Giáo án Tuần 18 - Lớp 1

Tiết 3

Toán

 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

I. Mục tiêu:

- Kiến thức, kĩ năng: Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, b¬ước chân. Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.

- Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.

- Phẩm chất: Mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân.

II. Chuẩn bị :

- GV: Thư¬ớc mét

- HS: Th¬ước, bút chì

III. Các hoạt động dạy – học:

 

docx10 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 18 - Lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18- Buổi sáng Ngày soạn: 27/ 12/ 2018 Ngày dạy: / 1/ 2019 Thứ ngày tháng 1 năm 2019 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2+3 Tiếng Việt (2 tiết) NGUYÊN ÂM ĐÔI. MẪU 5 /iê/ VẦN /iên/, /iêt/ (STK trang 134, SGK trang 69- 71) Tiết 4 Toán(ôn) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: Giúp HS củng cố: Biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10. So sánh số trong phạm vi đã học. Nhìn vào tóm tắt nêu bài toán và viết phép tính để giải bài toán. Năng lực: Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập. Phẩm chất: Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài dạy HS: vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng tên bài. b. Luyện tập: Bài 1:Đặt tính rồi tính: - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con- bảng lớp - Nhận xét (Củng cố về đặt, cách tính theo cột dọc) Bài 2:Điền dấu >, <, =? - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài - Chữa bài- Nhận xét. (Củng cố so sánh số. . . ) Bài 3: . Số? - Yêu cầu HS làm bảng con- bảng lớp- Nhận xét (Củng cố bảng trừ trong phạm vi 8, 9) Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Chữa bài- Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - GV hhận xét tiết học . - Dặn HS về ôn bài- Học thuộc bảng cộng, trừ các số trong phạm vi 10. - HS nhắc lại tên bài - HS thực hiện làm bảng con, bảng lớp. - HS chia sẻ kết quả. 9+1 7- 4 6+2 5+5 10- 6 8 + 0. . . . 9 3 + 4. . . . . . 8 – 1 1 + 5. . . . 6 10 – 6. . . . . .4 – 1 8+ 2- 3. . . 8 9 - 5 + 6. . . . . . 9 –1 HS làm bảng con- bảng lớp 4 + . . . 3 +. . . . 1 + . . . . 6 + . . . 5 + ... HS đọc tóm tắt -HS viết phép tính thích hợp Có : 10 cái kẹo Cho : 4 cái kẹo Còn :. . . . . cái kẹo? Ngày soạn: 27/ 12/ 2018 Ngày dạy: / 1 / 2019 Thứ ngày tháng 1 năm 2019 Tiết 1+ 2 Tiếng Việt (2 tiết) NGUYÊN ÂM ĐÔI. MẪU 5 /iê/ VẦN /iên/, /iêt/ (STK trang 134, SGK trang 69- 71) Tiết 3 Toán ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: Kiến thức kĩ năng: Nhận biết được điểm, đoạn thẳng. Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. Biết đọc tên các điểm, đoạn thẳng. Năng lực: Tự học, tự chia sẻ để vẽ được điểm và đoạn thẳng Phẩm chất:Có ý thức học tập tích cực và nghiêm túc II. Chuẩn bị: GV: bảng nhóm, thước kẻ. HS: Thước kẻ, bút chì III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi bài b. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng: - GV vẽ 1 điểm - Trên bảng có mấy điểm? - GV đặt tên điểm đó là A và giới thiệu điểm A. - Tương tự vẽ điểm B và cho HS đọc - GV lấy thước nối hai điểm lại và nói: “Nối điểm A với Điểm B ta được đoạn thẳng AB” c. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng - GV giới thiệu dụng cụ vẽ. - Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng theo 3 bước Bước 1: Dùng bút chấm 2 điểm, đặt tên từng điểm. Bước 2: Đặt thước qua 2 điểm giữ chặt thước, lấy bút tựa vào thước kẻ từ A đến B. Bước 3: Nhấc thước ta được đoạn thẳng. - Cho HS vẽ một vài đoạn thẳng vào bảng con d. Thực hành Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu - Nhận xét sửa Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS dùng thước nối từng cặp 2 điểm để thành đoạn thẳng - Nhận xét sửa Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu. - Nhận xét sửa 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét bài - Chuẩn bị bài sau. - HS vẽ theo - 1 điểm - HS đọc ghi tên điểm và đọc: Điểm A - HS vẽ theo và đọc: Điểm B - HS nối theo và đọc: "Đoạn thẳng AB" - HS quan sát - HS quan sát. - HS vẽ - HS nêu yêu cầu - HS đọc các đoạn thẳng - HS nêu yêu cầu - HS nối trên bảng phụ - HS đọc đoạn thẳng vừa nối - HS nêu yêu cầu trên bảng phụ - HS nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Tiết 4 Tự nhiên và xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. Mục tiêu: Kiến thức,kĩ năng: HS quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương Năng lực :HS tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất : HS yêu quý quê hương II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra : -Em làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp ? - GV nhận xét 2. Bài mới : - GV giới thiệu bài- ghi bảng tên bài Hoạt động 1 : Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực quanh trường. Mục tiêu: HS tập quan sát thực tế đường xá, nhà ở, cửa hàng, ở khu vực quanh trường. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ quan sát: + Nhận xét về quang cảnh trên đường, hai bên đường? - GV phổ biến nội quy tham quan: - GV đưa HS đi tham quan - Đưa về lớp Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân. Mục tiêu:HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của địa phương. Cách tiến hành: - Bước 1: Thảo luận nhóm - Bước 2. Thảo luận cả lớp + Em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào về cuộc sống nông thôn? + Bố mẹ em và những người trong gia đình làm những công việc gì để nuôi sống gia đình? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn bài, thực hành theo bài học và chuẩn bị bài sau. - HS trả lời - HS liên hệ trả lời - HS nhắc lại tên bài - HS nghe - HS đi tham quan - HS về lớp - HS nói với nhau về những gì các em đã quan sát. -HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: 27/ 12/ 2018 Ngày dạy: / 1/ 2019 Thứ ngày tháng 1 năm 2019 Tiết 1 Thể dục SƠ KẾT KÌ I. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng:Ôn một số kỹ năng về đội hình đội ngũ.Ôn tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay về phía trước. Ôn tư thế đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V, tư thế đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Học tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống cạnh sườn. Yêu cầu HS thực hiện tư thế ở mức cơ bản đúng. Làm quen với trò chơi “ Chạy tiếp sức” Năng lực:HS tham gia trò chơi ở mức ban đầu. Phẩm chất: HS giúp đỡ bạn trong khi chơi. II.Địa điểm: Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh. GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh. III.Nội dung và phương pháp tổ chức: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung giờ học. * Khởi động: - Dậm chân vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu 2.Phần cơ bản: - Ôn tư thế đứng cơ bản: - Ôn đứng đưa hai tay ra trước. - Ôn đứng đưa hai tay dang ngang - Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - Ôn đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. - Ôn đứng kiễng gót, hai tay chống hông. - Ôn tư thế: đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. - Ôn tư thế: đứng đưa một chân sang ngang. - Trò chơi “ Chạy tiếp sức” - GV quan sát. 3. Phần kết thúc: - GV hô nhịp cho HS thường theo nhịp 1 - 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát. 8- 10 phút 2-3 phút. 4- 6 phút 18-20 phút 8- 10 phút 3- 4 phút - HS đứng vỗ tay và hát.Giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. -HS thực hiện theo nhịp hô. - HS tham gia trò chơi. - HS đi theo hàng, không đùa nghịch và không để đứt hàng. Tiết 2 Toán ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: Có biểu tượng về "dài hơn”, “ngắn hơn"; có biếu tượng về độ dài đoạn thẳng. Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. Năng lực: HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp; HS biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm đôi. Phẩm chất: Mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, 1 vài cái bút (thước hoặc que tính) dài ngắn, màu sắc khác nhau - HS: SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV ghi bảng tên bài - HS nhắc lại tên bài b. Dạy biểu tượng "dài hơn, ngắn hơn"và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. - GV giơ 2 chiếc thước dài ngắn khác nhau và hỏi: "Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?" - HS trả lời cá nhân. - Gọi HS lên bảng so sánh 2 que tính màu sắc và độ dài khác nhau - HS lên bảng so sánh - HS cả lớp nhận xét. - GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong SGK và so sánh 2 cái thước với nhau. - HS so sánh và nhận xét - GV hướng dẫn HS thực hành từng cặp hai đoạn thẳng trong bài tập 1. - HS so sánh từng cặp hai đoạn thẳng trong nhóm đôi, trước lớp c. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian: - GV yêu cầu HS xem hình trong SGK. - HS xem hình và nói so sánh hai đoạn thẳng. - GV nêu nhận xét: "Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó". d. Thực hành: Bài 2 (97): - GV hướng dẫn HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng. - HS làm bài, kiểm tra chéo trong nhóm đôi - GV nên cho HS so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng: + Đoạn thẳng nào dài nhất? + Đoạn thẳng nào ngắn nhất? - HS so sánh rồi nhận xét : + đoạn thẳng có có số ô vuông là 7 ô là dài nhất + đoạn thẳng có 1 ô vuông là ngắn nhất Bài 3:- GV nêu nhiệm vụ bài tập - HS tự làm bài và chữa bài. - GV có thể hướng dẫn HS làm bài như sau: - HS đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng. - So sánh số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất. - Chú ý: Nếu HS bằng trực giác có thể nhận đúng băng giấy ngắn nhất rồi tô màu vào băng giấy đó thì cũng coi là đạt yêu cầu. Nhưng GV có thể hỏi HS giải thích vì sao biết băng giấy ngắn nhất 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học- Dặn về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3+ 4 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI / ia/ (STK trang 139, SGK trang 72-73) Ngày soạn: 27/ 12/ 2018 Ngày dạy: / 1/ 2019 Thứ ngày tháng 1 năm 2019 Tiết 1+ 2 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN /yua/, /uyên/ /uyêt/ (STK trang 143, SGK trang 74-75) Tiết 3 Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân. Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp. Phẩm chất: Mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân. II. Chuẩn bị : GV: Thước mét HS: Thước, bút chì III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng HS - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV ghi bảng tên bài - HS nhắc lại tên bài b. Giới thiệu độ dài “ gang tay”: - GV nói: gang tay là độ dài tính từ ngón tay cái đến đàu ngón tay giữa. - HS xác định độ dài gang tay của mình bằng cách chấm một điểm ở đầu ngón cái và đầu ngón giữa rồi nối hai điểm đó lại và nói: độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB. c. Hướng dẫn cách đo bằng gang tay: - GV hướng dẫn HS đo bằng gang tay - HS thực hành đo cạnh bàn, cạnh ghế d. Hướng đẫn đo bằng bước chân: - GV hướng dẫn HS đo bằng bước chân - HS thực hành đo. 3. Thực hành: - GV cho HS đo độ dài bằng gang tay. - HS thực hành báo cáo kết quả - Cho HS đo độ dài bằng bước chân - HS thực hành báo cáo kết quả - Cho HS đo độ dài bằng que tính - HS thực hành báo cáo kết quả 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học- Dặn HS về tập đo độ dài các vật xung quanh bằng đơn vị đo: gang tay, bước chân, que tính hoặc sải tay Tiết 4 Toán(ôn) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: Giúp HS củng cố về : Cộng, trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10. So sánh các số trong phạm vi 10. Viết phép tính giải bài toán. Năng lực: Biết vận dụng các bảng cộng trừ đã học để làm các bài tập. Phẩm chất: Giáo dục HS mạnh dạn khi trình bày ý kiến trong nhóm đôi. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài dạy HS: vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: - Cho HS làm bảng lớp, bảng con - Nhận xét 5 + 5 - 6 = 8 - 4 + 6 = 3 + 2 + 5 = 3 + 0 + 4 = 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài- GV ghi bảng tên bài - HS nhắc lại tên bài b. Luyện tập: Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu Tính - Cho HS nêu cách làm - HS làm bảng lớp bảng con 9 - 5 + 4 = 8 - 3 + 2 = 3 + 2 + 2 = 9 - 4 + 3 = - Nhận xét, chỉnh sửa. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - HS làm bảng lớp – bảng con- Nhận xét Số. 7 = + 4 2 = - 6 9 = 5 + 4 = - 5 Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm, thảo luận nêu kết quả trong nhóm đôi, trước lớp - Nhận xét chỉnh sửa - Trong các số sau 10, 1, 9, 2 , 4, 5. a. Số nào lớn nhất? b. Số nào bé nhất? Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu Viết phép tính thích hợp - Cho đọc tóm tắt bài toán và nêu bài toán trong nhóm đôi, trước lớp Có : 5 cái kẹo Thêm : 4 cái kẹo Có tất cả : cái kẹo? - Hướng dẫn HS tự viết tính. - Chữa bài- Nhận xét Bài 5: GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con- bảng lớp- Nhận xét - HS viết phép tính vào vở Có. . . . . . hình tam giác Có . . . . . hình vuông 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về học thuộc bảng cộng, trừ trong các phạm vi đã học HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: 27/ 12/ 2018 Ngày dạy: / 1 / 2019 Thứ ngày tháng 1 năm 2019 Tiết 1+2 Tiếng Việt (2 tiết) LUYỆN TẬP (STK trang 147) Tiết 3 Toán MỘT CHỤC. TIA SỐ I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị. Biết đọc và viết số trên tia số. Năng lực: HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp; Biết hợp tác, chia sẻ với bạn trong nhóm. Phẩm chất: Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân II. Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng toán HS: Que tính III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra - Cho HS đo độ dài bàn, ghế bằng gang tay, bước chân- Nhận xét - HS đo 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV ghi bảng tên bài - HS nhắc lại tên bài b. Giới thiệu một chục: - GV đính 10 quả cam lên bảng + Có mấy quả cam? GV: 10 quả còn gọi là một chục quả - Có 10 quả cam - Cho HS đếm số que tính trong bó một chục que và nói số lượng que tính. - HS đếm + 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? - HS trả lời - GV: Mười đơn vị còn gọi là mấy chục? Ghi: 10 đơn vị = 1 chục - HS trả lời + Một chục bằng bao nhiêu đơn vị? - HS trả lời c. Giới thiệu tia số: GV vẽ tia số rồi giới thiệu: Trên tia số có điểm gốc là o, còn các vạch được ghi số, mỗi vạch ghi số theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10). - Có thể dùng tia số để so sánh. . . d. Thực hành: Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đếm chấm tròn rồi vẽ thêm vào đó cho đủ 1 chục - HS lên bảng chữa bài, dưới lớp HS đổi bài, kiểm tra chéo trong nhóm đôi Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đếm hình vào khoanh vào một chục Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV nhận xét, chỉnh sửa - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: trong các số từ 0 đến 10 thì số nào bé nhất? số nào lớn nhất? - HS viết số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần - Đại diện HS trả lời 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học- Dặn HS về ôn bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Sinh hoạt tập thể KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TRONG TUẦN 18 I. Mục tiêu: Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần 18. Phương hướng tuần 19 HS thảo luận về tiêu chuẩn “ Sao cháu ngoan Bác Hồ” Rèn cho HS các kỹ năng mạnh dạn trong khi thảo luận những nội dung của tiết HĐTT. HS ý thức thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy - học a. Sinh hoạt lớp GV nhận xét ưu nhược điểm của lớp trong tuần. Nêu phương hướng, yêu cầu nhiệm vụ tuần 18 b. Thảo luận về tiêu chuẩn “ Sao cháu ngoan Bác Hồ” GV nêu nội dung tiết HĐTT và chủ đề tuần 18 GV tổ chức cho HS thảo luận về tiêu chuẩn “ Sao cháu ngoan Bác Hồ” GV cho HS thảo luận, GV trợ giúp nhóm còn lúng túng. HS trình bày nội dung thảo luận về tiêu chuẩn Sao cháu ngoan Bác Hồ. GVcùng HS bình chọn những HS xứng đáng nhất vào Sao”Cháu ngoan Bác Hồ” GV nêu và giao nhiệm vụ cụ thể cho sao “ Cháu ngoan Bác Hồ” GV tóm tắt nội dung, nhận xét giờ học. Ban văn nghệ lên duy trì.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 18 Lop 1_12529292.docx
Tài liệu liên quan