Giáo án Tuần 23 Khối lớp 4

Tiết 2: Thể dục.

Tiết 43: BẬT XA VÀ PHỐI HỢP CHẠY NHẢY

TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành

- Đã biết bật xa - Nhảy xa phối hơp chạy nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác nhảy nhẹ nhàng.

 - Trò chơi: con sâu đo. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy

2. Kỹ năng: Biết cách chơi và tham gia chơi được

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể

II. Địa điểm - ph¬ương tiện:

- Địa điểm: Trên sân tr¬ường.

- Phư¬ơng tiện: 1 còi.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 23 Khối lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.. 2. Kỹ năng: Củng cố so sánh hai phân số - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin, làm việc nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, bảng con, bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh làm bài tập 2VBT, kiểm tra vở bài tập một số em. 2. Phát triển bài: Bài 2/123: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm 2 , trả lời miệng. - Nhận xét. Bài 3/124: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh tự làm bài tìm phân số bằng phân số - Nhận xét chữa bài Bài 2(c,d) /125 - Hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 3 /125(HSG) - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn Bài 4, 5/124 3. Kết luận: - Nhận xét, dặn học sinh làm bài tập - Chuẩn bị tiết sau: Phép cộng phân số - 1 em lên bảng, một số em nộp vở để kiểm tra. - HS đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm 2, trình bày vào bảng phụ Tổng số HS cả lớp 14 + 17= 31 (học sinh) Phân số chỉ HS trai so với cả lớp: Phân số chỉ HS gái so với cả lớp: - HS đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi: = = - HS đọc yêu cầu Hoạt động nhóm 4, trình bày: Rút gọn : = ; = ; = So sánh : ; ; - Kết luận > > - HSG làm bài vào vở Đáp số : 8cm2 - HS lên bảng làm từng bài, lớp làm bảng con c- 772906; d- 86 HS K- g làm bài 2a, 2b HS K-g làm bài Tiết 2: Đạo đức. Tiết 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết giữ gìn bàn ghế, trường, lớp - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. 2. Kỹ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Phóng to các tranh vẽ ở bài tập 1 (SGK) – nếu có điều kiện. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ + Gọi 2 HS lên bảng: - Tại sao cần phải lịch sự với mọi người? - Hãy nêu biểu hiện của phép lịch sự? + Nhận xét. 2. Phát triển bài: * HĐ1: Xử lí tình huống (T 34 - SGK) + Nêu tình huống như SGK. + Chia lớp làm 4 nhóm. YC 4 nhóm đóng vai xử lí tình huống. Kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. * HĐ 2: Thảo luận cặp đôi (BT1 – SGK) + YC HS thảo luận cặp đôi bài tập 1. +Y/C các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. + Theo dõi, kết luận: Mọi người dân, không kể già,trẻ, nghề nghiệp...đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình cộng cộng. *. HĐ 3: Xử lí tình huống (BT2– SGK) + YC HS nêu yêu cầu của bài tập 3? + YC các nhóm giơ thẻ đỏ (Nếu đồng ý), giơ thẻ xanh (nếu không đồng ý), giơ thẻ vàng (nếu lưỡng lự). + Chốt ý đúng: Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Đó là trách nhiệm của mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn các công trình công cộng. " Ghi nhớ (SGK). 3. Kết luận: * Liên hệ thực tế: + Hãy kể 3 công trình công cộng mà em biết? + Hãy đề ra việc làm của em để giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng đó? - Củng cố lại nội dung bài. + 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + 2 HS nêu lại. + Các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình huống. + Đại diện các nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . Thống nhất cách trả lời đúng. Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hóa xã là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi người nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường. + HS đọc thầm y/c bài 1 và thảo luận. + Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. Tranh 1, 3: Sai Tranh 2, 4: Đúng + Đại diện nhóm lí giải vì sao? + 2 HS nêu. + HS thảo luận nhóm đôi. + Các nhóm giơ thẻ từng tình huống. Đáp án: Câu đúng: a. Câu sai: b, c. + 2 HS đọc to. + Một số HS nêu. Tiết 3: Luyện từ và câu. Tiết 45: DẤU GẠCH NGANG Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Nhận biết dấu gạch ngang - Nắm được tác dụng cảu dấu gạch ngang ( nội dung ghi nhớ) - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn( BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích( BT2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được tác dụng cảu dấu gạch ngang( nội dung ghi nhớ) 2. Kỹ năng: Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn( BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích( BT2) - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a) ở BT1 phần nhận xét III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp, 2 HS đứng tại chỗ nêu tình huống sử dụng câu thành ngữ: Mặt tươi như hoa và Chữ như gà bới. 2. Phát triển bài: I. Nhận xét Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. GV ghi nhanh lên bảng. . Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có t/ dụng gì? - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? II. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc sử dụng dấu gạch ngang - Gọi HS nói tác dụng của từng dấu gạch ngang trong câu văn bạn dùng. III. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: ( Học sinh khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu , đúng yêu cầu của BT2(mục III) - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và yêu cầu các HS khác nhận xét. 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học, bài sau: MRVT: Cái đẹp - 2 HS lên bảng đặt câu, 2 HS đứng tại chỗ trả lời - HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng - Đọc đoạn văn - HS đọc yêu cầu - HS tìm a - Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. b - Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) ở câu văn. c - Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. - HS trả lời - 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ. - 3 HS khá đặt câu, tình huống có dùng dấu gạch ngang. - Nói tác dụng của dấu gạch ngang trong các ví dụ trên. - Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ tìm 1 câu văn có dấu gạch ngang và nói tác dụng của dấu gạch ngang đó. - HS thực hành viết đoạn văn - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS đọc đoạn văn, lớp nhận xét Tiết 4: Địa lí. Tiết 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp) Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Các hoạt động SX của người dân ở ĐBNB( phần I) - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta; những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB: Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta; những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: GDHS tính chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : * Kiểm tra bài cũ : Vì sao ĐBNB là vựa lúa lớn nhất của nước ta? - Nêu một số loại cây đặc trưng của ĐBNB? * Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: *Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. - Cho HS đọc trong SGK và hoàn thành bảng sau theo nhóm 4. TT Ngành CN SP chính Điều kiện thuận lợi 1. 2. 3. 4. Khai thác dầu khí. Sản xuất điện. Chế biến LT, TP. Dệt, may. * GV: Nhờ có nguồn nguyên liệu, lao động lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB trở thành trung tâm CN lớn nhất cả nước * Chợ nổi trên sông. - Cho HS thảo luận cặp. + Phương tiện đi lại của người dân ĐBNB là gì? + Hoạt động buôn bán trao đổi hàng hóa của người dân thường diễn ra ở đâu? * GV: Chợ nổi một nét văn hóa đặc sắc của người dân ở ĐBNB. - Cho HS quan sát tranh chợ nổi trên sông và giới thiệu: - Chợ nổi trên sông là một nét văn hóa độc đáo của ĐBNB. Chợ nổi thường họp ở những chỗ sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng ghe từ nhiều nơi đổ về. + Quan sát tranh em thấy người dân buôn bán trao đổi những hàng hóa gì? + Các hoạt động buôn bán diễn ra như thế nào? * Người chủ của những xuồng ghe khi muốn bán loại trái cây gì thường buộc loại trái cây đó vào đầu một cây sào cắm ở đầu xuồng ghe của mình... 3. Kết luận: + Hoạt động buôn bán trao đổi hàng hóa của người dân thường diễn ra ở đâu? - Nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS đọc SGK và thảo luận cặp. TT Ngành CN SP chính Điều kiện thuận lợi 1 2 3 4 Khai thác dầu khí. Sản xuất điện. Chế biến LT, TP. Dệt, may mặc. Dầu thô, khí đốt. Điện Gạo, lúa, trái cây, thủy sản. Quần áo. Vùng biển có dầu khí. Sông ngòi có thác ghềnh. Có đất đai, phù sa màu mỡ. - HS thảo luận. - Xuồng, ghe, thuyền. - Trên các con sông. - Trái cây, mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm... - Tại các xuồng ghe nhộn nhịp, tấp nập. - HS nêu. Ngày soạn: 09/02/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 02 năm 2014 Tiết 1: Toán. Tiết 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết so sánh hai phân số - Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số 2. Kỹ năng: Thực hành cộng 2 phân số cùng mẫu số - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập , bảng con, bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh làm bài tập 3. - Kiểm tra vở bài tập một số em. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 2 phân số. - Giới thiệu băng giấy - Tìm tổng số phần đã tô màu. - Giới thiệu quy tắc cộng 2 phân số Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Hướng dẫn tính ( vào bảng con) Bài 2: (HSG) - GV nêu yêu cầu Bài 3: - Hướng dẫn tóm tắt và giải : 3. Kết luận: - Học bài, làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài sau: Phép cộng phân số. - 1 em lên bảng làm bài tập , cả lớp nhận xét., nộp vở kiểm tra. + Ta có : = * Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. - Hoạt động cả lớp làm vào bảng con, 1 em lên bảng. a- ; b-=2; c- ; d- - HSG hoàn thành yêu cầu và rút ra tính chất giao hoán - Hoạt động cả lớp làm vào vở - Đáp số : số gạo trong kho Tiết 2: Thể dục. Tiết 43: BẬT XA VÀ PHỐI HỢP CHẠY NHẢY TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Đã biết bật xa - Nhảy xa phối hơp chạy nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác nhảy nhẹ nhàng. - Trò chơi: con sâu đo. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ - Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy 2. Kỹ năng: Biết cách chơi và tham gia chơi được 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: 1 còi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng vổ tay và hát - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên 2. Phát triển bài: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. - Ôn bật xa : + Tập bật nhảy nhẹ nhàng vài lần. + HS nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện + HS tập bật xa theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển. + GV bao quát lớp. Hướng dẫn thêm cho HS yếu. + Các nhóm thi bật xa với nhau. GV tuyên dương những nhóm tập tốt. - Học phối hợp chạy, nhảy: + GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu. + Vài HS làm thử,GV uốn nắn, sửa chữa + HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng thực hiện xong đi ra khỏi hố cát, em tiếp mới được xuất phát. b) Trò chơi vận động. - Gv giới thiệu trò chơi “Con sâu đo ”và hướng dẫn cách chơi. - Cho vài học sinh chơi thử, sửa chữa. - Chơi chính thức: + Tập hợp HS thành hai hàng dọc có số người bằng nhau. + Hai đội thi với nhau, đội nào di chuyển nhanh nhất, ít phạm quy thì chiến thắng. - GV nhận xét, đánh giá thi đua. 3. Kết luận: - Tập 1 số động tác thả lỏng - GV hệ thống bài học - GV nhận xét giờ học x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Tiết 3: Kể chuyện. Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Dựa vào gợi ý kế được câu chuyện theo yêu cầu của đề - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. 2. Kỹ năng: Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chi sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Bài cũ: - Hs kể chuyện Con vịt xấu xí * Bài mới: gt- ghi đề. 2. Phát triển bài: * Tìm hiểu đề. - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn gạch chân những từ : được nghe, được đọc, ca ngơị cái đẹp, cuộc đấu tranh, xấu, thiện, ác. - Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý. - Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp? - Em biết câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác ? - Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe? - GV nhận xét. * Kể chuyện trong nhóm: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm có 3 em. * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương. 3. Kết luận: - Bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - 2 HS lên bảng thực hiện kể chuyện và nêu ý nghĩa của truyện - 1 HS đọc thành tiếng đề bài. - 2 HS tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3. - Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem, Nàng công chúa và hạt đậu, Con vịt xấu xí... - Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh... - HS tiếp nối nhau giới thiệu. - HS trao đổi kể chuyện cho nhau nghe. - Các bạn trong nhóm nhận xét . - HS thi kể , cả lớp theo dõi và hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn. - HS nhận xét bạn kể - HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. Tiết 4: Anh văn. (GV chuyên dạy) Ngày soạn: 11/02/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 02 năm 2015 Tiết 1: Toán. Tiết 115: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Đã biết thực hiện phép cộng hai phân số - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng 2 phân số. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Rút gọn được phân số. 2. Kỹ năng: Thực hiện được phép cộng 2 phân số. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin, làm việc nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng tính: +; + - Nhận xét. 2. Phát triển bài: Bài 1: Tính - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Y/C hs chữa bài và nêu cách làm - Nhận xét, củng cố lại cách cộng 2 phân số Bài 3: Rút gọn rồi tính. - Nhận xét, lưu ý HS khi cộng các phân số có thể rút gọn phân số rồi tính sẽ thuận lợi hơn. (Đối với đối tợng HS khá giỏi,còn đối đối với đối tượng HS yếu có thể các em quy đồng MS các phân số rồi mới cộng cũng được) Bài 4: Giải toán - Tìm hiểu yêu cầu - Nhận xét, đánh giá. - Thu 1 số vở để chấm bài. - Củng cố về giải toán 3. Kết luận: - Củng cố lại nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện tính rồi nêu cách tính. - Lớp làm vào giấy nháp. - Vài HS đọc kết quả trước lớp . ; ; - HS nêu lại cách cộng hai phân số - 2 HS lên bảng làm. - Đối chiếu với bài làm trên bảng, nhận xét, sửa chữa (nếu sai). a) b) - HS nêu lại cách thực hiện - 1 HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảng chữa. - Lớp tự làm vào vở. - Nhận xét, bổ sung. Bài giải: Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: ( số đội viên chi đội) Đáp số: số đội viên chi đội Tiết 2: Luyện từ và câu. Tiết 46: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết về cái đẹp, tìm vốn từ - Biết được một số câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm cái đẹp. - Nêu được một số trường hợp có sử dụng các câu tục ngữ đó. - Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp. - Biết đặt câu với các từ miêu tả mức độ cao để nói về cái đẹp. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được một số câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm cái đẹp. - Nêu được một số trường hợp có sử dụng các câu tục ngữ đó. 2. Kỹ năng: Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp. - Biết đặt câu với các từ miêu tả mức độ cao để nói về cái đẹp. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1 ( theo mẫu ) - Bút dạ , 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT3 và 4. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn nói về cuộc trò chuyện trực tiếp giữa em và bố mẹ hay một người thân trong gia đình trong đó có sử dụng dấu gạch ngang trong đoạn văn viết - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: + Dấu gạch ngang trong câu hội thoại có những tác dụng gì ? - Nhận xét. 2. Phát triển bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận. - GV đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn. - GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn. - Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại ý đúng. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. - Tổ chức thi học thuộc lòng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. + GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu . - Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. + Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm. + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng. - Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài. -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. + Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm được + Nhận xét nhanh các câu của HS . Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT3 . - Gọi HS tiếp nối phát biểu. - HS phát biểu GV chốt lại. - Cho điểm những HS tìm từ nhanh và đúng. 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ - 3 HS lên bảng đọc . - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu. - Thi đọc thuộc lòng . - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu - HS đọc kết quả: - Nhận xét bổ sung - 1 HS đọc thành tiếng. + Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ". + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm . + Nhận xét từ của bạn vừa tìm được . - 1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có chứa từ tìm được ở BT3. + Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được. - Lắng nghe. - HS cả lớp . Tiết 3: Tập làm văn. Tiết 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết trình bày bài văn miêu tả thành 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài - HS nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả. - Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả. 2. Kỹ năng: Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối. 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: * Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học. - 2 - 3 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hay một thứ quả em thích - Nhận xét chung. + Ghi điểm từng học sinh. 2. Phát triển bài: I. Nhận xét : Bài 1 và 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài: - Gọi HS đọc 2 bài đọc "Cây gạo" - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài. + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc lại bài "Cây gạo" + Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì ? + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có II. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc lại. III. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài: - Gọi 1 HS đọc bài "Cây trám đen" - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn và nội dung của mỗi đoạn văn trong bài. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất. Bài 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì ? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất. 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn. - 2 HS trả lời câu hỏi. - 1 - 2 HS đọc + Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn. - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. + Bài "Cây gạo" có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng - 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa bài. -Tiếp nối nhau phát biểu . a/ Đoạn 1 : - Tả thời kì ra hoa. b/ Đoạn 2 : - Tả cây gạo hết mùa hoa c/ Đoạn 3: - Tả cây gạo thời kì ra quả. - 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Lớp thực hiện theo yêu cầu . -Tiếp nối nhau phát biểu. a/ Đoạn 1 : -Tả bao quát thân cây, cành cây , lá cây trám đen. b/ Đoạn 2 : -Nói về hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. c/ Đoạn 3 : -Nói về ích lợi của trám đen. d/ Đoạn 4 : -Tình cảm của người tả đối với cây trám đen. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe GV gợi ý. - Lớp thực hiện theo yêu cầu - Tiếp nối nhau phát biểu. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. - Về nhà thực hiện theo lời dặn Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. Sơ kết tuần 23 1. Nền nếp: - Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng - 15 phút đầu giờ có tiến bộ - Một số bạn còn nói chuyện riêng: Thuận, Duy, Lâm. - Vẫn còn HS đi học muộn 2. Học tập: - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Hiền, Hiên, Trang. - Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ 3. Vệ sinh: - Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt II. Hoạt động, kế hoạch tuần 24 1. Nền nếp: - ổn định duy trì nền nếp - Phát huy những mặt tích cực đã đạt đợc trong tuần trước. 2. Học tập: - Về nhà cần học bài và chuẩn bị bài cho tốt hơn. - Tổ 2 cần cố gắng nhiều trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN-23.doc