Giáo án Tuần 22 Lớp Bốn

Tập đọc:

HOA HỌC TRÒ

I. Mục tiêu.

 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.

 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng.

II. Chuẩn bị.

- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

- HS: SGK, vở ghi.

 

doc71 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 22 Lớp Bốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn cái bánh. Bạn Hoa ăn cái bánh tức là đã ăn cái bánh Vì > nên bạn Hoa đã ăn nhiều bánh hơn. - 1 HS nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu. (BT1) - Viết được một đoạn văn ngắn tả lá cây (thân, gốc) một cây em thích. - Yêu thích môn học. Yêu mến và bảo vệ, chăm sóc cây. II. Chuẩn bị: - GV: Giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của mỗi tác giả ở từng đoạn văn. - HS: Sgk, vở III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - BHT kiểm tra - Gọi 2 bạn đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. - Nhận xét 3. Dạy bài mới: (34’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp b. Hướng dẫn làm bài tập: (33’) * Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và ND, nhắc HS đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây sồi đọc thêm ở nhà hoặc lúc làm bài. -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 + Tác giả miêu tả cái gì? + Tác giả miêu tả cái gì? + Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy VD minh hoạ? - Gọi HS các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. - Treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn. * Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây. - Yêu cầu 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình. - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng bài văn. Nhận xét, cho điểm HS viết tốt - Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. - BVN cho lớp hát - HS đứng tại chỗ đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe, ghi đầu bài - 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn lá bàng và cây sồi - Thảo luận, làm việc trong nhóm theo yêu cầu. a. Đoạn văn Lá bàng + Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông. - Tác giả miêu tả rất cụ thể, chính xác, sinh động. b. Đoạn văn Cây sồi già + Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè. + Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười,... - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Dán bài và đọc bài - Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn - 3 đến 5 HS đọc bài - Nhận xét a. Đoạn văn tả lá cây Cây đa già như một chiếc ô khổng lồ, che nắng, che mưa cho những người nông dân quê em. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như những bàn tay khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp, tạo ra một vòm lá xanh mà mưa nắng không hề lọt qua được. b. Tả thân cây: Thân cây bàng to, tròn như cột đình vượt lên tầng 2 lớp em. Không biết nó bao nhiêu tuổi mà to gần một vòng tay em. Thân cây sù sì như da cóc, vỏ màu xám, có nhiều vết trầy xước, chắc đó là những dấu tích của sự từng trải mưa nắng cùng tuổi thơ chúng em. c. Tả gốc cây: Gốc cây si già là nơi hấp dẫn lũ trẻ mục đồng nhất. Những cái rễ trơn bóng nằm uốn lượn trên mặt đất như những con trăn hoa hiênf lành đang lim dim ngủ. Có những cái rễ bò lan đến 5, 6m rồi mới chịu chui vào lòng đất. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích. Chuẩn bị bài: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối Tiếng việt ôn: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. - Rèn kĩ năng quan sát và biết ghi lại kết quả quan sát một cách cụ thể. - HS yêu thích môn học, ham học hỏi. II. Chuẩn bị: - GV : Nội dung bài - HS : Sách vở III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1') - BVN cho lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: ( không ) 3. Dạy bài mới: (37') a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: Bài tập 1: gọi HS đọc y/c của bài. HS đọc y/c a) HS làm bài miệng. Tên bài Trình tự quan sát Từng bộ phận của cây Từng thời kỳ phát triển của cây Sầu riêng + Bãi ngô + Cây gạo + b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan : + Thị giác : (Bãi ngô) Cây, lá, búp hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng. (Cây gạo) Cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc. (Sầu riêng) Hoa, quả, thân, dáng, cành, lá. + Khứu giác : (Sầu riêng) hương thơm của trái sầu riêng. + Vị giác : (Sầu riêng) vị ngọt của trái sầu riêng. +Thính giác : (Bãi ngô) Tiếng tu hú (Cây gạo) Tiếng chim hót. c) Những hình ảnh nhân hoá và so sánh : - Bài Sầu riêng : Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống như cánh sen con. Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến. - Bài Bãi ngô : Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non. Búp như kết bằng nhung và phấn. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. - Bài Cây gạo : Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng. Quả hai đầu thon vút như con thoi. Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. d) Trong ba bài văn trên bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả một loài cây; Bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể. Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c HDHS làm bài tập - HS làm bài vào vở - HS trình bày trước lớp. GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: (2') - Nhắc lại nội dung bài. Về nhà học bài, chuẩn bị b - Nhận xét giờ học Ngày soạn : 30/01/2018 Ngày dạy: Thứ sáu 02/2/2018 Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. + Nuôi trồng và chế biến thủy sản. + Chế biến lương thực. - HS khá giỏi: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất của cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. - Yêu thích môn học, tích cực xây dựng bài. * GDBVMT (liên hệ): Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa. Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ. - HS: sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - BHT kiểm tra ? Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: (1’) b. Nội dung bài: a) Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước (10’) - Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: ? Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ, hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây + Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu. + Nhận xét câu trả lời của học sinh b) Hoạt động 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước (10’) - Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi sau : ? Đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ - Nhận xét câu trả lời của HS. c) Hoạt động 3: Thi kể tên các sản vật của đồng bằng Nam Bộ (7’) - GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: Kể tên các sản vật đặc trưng của đồng bằng Nam Bộ trong vòng 3 phút . + Sau 3’, dãy nào viết được nhiều tên sản vật đúng hơn đội đó sẽ thắng. + GV tổ chức cho HS chơi. + GV yêu cầu HS liên hệ, giải thích được vì sao đồng bằng Nam Bộ lại có những sản vật đặc trưng đó. + GV khen ngợi dãy thắng cuộc, khuyến khích dãy HS chưa đạt được thành tích cao. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) ? Nhờ có điều kiện gì mà ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo lớn nhất cả nước * GDBVMT: ? Em có nhận xét gì về hệ thống sông ngòi ở ĐBNB ? Nhiều sông ngòi thì có thuận lợi và khó khăn gì cho người dân nơi đây ? Chúng ta phải làm gì để phòng tránh lũ lụt - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - BVN cho lớp hát - Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà * Hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. + Người dân trồng lúa + Người dân trồng nhiều cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt... - Các nhóm tiếp tục thảo luận. - Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ. gặt lúa tuốt lúa phơi thóc xuất khẩu xay xát và đóng bao - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ dày đặc và chằng chịt. * HĐ nhóm đôi - đại diện trình bày - Người dân phát triển mạnh nghề nuôi và đánh bắt thuỷ hải sản - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Các thành viên trong tổ thảo luận - Các tổ thi đua - Hệ thống sông dầy đặc, chằng chịt. - Thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. - Khó khăn: lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống. - Đắp đê ngăn lũ và bảo vệ đê điều... Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - Yêu thích môn học, ham thích học toán. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: Sgk, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - BHT kiểm tra - Gọi 2 bạn lên bảng làm bài tập 2(122) + Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Nhận xét 3. Dạy bài mới: (34’) a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn làm bài tập: (33’) * Bài 1a,b: HS năng khiếu làm cả bài + Bài tập yêu cầu gì ? + Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? - HD cách thực hiện thuận tiện nhất. - Gọi HS nhận xét, chữa bài tập, nêu cách làm của phần b, d. - Nhận xét, chữa bài tập. *Bài 2a,b: HS năng khiếu làm cả bài So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi dãy là một nhóm, mỗi nhóm một phần. + Em có thể so sánh bằng những cách nào? Nhận xét - chữa bài. * Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số + HSG: Nhìn vào các phân số của bài tập em có thể so sánh bằng các nào? + Dựa vào cách thực hiện so sánh trên em cho biết hai PS có cùng tử số PS có MS < thì PS đó lớn hơn hay bé hơn? - Gọi HS nêu miệng. - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai PS cùng mẫu (khác mẫu), so sánh hai phân số cùng TS. - Dặn HS về xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học. - BVN cho lớp hát - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, - 3 HS nêu dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. + Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so sánh. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện so sánh 2 cặp phân số. Lớp làm vào vở. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. - Đại diện 3 HS làm vào bảng phụ, các HS khác làm vào vở. + C1: so sánh hai phân số với 1 + C2: Quy đồng MS hai phân số. a) C1: Qui đồng mẫu số 2 phân số. Vì C2: Ta có ( vì tử số > mẫu số (vì tử số < mẫu số) nên - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. + Có thể quy đồng MS hai phân số, sau đó so sánh 2 PS + Nhận xét: (SGK) - Yêu cầu 3 HS nhắc lại. - HS nêu miệng, lớp theo dõi, nhận xét và giải thích. - Nhắc lại cách so sánh Kĩ thuật: Bài 12: TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Học sinh nắm được cách trồng rau, hoa trên luống. - Giáo dục cho HS biết cách trồng và chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. II. Chuẩn bị - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, vở - bút. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4') - BHT kiểm tra - Cây rau, hoa cần có những điều kiện ngoại cảnh nào ? - Đánh giá, củng cố. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: (1') Trồng cây rau, hoa (Tiết 1). b. Nội dung bài: (17') * Chuẩn bị: - Cho HS đọc mục 1 trong SGK. - Chọn cây như thế nào để đem trồng ? - Tại sao phải chọn cây con theo hai tiêu chuẩn trên ? - Đất trồng phải được chuẩn bị như thế nào ? - Tại sao phải chọn đất kĩ như vậy ? * Trồng cây trên luống: - Cho HS đọc mục 2 trong SGK. - Trồng cây trên luống được thực hiện theo các bước như thế nào ? - Xác định vị trí trồng cây để làm gì ? - Cho HS quan sát tranh qui trình. - Quan sát hình b và nêu cách đào hốc ? - Nêu cách trồng cây ? - Tại sao phải ấn cho chặt đất quanh gốc cây ? - Tại sao phải tưới nước nhẹ quanh gốc cây ? c. Thực hành: (15') - Hướng dẫn chậm các thao tác của việc chuẩn bị trồng cây con trên luống. - Cho HS thực hành. - Quan sát và giúp đỡ cho HS. 4. Củng cố, dặn dò: (2') - Qua bài các em đã biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Về vận dụng vào thực tế. - Chuẩn bị bài sau: Trồng cây rau, hoa (Tiết 2). - Nhận xét tiết học. - BVN cho lớp hát. - 1 - 2 em nêu lại phần ghi nhớ. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. + Chọn cây khoẻ thân không bị cong queo, gầy yếu. + Chọn cây không bị sâu bệnh hại, đứt rễ, gãy ngọn. + Có như vậy cây mới bén rễ nhanh và phát triển tốt. + Đất phải được làm nhỏ, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng mặt luống. + Chuẩn bị đất kĩ như vậy tạo điều kiện cho cây phát triển thuận lợi, đi lại chăm sóc dễ dàng. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. + Xác định vị trí trồng, đào hốc, đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt, tưới nước. + Mỗi loại cây cần có một khoảng cách nhất định để phát triển. Ta phải xác định vị trí trồng cây một cách thích hợp với mỗi loại cây. - Cá nhân quan sát tranh qui trình để khắc sâu thêm kiến thức. + Dùng cuốc hoặc dầm xới để đào hốc, kích thước của hốc phụ thuộc vào giống cây trồng. + Đặt cây vào giữa hốc, một ray giữ cho cây thẳng đứng, một tay vun đất vào quanh gốc cây ấn chặt đất quanh gốc cây. + Ấn cho chặt đất quanh gốc cây giúp cho cây tự đứng vững vàng được. + Sau khi trồng xong phải tưới nước nhẹ quanh gốc cây giúp cho cây không bị nghiêng ngả, không bị héo. - Cá nhân quan sát các thao tác của GV. - Cá nhân thực hành. Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp. - Mạnh dạn chỉ ra khuyết điểm của bạn, dám nhận lỗi và hứa sửa chữa khuyết điểm. - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS. - Giáo dục học sinh nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình. - HS có ý thức xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực II. Nội dung: 1. Lớp trưởng nhận xét tình hình trong tuần. 2. GV nhận xét chung tình hình lớp trong tuần. * Ưu điểm. + Phẩm chất: Các em ngoan ngoãn, đoàn kết, đoàn kết với bạn bè, kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. Thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp. Tuần qua không có hiện tượng vi phạm về đạo đức. + Năng lực: Các em đi học đều, đúng giờ. Mang đủ sách vở và đồ dùng học tập. Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. Chữ viết rõ ràng, trình bày bài tương đối sạch sẽ. - Còn một số em chưa tự giác trong học tập, hay nghịch và nói chuyện riêng như: Thùy Trâm, Hùng. Chữ viết một số bạn đã có tiến bộ, nhưng vẫn chưa đúng cỡ chữ như: Trúc, Nghĩa, Thùy Trâm.. + Các hoạt động khác: Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Đeo khăn quàng đầy đủ, VS cá nhân sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng trang phục khi tới trường. Tích cực luyện viết chữ đẹp. Hoàn thành tốt mọi công việc được giao. Công tác tự quản 15 phút đầu giờ tương đối tốt. * Nhược điểm. - 1 số em vẫn chưa có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập - 1 số em vẫn chưa có ý thức giữ vệ sinh chung còn vứt rác bừa bãi, bỏ rác vào thùng rác xong không đậy nắp lại. - Vẫn còn tồn tại việc không học bài và làm bài tập về nhà, trong giờ học còn đùa nghịc, nói chuyện riêng với nhau, không tập trung vào bài học. 3. Phương hướng tuần tới. - Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng Đảng, mừng xuân. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Tham gia tích cực các HĐ của trường, lớp. - Tích cực hưởng ứng các đợt thi đua. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt nội quy lớp học TUẦN 23 Ngày soạn: 01/02/2018 Ngày dạy: Thứ Hai ngày 05/02/2018 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số; biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Rèn luyện kỹ năng so sánh hai phân số. - HS yêu thích môn học, ham học hỏi. II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK. HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi HS làm bài tập 1b, 3(122) - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số ? - Nhận xét, chữa bài tập. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1'): b. Hướng dẫn luyện tập (33'): * Bài tập 1.( ở đầu tr 123) : - Bài tập yêu cầu gì ? - GV yêu cầu HS làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét . - Giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số : * Bài tập 2.( ở đầu tr 123) - Cho HS làm miệng - Thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1 ? * Bài tập 1 a,c (ở cuối tr 123) - GV nhắc HS cần chú ý dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3 và 9 để tìm số thích hợp điền vào ô trống Nhận xét - chữa bài 4.Củng cố - dặn dò: (2') - Dặn HS về xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. - Ban văn nghệ cho HS hát - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - 3 em. + Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - 3 HS làm bài vào bảng phụ, mỗi em một cột, lớp làm bài vào vở. Kết quả : ; ; ; ; 1 < a) Phân số bé hơn 1: b) Phân số lớn hơn 1: - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở a) số cần điền vào ô trống là: 2 hoặc 4, 6, 8 b) Số tìm được là 0 c) Số tìm được là 6. Số tìm được chia hết cho cả 2 và 3 Tập đọc: HOA HỌC TRÒ I. Mục tiêu. - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng. II. Chuẩn bị. GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học. 1. Ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ (3') - BHT mời 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét – đánh giá 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1') - Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò, với những kỷ niệm của thuở cắp sách tới trường. Hoa phượng có gì đặc biệt mà lại làm cho ta có cảm giác xao xuyến bồi hồi ? Bài văn Hoa học trò sẽ giới thiệu với các em điều đó. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc (12'): - Bài văn này được chia làm mấy đoạn? - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - L1: Tìm từ khó đọc trong bài? - L2: Gọi 1 HS đọc từ chú giải trong bài? - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu. * Tìm hiểu bài (12'): - Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều. - Em hiểu đỏ rực có nghĩa như thế nào? - Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay ? => Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. Đoạn 2+3 - Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò” ? + Đã từ rất lâu, phượng là một loài hoa gắn liền với tuổi học trò, với những kỷ niệm của thủa cắp sách tới trường. Phượng báo hiệu mùa thi và cũng là lúc báo hiệu mùa hè tới. Bởi thế hoa phượng được gọi với cái tên thân thiết là: Hoa học trò. - Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì ? Vì sao ? - Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức ? -Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng ? - Màu hoa phượng thay đổi như nào theo thời gian ? - Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ hai ? - Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì ? + Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò. - ND bài? * Đọc diễn cảm(8') - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Theo em, để giúp người nghe cảm nhận được vẻ độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc với giọng đọc ntn ? - Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian? - Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu - Cho HS luyện đọc theo cặp đoạn: "Phượng không phải đậu khít nhau" - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp, gọi đại diện 3 cặp đọc bài. - Cho HS thi đọc đoạn văn trên. - Nhận xét và đánh giá HS. 4. Củng cố - dặn dò (2') - Gọi 2 nhắc lại ND chính của bài. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. - Nhận xét tiết học - BVN cho HS hát. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét. - Quan sát và trả lời câu hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực bông. - Lắng nghe. - 2 em nêu: 3 đoạn: Đ1 : Từ đầu đậu khít. Đ2: tiếpbất ngờ vậy? Đ3: Còn lại - HS nối tiếp đọc đoạn 2 lần. - HS tìm và luyện phát âm: nỗi niềm, trông lên, mát rượi. - 1 HS đọc phần chú giải. - HS đọc theo cặp, sau đó gọi đại diện 1 cặp đọc bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi GV đọc mẫu. + Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng. + Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. + Tác giả đã sử dụng biện pháp So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp. + Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì phượng là cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò. Hoa phượng nở làm những cậu học trò nghĩ đến mùa thi và những ngày hè. + Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè,hứa hẹn những ngày hè lý thú. + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ khắp thành phố rực lên như tết đến. + Tác giả dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng. + Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu, phượng càng ngày càng rực lên. + Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. + Xuân Diệu đã rất tài tình khi miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng. + Hoa phượng là loài hoa gần gũi thân thiết với lứa tuổi học trò. + Vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc của hoa phượng. + Hoa phượng gắn liền với những kỷ niệm buồn vui của tuổi học trò. - Lắng nghe. ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc. + Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, suy tư. - HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc. - HS lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc. - HS đọc theo cặp, đại diện 3 cặp đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - 3 đến 5 HS thi đọc. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay nhất. - 2 HS lần lượt đọc Ngày soạn: 01/02/2018 Ngày dạy: Thứ Ba ngày 06/02/2018 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. Giúp ôn tập, củng cố về: Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cho HS HS yêu thích môn học, ham học hỏi. II. Chuẩn bị. GV: Hình vẽ trong bài tập 5 SGK. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ (3') - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 (123) - Nêu các cách so sánh PS đã học ? Nhận xét – đánh giá 3. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1'): b. Hướng dẫn luyện tập (33') * Bài tập 2 (cuối tr 123) - Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. - Với các HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài tập 3(124) - GV gọi HS đọc đề bài - Muốn biết trong các phân số đã cho PS nào bằng phân số 5/9 ta đã làm ntn ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. * Bài tập 2c,d (125) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Bài yc gì ? - Gọi 2 HS lên bảng, yc lớp làm vở - Gọi HS nhận xét bài. - GV nhận xét, chữa bài( nếu cần) và đánh giá. 4. Củng cố - dặn dò (2') - Bài học hôm nay em đã được giải các bài toán dạng nào đã học ? - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - Ban văn nghệ cho HS hát - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 3 em. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - 2 em, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. Giải Tổng số HS của lớp đó là : 14 + 17 = 31 (HS) Số HS trai bằng HS cả lớp. Số HS gái bằng HS cả lớp. - 2 HS đọc, lớp theo dõi. + Ta rút gọn các phân số rồi so sánh. - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. Rút gọn các phân số đã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 22 Lop 4_12411382.doc
Tài liệu liên quan