Chính tả (38)
THƯ TRUNG THU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nghe viết bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập phân biệt n / l ; dấu hỏi / dấu ngã.
2. Kĩ năng:
- Nghe viết đúng mẫu chữ và viết đúng tốc độ.
3. Thái độ:
- HS nắn nót cẩn thận khi viết bài.
II. Các hoạt động dạy học
32 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 19 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
danh.
- 2 HS thực hiện - lớp theo dõi SGK
Quan sát , nêu ND tranh
- Theo dõi bài SGK
- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ, kết hợp phát âm đúng.
- 1 HS chia đoạn
- Theo dõi, nêu cách ngắt nghỉ.
- HS đọc nối tiếp đoạn (kết hợp đọc chú giải)
- Đọc nối tiếp trong nhóm
- Đại diện nhóm đọc
- Nhận xét, bình chọn
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời
- Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.Tính các cháu ngoan ngoãn. Mặt các cháu xinh xinh
* Trình bày 1 phút .
- Ai yêu các nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh ?
- Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai yêu bằng.
- 1 HS đọc yêu cầu
*Thảo luận, chia sẻ.
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hoà bình, để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
- Hôn các cháu Hồ Chí Minh
- 1 HS nêu ND, liên hệ
- HS đọc nội dung
- Đọc thuộc lòng bài theo yêu cầu
- 3 HS thi đọc TL
- Nhận xét, bình chọn
- Nêu ý kiến
- HS nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Toán (93)
THỪA SỐ - TÍCH (Tr 94)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết thừa số, tích.
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
2. Kỹ năng:
Có kỹ năng học bài và làm bài tốt
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
GV:Màn chiếu bài mới và bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
- Hướng dẫn nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- Trình chiếu phép nhân, hướng dẫn nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân như SGK.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết các tổng sau dưới dạng tích ( theo mẫu)
- Trình chiếu yêu cầu. Hướng dẫn làm bài, giao việc cho HS.
- Chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách viết tổng thành phép nhân.
Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng
- Trình chiếu yêu cầu. Hướng dẫn làm bài, giao việc cho HS.
- Chốt kết quả đúng.
Bài 3: Viết phép nhân theo mẫu
- Trình chiếu yêu cầu. Hướng dẫn làm bài, giao việc cho HS.
- Nhận xét, chữa bài, đối chiếu KQ
3. Củng cố:
- Củng cố tên gọi, thành phần và kết quả của phép nhân ?
4. Dặn dò:
- HDHS chuẩn bị bài : Bảng nhân 2
2 HS nêu TP của phép tính.
2 + 3 = 5 5 – 2 = 3
-Lắng nghe
- Theo dõi
- HS thực hiện theo yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài ý b và c
- 2 HS làm bài bảng lớp
- HS nhanh làm thêm ý a, nêu kết quả ý a.
- Nhận xét, chữa bài, đối chiếu KQ.
- Đọc yêu cầu
- HS làm nháp ý b, em nào làm nhanh làm thêm ý a.
- Nhận xét, chữa bài, đối chiếu KQ
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2 HS làm bài trên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại
- Thực hiện theo yêu cầu.
Mĩ thuật (19)
TẬP VẼ TRANH
(®Ò tµi s©n trêng trong giê ra ch¬i )
I. Môc tiªu :
1. KiÕn thøc:
HS biÕt t×m chän ®îc néi dung cho phï hîp ®Ò tµi .
2. Kü n¨ng:
VÏ ®îc tranh theo ®Ò tµi vµ vÏ mµu theo ý thÝch cña m×nh .
3. Th¸i ®é:
- C¶m nhËn ®îc vÎ ®Ñp cña tranh.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: - Tranh ¶nh vÒ ®Ò tµi trêng häc.
- HS: GiÊy vÏ , bót ch× , mµu.
III. Các ho¹t ®éng day - häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Bài mới :
1.1 Giới thiệu bài mới
1.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
* Ho¹t ®éng : T×m, chän néi dung ®Ò tµi .
- GV cho HS xem tranh ®Ò tµi trêng häc yªu cÇu HS quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái:
+ Trong tranh cã h×nh ¶nh g× ?
+ Mµu s¾c cña tranh vÏ ra sao ?
+ ĐÒ tµi s©n trêng trong giê ra ch¬i cã nh÷ng ho¹t ®éng g×?
- GV kÕt luËn : VÒ néi dung, c¸c h×nh ¶nh trªn s©n trêng ...
* Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ .
- GV HD gîi ý HS c¸ch vÏ:
- Em ®Þnh vÏ ho¹t ®éng g× vÒ trêng cu¶ m×nh ?
- VÏ h×nh ¶nh chÝnh ( Ch¬i nh¶y d©y, häc bµi, vÖ sinh...)
- VÏ thªm nh÷ng h×nh ¶nh kh¸c ®Ó tranh thªm sinh ®éng h¬n.
- VÏ mµu t¬i s¸ng râ, cã ®©m, nh¹t.
- GV lu ý HS vÏ h×nh cho phï hîp víi trang giÊy. cho HS xem bµi vÏ cña HS n¨m tríc ®Ó tham kh¶o .
* Ho¹t ®éng 3: thùc hµnh
- GV ®i quan s¸t, nh¾c nhë HS lµm bµi
- Gîi ý HS c¸ch chän h×nh ¶nh, c¸ch s¾p xÕp sao cho ®Ñp
* Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- GV chän mét sè bµi ®¹t, cha ®¹t yªu cÇu HS nhËn xÐt vÒ :
+ C¸ch chän néi dung ®Ò tµi,
+ C¸ch s¾p xÕp h×nh ¶nh chÝnh, phô, mµu s¾c.
- GV nhËn xÐt chung, xÕp lo¹i khen ngîi HS cã bµi vÏ ®Ñp.
3. Cñng cè:
- GV cïng HS cñng cè l¹i kiÕn thøc, néi dung bµi häc
4. DÆn dß:
- HDHS chuẩn bị bài 20 .
- Quan s¸t nhËn biÕt
- C©y cèi, bån hoa, cét cê, líp häc..
- Mµu s¾c t¬i s¸ng cã ®Ëm nh¹t râ rµng .
- Häc bµi, nh÷ng ho¹t ®éng vui ch¬i, lao ®éng....
- HS nªu ý kiÕn theo c¶m nhËn
- HS quan s¸t c¸ch vÏ cña GV
- HS lu ý c¸ch vÏ trªn giÊy.
- HS quan s¸t bµi vÏ cña HS n¨m tríc ®Ó tham kh¶o
- HS thực hành vẽ.
- HS nhËn xÐt vÒ
+ C¸ch chän néi dung ®Ò tµi,
+ C¸ch s¾p xÕp h×nh ¶nh chÝnh, phô, mµu s¾c.
-
- Nghe, nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu càu.
Kể chuyện (19)
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS dựa theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được đoạn 1, biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện Chuyện bốn mùa.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng nghe, nói, biết đánh giá lời kể của bạn.
- HS biết kể lại câu chuyện theo phân vai.
3. Thái độ:
- HS thấy được vẻ đẹp riêng của mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông.
II. Đồ dùng day học
- GV: Màn chiếu tranh và gợi ý
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
1.1. Giới thiệu bài:
1.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: HD kể chuyện
- Trình chiếu tranh và gợi ý. Giao việc cho HS.
- GV gợi ý HS nối tiếp kể lại đoạn 1 câu chuyện theo tranh.
- Theo dõi HS kể, nhắc nhở
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo các vai.
- GV hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo các vai.
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố :
- Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
4. Dặn dò :
- HDHS chuẩn bị bài : Ông Mạnh thắng Thần...
Lắng nghe
- 2 HS đọc gợi ý, lớp đọc thầm.
- HS dựa theo tranh kể lại đoạn 1.
- HS kể chuyện trong nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo các vai.
- HS liên hệ
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tập viết (19)
CHỮ HOA P
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS viết đúng chữ hoa P theo 2 cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng từ và câu ứng dụng ở phần 1.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng viết đúng mẫu, đẹp và trình bày sạch sẽ.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu chữ hoa
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở tập viết tập 2
- Nhận xét
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: HD viết bảng con.
- Gắn bảng mẫu chữ hoa P.
- Viết mẫu, giải thích.
- Theo dõi
- Bổ sung, điều chỉnh.
+ Tập viết từ, câu ứng dụng
- GV chép từ và câu ứng dụng
- Giải nghĩa từ và câu ứng dụng.
- YC viết bảng con.
- Bổ sung (cách nối nét, ghi dấu,)
Hoạt động 2: HD viết bài vào vở.
- Giao nhiêm vụ, theo dõi
- Khen ngợi HS viết đẹp, viết có tiến bộ.
3. Củng cố:
- Nêu cách viết chữ hoa P ?
4. Dặn dò:
- HDHS chuẩn bị bài : Chữ hoa Q
- Trưng bày vở tập viết lên bàn.
- Lắng nghe
- Quan sát, nêu cấu tạo của chữ, độ cao, độ rộng so sánh chữ P, B
- Theo dõi, viết trên không
- Tập viết vào bảng con chữ nhỡ và nhỏ.
- Theo dõi
- Đọc từ, câu ứng dụng
- Nêu cấu tạo của chữ ( độ cao, vị trí dấu thanh, khoảng cách)
- Lắng nghe
- Viết bảng con: Phong, Phong cảnh .
- 2 em đọc bài viết, nhắc lại các quy định khi viết bài.
- Viết bài theo y/c
- Đổi vở soát lỗi.
- Bình chọn bài viết đẹp
- 1 em nhắc lại cách viết hoa chữ P
- Thực hiện theo yêu cầu.
Soạn: ngày 11 tháng 01 năm 2019
Giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2019
Luyện từ và câu (19)
TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết gọi tên các tháng trong năm, xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào ?
2. Kĩ năng:
- Biết ngắt câu và sắp xếp câu phù hợp.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Màn chiếu tranh và bài tập, bảng nhóm BT2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu một câu theo kiểu “Ai làm gì?”
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài.
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Bài 1: Em hãy kể tên các tháng trong năm.
- HDHS nêu miệng theo nhóm đôi.
Theo dõi
+ Bổ sung, khắc sâu đặc điểm riêng của từng mùa và thời gian cho các mùa.
* GDHS ý thức giữ gìn vệ sinh, ăn mặc phù hợp về các mùa.
Trình chiếu 1 số hình ảnh.
Bài 2: Xếp các ý sau vào bảng
- Chia nhóm 4, HD làm bài vào bảng nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Bổ sung, nhận xét, kết luận.
Bài 3. Trả lời câu hỏi.
- HDHS làm bài vào vở bài tập.
- Trình chiếu yêu cầu, HDHS nắm y/c.
- Quan sát, HD các em làm bài.
- Bổ sung, nhận xét, khắc sâu quy tắc trả lời và cách viết câu.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- HDHS chuẩn bị bài : Từ ngữ về thời tiết..
Hát, báo cáo sĩ số.
1 em trả lời
Lắng nghe
- 2 em nêu y/c
Trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện các cặp trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 2 em nêu hiện tại là tháng mấy, mùa gì, đặc điểm về thời tiết, cây cối
- Nghe.
- Liên hệ.
- Theo dõi.
- 3 em nêu y/c
- Làm bài vào bảng nhóm theo Y/C
- 5 em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét
- Nêu y/c, quan sát câu mẫu SGK.
- Viết bài theo thứ tự vào vở bài tập
+ HS lớp làm ý 1, 2.
+ HS nào nhanh làm thêm ý 3,4
- 5 em đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Toán (94)
BẢNG NHÂN 2 ( Tr 95 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Lập được bảng nhân 2, nhớ được bảng nhân 2, biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
- Biết đếm thêm 2.
2. Kĩ năng:
- Đọc và viết nhân 2 thành thạo, thuộc bảng nhân 2.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Màn chiếu bài mới và các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2.
- Trình chiếu các tấm bìa và hướng dẫn HS thao tác và lập bảng nhân 2
2 được lấy 1 lần, ta viết :
2 x 1 = 2
2 được lấy 2 lần, ta có :
2 x 2 = 2 + 2 = 4
Vậy : 2 x 2 = 4
- Hướng dẫn thực hiện lập bảng nhân 2 tương tự
- Cho HS đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Thực hành bài tập
Bài 1. Tính nhẩm :
- Trình chiếu hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
Bài 2:
- Trình chiếu hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: Đếm thêm 2 rồi viết số vào ô trống:
- Trình chiếu hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
3. Củng cố:
- Trò chơi thi đọc bảng nhân 2
4. Dặn dò:
- HDHS : Chuẩn bị bài : Luyện tập.
2 HS lên bảng làm 3 + 3 + 3 = 9 ;
3 x 3 = 9.
- Lắng nghe.
- Quan sát cùng thực hiện.
- HS lập bảng nhân 2, học thuộc bảng nhân 2
- Lớp đọc đồng thanh, thi đọc
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- HS làm bài vào bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài vào vở
- 1 em trình bày kết quả trên bảng
Đáp số: 12 chân gà.
- 1 HS đọc yêu cầu BT3
- Làm bài vào SGK ,1em nêu KQ.
- HS thực hiện
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tự nhiên xã hội (19)
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. Nhận biết một số biển báo giao thông.
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện và tuân theo các biển báo giao thông
- Kỹ năng kiên định từ chối hành vi sai luật lệ GT
- Kỹ năng gia quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp biển báo giao thông.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập..
3. Thái độ:
- HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Màn chiếu tranh và 1 số biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các thành viên trong nhà trường ?
Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: HD quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông.
- Trình chiếu các loại đường giao thông . Giao việc cho HS.
+ GV kết luận: Có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
Hoạt động 2: Lợi ích của các loại đường giao thông
* GDHD KN Nên và không nên làm gì khi gặp biển báo giao thông.
- Đường bộ dành cho những phương tiện nào ?
- Đường sắt dành cho những phương tiện nào
- Đường thuỷ dành cho những phương tiện nào ?
- Đường hàng không dành cho những phương tiện nào ?
+ GV kết luận: Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô. đường thuỷ dành cho tàu thuyền, phà, ca nô, đường hàng không dành cho máy bay.
Hoạt động 3: Trò chơi biển báo nói gì ? (biển báo giao thông)
- Trình chiếu các biển báo giao thông . Giao việc cho HS.
- Biển 1, 2 nói gì ?
- Biển 3, 4 nói gì ?
- Biển 5, 6 nói gì ?
- GV kết luận: Các biển báo dựng trên đường giao thông nhằm đảm bảo an toàn người tham gia giao thông, có rất nhiều biển báo giao thông khác nhau.
* GDHS: Thực hiện đúng theo biển báo GT đã quy định.
3. Củng cố:
- GV hệ thống bài
4. Dặn dò:
- HDHS chuẩn bị bài sau : An toàn khi đi các phương tiện....
- 2 HS nêu
- Nhận xét, bổ sung.
Nghe
- HS quan sát thảo luận nhóm đôi. Chỉ và nói các loại đường giao thông trong từng hình - Đại diện nêu. Lớp bổ sung.
- HS nghe
- HS quan sát tranh thảo luận và trả lời câu hỏi
* Thảo luận theo cặp.
- Ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô, xe ngựa
công nông, xe bò
- Tàu hoả
- Thuyền, phà, ca nô, tàu thuỷ
- Máy bay
- HS nghe
- Cách chơi, tổ 1 hỏi tổ 2 trả lời và chơi ngược lại
- Biển 1 dành cho người đi bộ
- Biển 2 cấm người đi bộ
- Biển 3 giao nhau với đường sắt
- Biển 4 đường dành cho xe thô sơ
- Biển 5 cấm đi ngược chiều
- Biển 6 giao nhau có đèn tín hệu
- HS đọc kết luận, lớp đọc ĐT
- Chia sẻ.
- HS nêu tên 4 loại đường giao thông
- Thực hiện theo yêu cầu.
Chính tả (38)
THƯ TRUNG THU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nghe viết bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập phân biệt n / l ; dấu hỏi / dấu ngã.
2. Kĩ năng:
- Nghe viết đúng mẫu chữ và viết đúng tốc độ.
3. Thái độ:
- HS nắn nót cẩn thận khi viết bài.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu y/c
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: HD viết bài.
- GV đọc bài viết
Gạch chân, y/c viết bảng con
- Nhận xét, bổ sung.
* HD viết bài vào vở.
- GV đọc từng cụm từ.
- HDHS dùng bút chì
- Khen ngợi HS viết đẹp, HS có tiến bộ.
Hoạt động 2: HD làm bài tập.
Bài 3. Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- HDHS làm bài vào vở bài tập.
- Bổ sung, kết luận.
3. Củng cố:
- Khắc sâu kiến thức bài
4. Dặn dò:
- HDHS chuẩn bị bài : Ông Mạnh thắng...
Viết bảng con: lấp lánh, ngủ say..
- Lắng nghe
- Lắng nghe, 2 HS đọc lại bài, nêu ND.
- Tìm chữ khó viết, đọc và viết bảng con: Hồ Chí Minh, ngoan ngoãn, xứng đáng.
- 2 em nêu cách trình bày, quy định khi viết.
- Nghe, nhẩm viết bài vào vở.
- Soát lỗi
- Bình chọn bài viết đẹp, bài có tiến bộ.
- 2 em nêu y/c
- Làm bài vào VBT.
- 4 em đọc trước lớp.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học
- Thực hiện theo yêu cầu.
Soạn: ngày 12 tháng 01 năm 2019
Giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2019
Toán (95)
LUYỆN TẬP (Tr 96)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Thuộc bảng nhân 2, biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toán có một phép nhân, biết thừa số tích.
2. Kĩ năng:
- Biết làm tính nhân và đặt tính thành thạo.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT5
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu y/c.
Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của bài.
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Bài 1. Số?
- HD cách làm bài vào SGK.
- Theo dõi
+ Bổ sung, khắc sâu nội dung bài.
Bài 2. Tính ( theo mẫu)
- HD làm bài vào bảng con
- Nhận xét,chốt KQ đúng
Bài 3+4
- HD làm bài 3 kết hợp BT4 làm vào nháp.
- Giao việc cho HS.
- Bổ sung, kết luận.
Bài 5. Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gắn bảng phụ, hướng dẫn làm bài.
- Giao việc cho HS
Bổ sung, nhận xét, khắc sâu nội dung.
3. Củng cố:
- Củng cố bảng nhân 2
4. Dặn dò:
- HD HS chuẩn bị bài : Bảng nhân 3
- HS đọc bảng nhân 2.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2 em nêu y/c.
- Quan sát phép tính dùng bút chì điền kết quả vào ô trống
- Trình bày miệng nối tiếp trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 em nêu y.c, quan sát mẫu.
- Lớp làm bài vào bảng con
- 2 em làm bài ở bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 2 em đọc đề bài.
- Làm bài vào vở nháp (1 em làm ở bảng lớp), em nào nhanh làm thêm BT4
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Lắng nghe, theo dõi
- Lớp làm cột 2,3, 4 (HS nhanh làm thêm cột 1, 5, 6) , 1 HS làm vào bảng phụ, lớp nhận xét chữa bài
- Theo dõi
- HS đọc bảng nhân
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tập làm văn (19)
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết nghe và đáp lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng nghe, nói, viết.
- Giao tiếp: ứng xử văn hoá
- Lắng nghe tích cực
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu y/c
- Bổ sung, nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của bài.
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Bài 1. Các bạn HS trong hai bức tranh sẽ đáp lại thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
- HDHS làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2. Có một người lạ đến nhà em gõ cửa và tự giới thiệu
- HDHS cách làm bài.
- GV gợi ý cần nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ.
- Nhận xét, đánh giá.
* GDHS ứng xử lễ phép với mọi người.
Bài 3. Viết lời đáp của Nam vào vở.
- HDHS làm bài vào VBT(Treo bảng phụ)
* GDHS lắng nghe tích cực.
3. Củng cố:
- Khắc sâu kiến thức nội dung bài
4. Dặn dò:
- HDHS chuẩn bị bài : Tả ngắn về ...mùa.
- 2 em trình bày miệng. Kể về bản thân mình.
Lớp nhận xét
Lắng nghe
- Đọc YC
- Cả lớp quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- Từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. 1 số HS trình bày trước lớp
- HS trả lời : vì sao cần nói lời đáp?
- 2 em nêu y/c
- Trao đổi trong nhóm đôi làm bài
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ sung.
- Thực hành đáp lời chào.
2 em nêu y/c
- Cả lớp làm bài vào VBT(1 em làm bài ở bảng phụ)
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
- 5 em đọc đoạn văn đối thoại, Nhận xét.
Nghe, thực hiện
- 2 em nhắc lại nội dung bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Thủ công (19)
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học cách, cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng, nội dung và trang trí đơn giản.
- Với HS khéo tay cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng đẹp hơn.
2. Kĩ năng:
- Biết gấp, cắt, dán đúng quy trình, đúng mẫu.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu thiếp chúc mừng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng môn học
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: HD quan sát, nhận xét.
- Gắn thiếp chúc mừng
- Thiếp chúc mừng hình gì ?
- Mặt thiếp trang trí và ghi nội dung gì
- Thiếp chúc mừng được trang trí như thế nào ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- GV hướng dẫn HS thao tác theo hai
bước.
+ Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng
+ Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
Hoạt động 3: Thực hành gấp bài:
- GV tổ chức cho HS gấp
- Theo dõi,giúp đỡ HS.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm.
3. Củng cố:
- YCHS nêu gấp thiếp chúc mừng
4. Dặn dò:
- HDHS chuẩn bị tiết 2 : Gấp, cắt trang..
- Trưng bày đồ dùng
Chú ý lắng nghe.
- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi
+ Thiếp là tờ giấy HCN gấp đôi
+ Mặt thiếp trang trí những bông hoa và ghi dòng chữ " Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 "
+ Được trang trí nhiều hoa văn theo nhiều kiểu mẫu khác nhau
- Quan sát GV làm mẫu và nhắc lại các bước.
- 1 số HS nhắc lại các bước gấp
- HS gấp, cắt bài theo nhóm 4
- HS trưng bày sản phẩm.
- Bình chọn SP đẹp nếp gấp đều, phẳng.
- 2 HS nêu lại quy trình
- Thực hiện theo yêu cầu.
Sinh hoạt (19)
GDLS : NHAI KĨ - SƠ KẾT TUẦN
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại của mọi hoạt động trong tuần.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Phẩm chất:
- Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã với bạn bè.
- Đi học đều đúng giờ, đa số các em có y thức tự giác học tập.
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
2. Năng lực
- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
- Biết chuẩn bị đồ dùng học tập .
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp chu đáo.
3. Kiến thức :
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập cá nhân.Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập. : .....................................................
- Hạn chế : .......................................................................................................
III. Các hoạt động khác:
- Vệ sinh thân thể , vệ sinh lớp học sạch sẽ.
4. Phương hướng tuần tới:
- Rèn đọc, viết cho một số em chưa đúng tốc độ.
- Thường xuyên kiểm tra những em chưa thuộc bảng cộng, đọc chưa lưu loát.
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
- Thực hiện tốt ATGT ở cổng trường.
- Rèn cho HS cách xếp hàng, thực hiện các nhiệm vụ của người HS nghiêm túc.
Thể dục (37)
BÀI 37
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Tham gia chơi tương đối chủ động.
3.Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
1. GV: - còi.
2. HS : - cờ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới.
1.1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
1.2. Phần cơ bản.
a. Ôn trò chơi“ Bịt mắt bắt dê”.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và cho HS chơi thử.
b. Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi !”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi.
1.3 Phần kết thúc.
2. Củng cố:
- GV cùng HS hệ thống bài
3. Dặn dò:
- GV nhận xét, yêu cầu HS về ôn các động tác của bài thể dục.
- Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số.
- Xoay các khớp.
- Ôn các động tác của bài thể dục.
- HS chơi thử sau đó chơi chính thức.
- HS nghe sau đó chơi chính thức .
- Đi theo hàng dọc và hát.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Thể dục: 38
BÀI 38
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Tham gia chơi tương đối chủ động.
3.Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: còi
- HS : Vệ sinh nơi tập, Dụng cụ chơi.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu.
Hoạt động 2. Phần cơ bản.
a. Ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- GV theo dõi
b. Ôn trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”
- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi.
- GV theo dõi
Hoạt động.3. Phần kết thúc.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- GV yêu cầu HS về ôn các động tác của bài thể dục đã học
- Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số.
Khởi động
- Xoay các khớp.
- Vùa đi vùa hít thở sâu.
* Ôn bài thể dục.
- HS theo dõi , sau đó chơi chính thức.
- Theo dõi
- HS chơi dưới sự điều khiển của cán sự lớp.
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc.
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- 2 HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Đạo đức (19)
TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà được mọi người qúy trọng
- Biết quý trọn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 19 Lop 2_12519291.doc