c chÊt ®ộc kh¸c . Tuy nhiªn , trong c¶ hai trêng hỵp ®Ịu ph¶i ®un s«i nước trước khi uèng ®Ĩ diƯt hÕt c¸c vi khuÈn
vµ lo¹i bá c¸c chÊt ®éc cßn tån t¹i trong nước.
5. Cđng cè dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .
- ChuÈn bÞ bµi sau : Bµi 28
- Vµi HS
- HS theo dâi
- Vµi HS.
- HS theo dâi
- HS theo dâi
- HS thùc hiƯn.
- Vµi HS.
- HS theo dâi
- HS thùc hiƯn
- HS theo dâi
- HS thùc hiƯn
- Vµi HS.
- HS thùc hiƯn.
- Vµi HS.
- HS thùc hiƯn
Thứ năm: .
Tiết 3 Tập làm văn
Thế nào là miêu tả?
I/ Mục tiêu:
-Hiểu được thế nào là miêu tả ( ND Ghi nhớ ).
-Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện chú Đất Nung ( BT1, mục III) ; bước đầu biết viết 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2)
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 (phần nhận xét)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Ôn tập văn KC
Gọi hs kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở BT2
- Y/c cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: Câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc theo cách nào?
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Tìm hiểu bài:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy đọc thầm, suy nghĩ tìm những sự việc được miêu tả trong đoạn văn
- Gọi hs phát biểu ý kiến
Bài 2: Gọi hs đọc y/c, đọc các cột trong bảng theo chiều ngang.
- Giải thích cách thực hiện (M1) trong SGK. Các em chú ý đọc kĩ đoạn văn ở BT1 để thực hiện bài tập này trong nhóm 4 (phát phiếu cho 3 nhóm)
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhóm làm trên phiếu lên dán kết quả
- Cùng hs nhận xét, sửa lại kết quả đúng (nếu sai)
- Gọi hs đọc lại kết quả đúng.
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
- Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
- Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
- Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì?
Kết luận: Miêu tả là nói lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để giúp người đọc, người nghe hình dung được các sự vật ấy. Khi miêu tả người viết phối hợp nhiều giác quan để quan sát khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động hơn.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/140
3) Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy đọc thầm lại bài Chú Đất Nung để tìm những câu văn miêu tả trong bài
- Gọi hs phát biểu
Kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung có 1 câu văn miêu tả chàng kị sĩ và nàng công chúa.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Y.c hs quan sát tranh SGK/141: Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh độ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12317776.doc