Ôn Tiếng Việt
TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu hỏi đơn giản.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học
34 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 2 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS.
GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính hiệu
- GV hướng dẫn làm bảng con
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài tập 3: Giải toán.
- GV gợi ý cách giải. Giao NV cho HS.
- GV cùng HS nhận xét - chữa bài
4. Củng cố :
Gọi HS nhắc ND bài học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau
- Hát, báo cáo sĩ số.
HS viết bảng con: 40cm = 4dm ;
7dm = 70cm
Lắng nghe
- HS đọc phép tính
- HS đọc thành phần của phép trừ
- lớp đọc ĐT
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1 em lên bảng điền kết quả, lớp thực hiện vào SGK.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yều bài tập 2
- HS làm bài bảng con ( a, b, c)
( HS nào nhanh làm thêm ý còn lại vào nháp, nêu KQ )
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Làm bài vào vở.1 em làm bài trên bảng. Lớp bổ sung.
Đáp số : 5dm
2 HS nhắc lại nội dung bài.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Ôn Toán
SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU( Tr 9)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ .
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ.
2. Kĩ năng:
- Đặt tính và thực hiện tính thành thạo.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Bảng phụ BT2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS đọc , nêu thành phần của :
45 - 24 = 21
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Bài 1 : Nối theo mẫu
- HDHS cách làm, giao nhiệm vụ.
- Nhạn xét, đánh giá.
Bài 2 : Số ?
- Gắn bảng phụ, HDHS cách làm .
- Nhận xét, sửa chữa, đánh giá.
Bài 3: Đặt tính rồi tính ( theo mẫu )
- Nhận xét, sửa chữa, đánh giá.
Bài 4 : Giải toán
- Cho HS đọc bài toán, HDHS cách tìm hiểu.
- Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 5 : Viết 3 phép trừ có số bị trừ bàng số trừ .
- HDHS cách làm, giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, đánh giá.
5 - 5 ; 17 - 17; 68 - 68
3. Củng cố :
- Gọi HS nhắc ND bài học.
4. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu .
- HS làm bài vào VBT, HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu.
-Nghe, HS làm vào VBT, 1 HS làm bảng phụ , gắn bảng phụ, nhận xét.
- HS đọc y/cầu.
- HS làm bảng con
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng làm, nhận xét.
- HS nêu y/cầu.
- HS nghe, làm bài, HS nối tiếp nêu phép tính.
- HS nêu.
- Nghe, thực hiện.
Luyện đọc :
PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố cách ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ : Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng.
- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
2. Kĩ năng:
Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
3. Thái độ:
- HS biết quý trọng tấm gương người tốt, việc tốt.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Máy chiếu ghi luyện đọc ngắt nghỉ: “ Một buổi sáng...gặp cô giáo”.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1 - HD cách đọc.
- Giọng nhẹ nhàng, cảm động.
* Luyện đọc câu
- Ghi bảng các từ khó
- Nhận xét
- GV chia đoạn : 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến chưa giỏi
- Đoạn 2: Tiếp đến rất hay
- Đoạn 3: Phần còn lại
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ
( Máy chiếu )
Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các
bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm .//
* Luyện đọc đoạn
- GV theo dõi
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
GV nhận xét, biểu dương
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết đọc
4. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài 4.
- HS 2 em đọc bài tự thuật
- Theo dõi
- Nghe.
* Đọc nối câu:
- HS luyện đọc nối tiếp câu lần 1
- HS luyện đọc từ khó
- Đọc đúng các từ khó :
- HS đọc nối tiếp câu lần 2.
- Theo dõi
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- HS luyện đọc ngắt nghỉ, lớp ĐT
- Theo dõi
- HS đọc, nối tiếp.
* Đọc đoạn
- HS đọc đoạn 1 + 2
- Đọc nhóm, thi đọc trong nhóm
- ĐT đoạn 1 + 2
- 1 HS Luyện đọc lại toàn bài
- 1 số HS luyện đọc câu dài, đoạn.
- Lắng nghe, thực hiện.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Soạn: Ngày tháng 9 năm 2018
Sáng : Giảng Thứ ngày tháng 9 năm 2018
Tập đọc: (6)
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu từ mới: sắc xuân, rực rỡ, từng bừng.
- Hiểu nội dung của bài : mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang
lại niềm vui.
2. Kĩ năng:
Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
* Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì.
Thể hiện sự tự tin: có niểm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ.
3. Thái độ:
- HS biết yêu quý lao động, thích làm việc theo sức của mình.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc ngắt nghỉ đoạn 1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV: Đọc mẫu lần 1 - HD cách đọc: Giọng vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh
* Luyện đọc câu
Theo dõi sửa lỗi cho HS
- GV: Chia đoạn, bài chia làm 2 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến tưng bừng
- Đoạn 2: Phần còn lại
- Hướng dẫn đọc đoạn
- GV: HD luyện đọc cách ngắt nghỉ.
- Gắn bảng phụ.
* Đoạn 1
Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng//.
* Đọc từng đoạn
- Cho HS đọc trong nhóm
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Các vật, và con vật quanh ta làm những việc gì ?
- Kể thêm vật, con vật có ích mà em biết ?
- Bé làm những việc gì ?
* Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì.
- GV: Gợi ý HD HS tập đặt câu Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng.
VD: + Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.
+ Thầy trò trường em tưng bừng đón chào năm học mới.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
*Nội dung: Quanh ta mọi người đều làm việc. Làm việc mang lại niềm vui. Làm việc giúp mọi người, mọi vật có ích cho cuộc sống .
* GD : Thể hiện sự tự tin: có niểm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Nhận xét, biểu dương
4. Củng cố :
- Hàng ngày, em làm những việc gì ? 5. Dặn dò :
- Về nhà chuẩn bị bài 5.
- Hát, báo cáo sĩ số.
- HS 2 em đọc bài phần thưởng
Lắng nghe
- Lắng nghe.
Đọc câu
- HS: Đọc nối tiếp câu lần 1
- HS: Đọc từ khó đọc - lớp đọc ĐT
- HS: Đọc nối tiếp câu lần 2
- Nghe
- HS: 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn
-1 số HS đọc.
* Đọc đoạn lượt 2
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc bài - lớp đọc thầm, trả lời.
+ Các vật : Đồng hồ báo giờ
Cành đào làm đẹp mùa xuân
+ Con vật: Gà trống báo thức mọi người
Tú hú báo mùa vải chín...
- Cái bút, quyển sách, con trâu, con mèo, .
- Bé học bài, bé đi học, bé quét nhà, chơi với em đỡ mẹ.
- Trải nghiệm, thảo luận, chia sẻ thông tin.
- HS thực hiện.
- HS nối tiếp nêu.
- Thảo luận tìm nội dung của bài.
- 2 HS đọc nội dung bài.
- Trình bày y kiến.
- 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm
- HS thi đọc lại toàn bài
HS liên hệ
Lắng nghe, ghi nhớ.
Toán: (8)
LUYỆN TẬP ( Tr 10)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh chính xác.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ làm bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS làm bảng con : 87 - 25
- Nhận xét, sửa chữa.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
Củng cố về Số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Nhận xét, khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 2: Thực hành bài tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV: HD cách làm gọi HS lên bảng làm mỗi em một phép tính
- GV: Nhận xét - chữa bài
Bài tập 2:
GV: Hướng dẫn và giao việc cho HS
- GV: Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS làm bảng con’
- Theo dõi giúp đỡ HS chưa hoàn thành.
- GV cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 4 + 5:
- GV HD cách làm kết hợp cả 2 bài. Giao việc cho HS.
- GV cùng HS nhận xét - chữa bài
3. Củng cố
- Củng cố kiến thức.
4. Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con, nhận xét.
- Lắng nghe
- 2 HS nêu thành phần tên gọi của phép trừ
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp nháp bài, 5 HS nối tiếp lên bảng điền kết quả
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS thực hiện vào SGK cột 1, 2. HS nào nhanh làm thêm cột 3 và nêu KQ.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở. 1 em làm bảng phụ
( HS nhanh làm thêm bài 5 vào SGK) . Nêu KQ, lớp bổ sung.
- 2 em nêu lại thành phần của phép trừ
- Nghe, ghi nhớ.
Tập viết : (2)
CHỮ HOA Ă, Â
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Viết đúng chữ hoa Ă, Â( 1 dòng cỡ chữ nhỡ, 1 dòng cỡ chữ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng Anh ( 1 dòng chữ nhỡ, 1 dòng cỡ nhỏ Ă hoặc Â), Chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ nhỡ, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần)
2. Kĩ năng:
Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ:
HS có ý thức cẩn thận, nắn nót khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Mẫu chữ Ă, Â
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
, Hoạt động 1: HD viết chữ hoa
- Gắn bảng mẫu chữ hoa Ă
- Chữ hoa Ă cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
-Viết bởi mấy nét?
- GV:Viết lại lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết
* Hướng dẫn viết bảng con
Theo dõi sửa lỗi cho HS
- Hướng dẫn viết chữ Â tương tự như chữ hoa Ă.
Hoạt động 2: HD viết câu ứng dụng.
- GV giới thiệu từ và câu ứng dụng.
- GV: Giải nghĩa câu ứng dụng:
- Chữ Ă, h, k cao mấy li?
- Chữ còn lại cao mấy li?
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
( cách nối nét, ghi dấu,...)
Hoạt động 3: HD viết bài vào vở.
- Giao nhiệm vụ, theo dõi.
- Khen ngợi HS viết bài đẹp.
3. Củng cố:
Chữ Ă hoa gồm mấy nét cơ bản? Nêu độ rộng, độ cao của chữ Ă hoa.
4. Dặn dò:
Về nhà hoàn thành nốt bài tập viết.
- HS thực hiện
Lắng nghe
* Tập viết chữ hoa Ă
- Quan sát chữ mẫu nêu cấu tạo NX.
- Cao 5 li
- 6 đường kẻ ngang
- 4 nét
- Theo dõi viết trên không.
- Tập viết vào bảng con (3 lần) cỡ chữ nhỡ và nhỏ.
- Đọc từ, câu ứng dụng
- Lắng nghe
- HS nhận xét câu ứng dụng
- Nêu cấu tạo của chữ( Độ cao, vị trí dấu thanh, khoảng cách...)
- Cao 2,5 li
- Cao 1 li
- Tập viết từ và câu ứng dụng vào bảng con.
- 2 em đọc bài viết, nhắc lại quy định khi viết bài.
- Viết bài theo yêu cầu:
- Bình chọn bài viết đẹp trong nhóm.
2 em nêu ý kiến, nhắc lại ND bài.
Lắng nghe và thực hiện.
Ôn Toán:
LUYỆN TẬP ( Tr 10)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh chính xác.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS làm bảng con : 68 - 18
- Nhận xét, sửa chữa.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
Củng cố về Số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Nhận xét, khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 2: Thực hành bài tập
Bài tập 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV: HD HS cách nhẩm
- GV: Nhận xét - chữa bài
Bài tập 2: Đặt tính rồi tinh..
- Cho HS làm bảng con.
- GV: Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 3: Giải toán
- GV hướng dẫn HS làm vào VBT
- Theo dõi giúp đỡ HS chưa hoàn thành.
- GV cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 4; Khoanh vào chữ...
- GV HD cách làm kết hợp cả 2 bài. Giao việc cho HS.
- GV cùng HS nhận xét - chữa bài
3. Củng cố
- Củng cố kiến thức.
4. Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con, nhận xét.
- Lắng nghe
- 2 HS nêu thành phần tên gọi của phép trừ
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhẩm nối tiếp nêu kết quả
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS làm bảng con,nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Thực hiện theo yêu cầu.
Đáp số : 12 dm
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào VBT. Nêu KQ, lớp bổ sung.
- 2 em nêu lại thành phần của phép trừ
- Nghe, ghi nhớ.
Soạn: Ngày tháng 9 năm 2018
Chiều : Thứ ngày tháng 9 năm 2018
Chính tả: (4)
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái ( BT3).
- Viết đúng một số từ khó : quét nhà, nhặt rau, bận rộn Củng cố quy tắc viết g / gh.
2. Kĩ năng:
Rèn thói quen nghe viết và viết đúng tốc độ.
3. Thái độ:
HS nắn nót cẩn thận khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ BT 3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc cho HS viết bảng con :
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: HD viết chính tả
- GV đọc bài viết
- Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào ?
- Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì ?
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Câu nào có nhiều dấu phẩy ?
* Hướng dẫn viết bảng con :
- Chữa chỗ HS viết sai
* HD viết bài vào vở.
- GV đọc bài
- GV nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- GV gợi ý cách tìm HS thi tìm và nêu kết quả.
- GV: Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 3 : Sắp xếp tên 5 học sinh theo thứ tự bảng chữ cái.
- GV hướng dẫn HS làm bài. Giao NV.
- GV nhận xét - chữa bài
4. Củng cố :
- GV nhận xét giờ học và nhận xét chữ viết của HS.
5. Dặn dò :
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Hát, báo cáo sĩ số.
-HS viết bảng con: xoa đầu, ngoài sân.
Lắng nghe
- Theo dõi
- HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi
- Làm việc thật là vui
- Bé làm bài, bé đi học, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.
- Có ba câu
- Câu 2
- HS viết bảng con
* Viết bảng con: quét nhà, nhặt rau, ....
- HS viết bài vào vở
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Thi tìm và nêu miệng kết quả.
- Thi tìm chữ bắt đầu bằng g hay gh.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
đọc kết quả. Lớp bổ sung.
Lắng nghe.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Ôn Tiếng Việt
CHỮ HOA Ă, Â
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Củng cố viết đúng chữ hoa Ă, Â( 1 dòng cỡ chữ nhỡ, 1 dòng cỡ chữ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng Anh ( 1 dòng chữ nhỡ, 1 dòng cỡ nhỏ Ă hoặc Â), Chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ nhỡ, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần)
2. Kĩ năng:
- Rèn viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ:
- HS có ý thức cẩn thận, nắn nót khi viết bài.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng con : A, Ă, Â
- Nhận xét, sửa chữa .
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
, Hoạt động 1: HD viết chữ hoa
- GV:Viết lại lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết
* Hướng dẫn viết bảng con
Theo dõi sửa lỗi cho HS
- Hướng dẫn viết chữ Â tương tự như chữ hoa Ă.
Hoạt động 2: HD viết câu ứng dụng.
- GV giới thiệu từ và câu ứng dụng.
- GV: Giải nghĩa câu ứng dụng:
- Chữ Ă, h, k cao mấy li?
- Chữ còn lại cao mấy li?
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
( cách nối nét, ghi dấu,...)
Hoạt động 3: HD viết bài vào vở.
- Giao nhiệm vụ, theo dõi.
- Khen ngợi HS viết bài đẹp.
3. Củng cố:
Chữ Ă hoa gồm mấy nét cơ bản? Nêu độ rộng, độ cao của chữ Ă hoa.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài 3.
- HS thực hiện, nhận xét,bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi viết trên không.
- Tập viết vào bảng con (3 lần) cỡ chữ nhỡ và nhỏ.
- Đọc từ, câu ứng dụng
- Lắng nghe
- HS nhận xét câu ứng dụng
- Nêu cấu tạo của chữ( Độ cao, vị trí dấu thanh, khoảng cách...)
- Cao 2,5 li
- Cao 1 li
- Tập viết từ và câu ứng dụng vào bảng con.
- 2 em đọc bài viết, nhắc lại quy định khi viết bài.
- Viết bài theo yêu cầu:
- Bình chọn bài viết đẹp trong nhóm.
-2 em nêu ý kiến, nhắc lại ND bài.
Lắng nghe và thực hiện.
Ôn Tiếng Việt
TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu hỏi đơn giản.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
- Tìm 3 từ chỉ hoạt động của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2.. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ.
Bài 1: Tìm từ chỉ đồ vật
- HS tìm, nêu.nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu.
- HDHS tìm, gọi HS nêu.
- HS tìm, nối tiếp nêu.
Kết luận: Khắc sâu về đặc điểm của từ.
- Nhận xét, khen ngợi.
HS đặt câu với một số từ vừa tìm được.
Bài 2: Viết các từ vào 3 nhóm sau :
Treo bảng phụ
- 1HS nêu yêu cầu
Tìm các từ: Chỉ đồ dùng HT
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Mẫu: bút, bút chì, bút mực, bút bi, cặp, mực
- Chia bảng 3 cột các tổ cử đại diện nối tiếp nhau lên viết những từ đã tìm được, mỗi em viết 1 từ. Tổ nào tìm được nhiều từ và đúng tổ đó thắng.
- HS thực hiện: Từ chỉ hoạt động của học sinh: Đọc, học, viết, nghe, nói.
- Từ chỉ tính nết HS: Chăm chỉ, cần cù, ngoan,
hoạt động 2: Tìm hiểu về câu.
Bài 3: Đặt câu với các từ ở bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu (đọc cả câu mẫu)
- HDHS đặt câu
- Nghe
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng đặt câu, nhận xét.
Kết luận: Khắc sâu về cấu tạo câu.
3. Củng cố :
- Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày 1sự việc.
- Nhắc lại nội dung bài.
2 HS nhắc lại nội dung bài
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Soạn: Ngày tháng 9 năm 2018
Sáng : Thứ ngày tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu: (2)
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP - DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập( BT1). Đặt được câu với mỗi từ vừa tìm được( BT2). Biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3), biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu hỏi ( BT4).
2. Kĩ năng:
Biết cách dùng từ đặt câu.
3.Thái độ:
HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ( BT 3 )
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ :
Chữa bài, nhận xét.
- 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm từ về học tập
Bài tập 1:
- GV: Gợi ý gọi HS nối tiếp tìm và đọc kết quả GV kết hợp ghi bảng
- GV cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 2:
- GV: Gợi ý hướng dẫn HS làm bài vào vở BT HS nối tiếp đọc kết quả.
VD: - Bạn Hoa rất chịu học hỏi .
- Anh tôi chăm tập TD nên rất khỏe mạnh.
- GV: Cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 3:
Treo bảng phụ
- GV: Hướng dẫn HS làm bài vào vở bài tập
- GV: Cùng HS nhận xét - chữa bài Hoạt động 2: Làm quen với câu hỏi.
Bài tập 4:
- GV HD làm bài, giao NV cho HS.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
- Cuối câu hỏi cần đặt dấu gì ?
- GV: Kết luận: Cần đặt dấu hỏi chấm vào cuối câu hỏi
4. Củng cố :
- GV hệ thống bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
2, 3
- HS tìm từ ngữ về đồ dùng học tập
Lắng nghe
- HS đọc yêu câu bài tập 1
* Tìm các từ :
- Có tiếng học: học tập, học hành, học lỏm, học phí, học sinh, học kì,
- Có tiếng tập: tập đọc, tập viết, học tập, luyện tập, bài tập,
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Đặt câu với từ vừa tìm được ở BT1 vào vở BT, nêu KQ. Lớp bổ sung.
HS đọc yêu cầu bài 3
- Làm bài vào VBT
- HS nối tiếp đọc kết quả
Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành câu mới :
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi - thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
Thu là bạn thân nhất của em - Bạn thân nhất của em là Thu .
- HS đọc yêu câu bài tập 4
- HS làm bài theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
Em đặt dấu gì vào mỗi câu sau :
- Tên em là gì
- Em học lớp mấy
- Tên trường của em là gì
- Đặt dấu hỏi chấm ( ? )
- HS đọc kết luận - lớp ĐT đọc
- Lắng nghe
Lắng nghe, ghi nhớ.
Toán: (9)
LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr 10)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. Biết viết số liền trước, số
liền sau của một số cho trước. Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
2. Kĩ năng:
Đặt tính và thực hiện cộng thành thạo.
3. Thái độ:
HS tích cực xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT 4
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS làm bảng con :
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
- Nhận xét, khắc sâu kiến thức
Hoạt động 2: Thực hành bài tập
Bài tập 1: Viết các số
- GV gợi ý cách làm.
- GV cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 2 : Viết
- GV gợi ý và giao việc cho HS.
- GV nhận xét - chữa bài
Bài tập 3: Đặt tính rồi tính:
- GV hướng dẫn HS làm bảng con
- GV cùng HS nhận xét - chữa bài
Bài tập 4: Giải toán
- GV gợi ý cách làm bài, giao NV cho HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố :
- Bài học củng cố về KT gì đã học ?
4. Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài 10.
- HS làm bảng con, 96 - 12
Lắng nghe
2 HS nêu thành phần tên gọi của phép trừ
- HS đọc yêu cầu bài tập 1::
- Thực hiện bảng con. 3 em thực hiện trên bảng lớp. Lớp bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- 1 HS lên bảng viết. Lớp thực hiện SGK
( a,, b, c, d). HS nhanh làm cả bài).
- Nêu KQ, lớp bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài 3
- HS làm bảng con (Cột 1,2). HS nào nhanh làm thêm cột 3,4 vào nháp.
- HS đọc yêu cầu bài tập 4
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS thực hiện vào BP gắn lên bảng lớp. Nêu KQ, lớp bổ sung.
2 em nêu, lớp bổ sung.
Lắng nghe, ghi nhớ
Tự nhiên xã hội : (2)
BỘ XƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương chân, xương tay.
2. Kĩ năng:
Biết tên một số xương và khớp xương của cơ thể.
3. Thái độ:
HS hiểu được cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh bộ xương ( SGK)
III. Các hoạt động day học
Hoạt đông của thầy
Hoạt đông của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài.
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương - Cho HS quan sát tranh bộ xương.
- Nêu tên một số xương và khớp xương
- Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ?
- GV kết luận : Bộ xương cơ thể gồm rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau , làm thành một khung xương nâng đỡ bảo vệ cơ thể.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi
- Cột sống bạn nào bị cong vẹo ? Vì sao ?
- Điều gì sảy ra nếu bạn vác quá nặng ?
- Kết luận: Chúng ta đang ở tuổi lớn, xương còn mềm, ngồi học không ngay ngắn, mang vác quá nặng sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống.
3. Củng cố:
- Muốn xương PT tốt em cần làm gì ?
4. Dặn dò:
Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
2 HS nêu tên cơ quan vận động
Lắng nghe
- Quan sát thảo luận nêu kết quả.
- HS lên bảng chỉ vào tranh nêu tên xương và khớp xương.
- HS nêu tên một số xương và khớp xương: Xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chậu, xương chân, khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối
- Không giống nhau
- 2 HS nhắc lại KL
- HS quan sát tranh SGK nêu KQ
- Cột sống của bạn trai bị cong vẹo
- Vì ngồi học không ngay ngắn
- Bị cong vẹo cột sống, ảnh hưởng đến sự phát triển của xương .
HS đọc kết luận, lớp đọc ĐT
Suy nghĩ, trả lời.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Ôn Tiếng Việt
TỰ GIỚI THIỆU - CÂU VÀ BÀI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố cách trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. nói lại được những điều em biết về một bạn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tự giới thiệu về bản thân
3. Thái độ:
HS có ý thức bảo vệ của công.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS giới thiệu về mình .
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: HS tự giới thiệu về mình.
Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm theo nhóm đôi.
VD: Tên em là Hà Quốc Sơn
- Em học lớp 2, trường tiểu học Số 1 Vinh Quang.
- Em thích vẽ và múa hát
- Em thích bế em,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 2 Lop 2_12410956.doc