Giáo án tuần 25 lớp 4 năm 2019

I. MỤC TIÊU:

- Cung cấp cho HS nội dung câu chuyện : “ Những chú bé không chết “.

- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa ( SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện “ Những chú bé không chết “ rõ ràng, đủ ý ( BT1), kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện ( BT2). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.

- HS cảm nhận được sự dũng cảm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh họa truyện trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc24 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 25 lớp 4 năm 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các từ được chú giải. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn đoạn văn. Nhắc HS chú ý những chữ cần viết hoa. + Hình ảnh nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển khác nhau ? - Yêu cầu HS gấp SGK . GV đọc bài cho HS viết . - GV đọc toàn bài một lượt. - GV chấm bài 7 đến 10 bài chữa bài. - Nhận xét chung. - HS theo dõi . - Bác sĩ Ly hiền lành - HS viết bài . - HS soát bài. - Từng cặp HS đổi vở soát bài . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu . - Yêu cầu HS trao đổi làm bài - GV gián 3, 4 tờ phiếu lên bảng , mời HS thi làm bài - GV nhận xét chốt lại lời giải. Gọi nhóm làm xong dán phiếu . Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát giấy cho 1 số HS những HS làm bài trên giấy dán nhanh kết quả . GV chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc - Kể truyện , trung thành với truyện , câu chuyện, trong truyện kể truyện, đọc truyện b) Chi – chì – chỉ – chị ********** Phân môân: Luyện từ và câu Tiết 49 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?( ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được CN câu tìm được ( BT1 , mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học ( BT2); Đặt được câu kể kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm CN ( BT3). - HS sử dụng câu kể Ai là gì ? vào các đoạn văn, bài viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - 4 băng giấy, mỗi băng viết một câu kể. - 3, 4 tờ phiếu viết ND bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : GV viết lên bảng một vài câu văn hoặc đoạn thơ, mời 2 HS lên bảng tìm câu kể Ai là gì? Xác định ngữ trong câu. - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - HS hát. - HS thực hiện yêu cầu . Hoạt động 1: Nhận xét - Gọi HS đọc nội dung. - Gọi HS lần lượt phát biểu ý kiến . Trong những câu trên câu nào có dạng Ai là gì? . Tìm chủ ngữ . . Chủ ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành. 1. Ruộng rẫy tiền phương Kim đồng đội ta 2. Ruộng rẫy , cuốc cày, nhà Kim Đồng và các bạn anh 3. Do danh từ hoặc cụm danh từ tạp thành. Hoạt động 2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc . - 3 HS đọc . Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc, lân lượt thực hiện từng yêu cầu tong SGK - GV phát phiếu cho một số HS - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV kết luận bằng cách mời HS lên abrng dán phiếu. - GV dán kết luận lời giải đúng Chủ ngữ Văn hóa nghệ thuật Anh chị em VưØa buồn mà lại vừa vui Hoa phượng Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu và ND. - Yêu cầu HS thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B. - Gọi HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại lời giải đúng bădng cách gán mảnh bìa tạo thành câu hoàn chỉnh. - GV và các nhóm nhận xét . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý các em làm bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu và ND. Vị ngữ cũng là một mặt trận là chiến sĩ trên mặt trận ấy mới thực là nỗi niềm bông phượng là hoa học trò. - 1 HS đọc yêu cầu và ND. - 2 HS đọc kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu . - HS tiếp nối nhau đặt câu: + Trẻ em là tương lai của đất nước. + Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. + Bạn Lan là người Hà Nội. + Người là vốn quý nhất. ********** Môn: Toán Tiết 123 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố phép nhân phân số. - Biết thực hiện phép nhân hai phân số , nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - HS tính chính xác, rõ ràng. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài. HOẠT ĐỘNG1 : Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV viết bài mẫu lên bảng: và hướng dẫn HS thực hiện. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - Nhận xét HS. a) b) - 2 HS lên bảng làm bài. Bài 2 - GV tiến hành tương tự BT1. - HS làm bài vào vở. a) Bài 3 ( HS giỏi) - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS so sánh hai phân số: và - HS thực hiện tính: - Bằng nhau. Bài 4a - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài. a. Bài 5 ( HS giỏi) - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc đề bài. Bài giải Chu vi của hình vuông là: ( m ) Diện tích của hình vuông là: ( m2 ) Đáp số: Chu vi ( m ) Diêïn tích: m2 ************ Thứ tư ngày 13 tháng 03 năm 2019 Phân môn: Kể chuyện Tiết 25 NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS nội dung câu chuyện : “ Những chú bé không chết “. - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa ( SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện “ Những chú bé không chết “ rõ ràng, đủ ý ( BT1), kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện ( BT2). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. - HS cảm nhận được sự dũng cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kể lại việc đã làm dể góp phần giữ xóm làng xanh, sạch đẹp. - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - HS hát . - 2 HS thực hiện yêu cầu . Hoạt động 1: Kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện. - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 . - HS lắng nghe . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS tiếp nối nhau kể trước lớp. - Nhận xét, - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, - 3 HS tiếp nối nhau trả lời. * Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi trong SGK. - Gọi HS trả lời: + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? + Tại sao chuyện có tên là những chú bé không chết ? + Thử đặt tên khác cho câu chuyện? 4. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện . + Ca ngợi sự dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc. + HS phát biểu tự do. + Những thiếu niên dũng cảm. ******** Phân môn: Tập đọc Tiết 50: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS nội dung bài tập đọc :” Bài thơ về tiểu đội xe không kính”: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. ( trả lời được các câu hỏi; thuộc 1 , 2 khổ thơ). - Bước đầu biết đọc diễn cảm một , hai khổ thơ trong bài với giọng đọc vui, lạc quan . - HS cảm nhận được sự cực khổ của các chú bộ đội lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa trong bài. - Băng giấy viết câu , đoạn cần luyện đọc . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS đọc truyện Khuất phục tên cướp biển và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK . - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - HS hát . - 2 HS thực hiện yêu cầu . Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Kết hợp sửa lỗi , phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới . - Gọi 1 HS đọc toàn bài . - GV đọc mẫu lần 1 - HS đọc theo trình tự: + HS 1: Khổ thơ 1. + HS 2: Khổ thơ 2. + HS 3: Khổ thơ 3. + HS 4: Khổ thơ 4. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu, trả lời câu hỏi : + Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? - HS đọc thầm khổ thơ 4 và trả lời: + Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ, trả lời câu hỏi : +Hình ảnh những xe không có kính vẫn băng băng không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bơm đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? - Gợi ý HS nêu nội dung bài. - HS đọc 3 khổ thơ đầu, TLCH : + Bom giật .nhìn thẳng , không có kính số nữa. + “Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới. Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi” + Các chú bộ đội lái xe rất vất vả dũng cảm, lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bơm đạn của kẻ thù. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc khổ thơ thơ . - GV hướng dẫn luyện đọc khổ thơ 1 và 3. - GV đọc mẫu - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhâïn xét , tìm ra bạn đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 4. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS thi đọc trong nhóm . - Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc ********** Môn: Toán Tiết 124 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Luyện tập củng cố một số tính chất của phép nhân phân số : Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản. - HS có thái độ tích cực trong quá trình học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm bài . * Điền dấu >, < , = vào chỗ trống - GV nhân xét . 3.Bài mới a. Giới thiệu bài - HS hát. -1 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. Hoạt động 1: Tính chất giao hoán - GV viết bảng : ; - Yêu cầu HS tính. - Yêu cầu HS so sánh rút ra kết luận : = + Vậy khi đổi chỗ vị trí các phân số trong một tích thì tích đó không thay đổi không? - Gọi một vài HS nhắc lại. - = + Không thay đổi. Hoạt động 2: Tính chất kết hợp - GV viết bảng : ( - Yêu cầu HS tính . - Yêu cầu HS so sánh giá trị hai biểu thức - GV rút ra kết luận : ( +Muốn nhân một tích hai phân số với số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào ? - HS nêu. Hoạt động 3: Tính chất nhân một tổng 2 phân số với một phân số. - GV viết bảng 2 biểu thức sau và yêu cầu HS tính giá trị biểu thức. ( + Như vậy khi thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể làm ntn? + Em có nhận xét gì về tính chất nhân một tổng với phân số thứ ba và tính chất nhân một tổng với số tự nhiên đã học. + HS nêu. + Giống nhau. Hoạt động 4: Thực hành Bài 1( HS giỏi) - Yêu cầu HS sáp dụng tính chất vừa học để tính giá trị biểu thức theo hai cách - GV chữa bài, nhận xét. Bài 2 - Cho HS đọc đề, yêu cầu HS nhắc lại cách tính chhu vi HCN. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài làm. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Cách 1: Cách 2 : Cách 1 Cách 2 : . = Bài giải Chu vi hình chữ nhật là : Đáp số: Bài giải Số mét vải may 3 bộ quần áo là : Đáp số : 2 m *********** Phân môn: Lịch sử TIẾT 25 TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS kiến thức biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình đất nước sa sút. - Dùng lược đồ Việt nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong. - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng đồ Việtnam thế kỉ XVI – XVII. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS hát. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Nguyễn vào đầu thế kỉ XVI. - GV giới thiệu về về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều. - HS lắng nghe. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi HS trả lời các câu hỏi: + Năm 1 592, ở nước ta có sự kiện gì? + Sau năm 1 592, tình hình nước ta như thế nào? + Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao? - HS lần lượt trả lời. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: + Chiến tranh Nam triều – Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra nhằm mục đích gì? + Cuộc chiến tranh đã gây ra hậu quả gì? 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận theo nhóm. + Vì quyền lợi, các dòng họ đã đánh giết lẫn nhau. + Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt. *********** Môn: Khoa học Tiết 49 ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS kiến thức về ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt. - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu; Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt. Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. - HS thực hiện hiện bảo vệ đôi mắt tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Tranh ảnh chung :về trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Bút dạ và một số khổ to viết nội dung BT2a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Oån định : 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS đọc thuộc bài học trang 97. - Nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - 3 HS thực hiện theo y/c. * Hoạt động 1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi . -Y/c HS quan sát hình minh họa trang 98 và dựa vào kinh nghiệm bản thân trao đổi TLCH: +Tại sao không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa tàn. + Lấy VD về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt. - Gọi HS trình bày ýkiến. - GV kết luận. -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.Y/c HS quan sát hình minh họa 3- 4 trang 98 SGK cùng nhau xd 1 đoạn kịch có nội dung như hình minh họa để nói về những việc nên và không nên làm để tránh các tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra . - Gọi 2 nhóm học sinh trình bày. + GV nhận xét-khen ngợi . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. +Vì ánh sáng được chiếu trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt , nhìn trực tiếp vào mặt trời ta chẳng thấy hoe mắt , chói mắt. Aùnh lửa tàn rất mạnh, trong ánh lửa tàn còn chứa nhiều tạp chất độc hại ,sắt , ghỉ, các chất độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt. Dùng đèn pin , đèn le 2c .chiếu vào mắt - Thảo luận nhóm 4 . * Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên không nên làm để bảo đảm đủ ánh sáng khi đọc viết. - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp . Y/C HS quan sát hình minh họa 5,6,7,8 trang 99 trao đổi và TLCH : - Gọi đại diện trình bày ý kiến . GV Y/C HS nêu lí do lựa chọn của mình . - Nhận xét câu trả lời . - GV kết luận : Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn ,khoảng cách giữa mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm . không được đọc sách , viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi có ánh sáng mặc trời trực tiếp chiếu vào không đọc sách khi đang nằm ,đang đi trên đường hoặc xe chạy lắc lư . khi viết bằng tay phải ánh sáng phải chiếu từ phía trái phía trước để tránh bóng của tay phải , đảm bảo đủ ánh sáng khi viết. - GV phát phiếu học tập cho học sinh hoàn thành. 4. Củng cố – dặn do:ø - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Trao đổi theo cặp dựa vào kinh nghiệm bản thân TLCH Phiếu học tập 1. Em có đọc viết dưới ánh sáng bao giờ không ? a. Thỉnh thoảng b. Thường xuyên c. Không bao giờ . 2. ( Nếu em chọn a, hoặc b. ở câu 1 ) Em đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu khi : + . . . . + . . . . 3 . Em có thể làm gì để tránh hoặc để khắc phục việc dọc , viết dưới ánh sáng quá yếu ? + . . . . + . . . . ************ Thứ năm ngày 14 tháng 03 năm 2019 Phân môn: Tập làm văn Tiết 49 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I. MỤC TIÊU : - Củng cố cho HS về tóm tắt tin tức. - Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu ( BT1, 2); bước đầu tự viết được một tin ngắn ( 4, 5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt ( hoặc tin hoạt động ở địa phương), tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu. - HS sử dụng từ ngữ chân thật trong việc tóm tắt tin tức. II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu khổ to viết tóm tắt tin ở bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc ghi nhớ trang 63. - 1 HS đọc BT 2 tang 64. - GV nhận xét. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài. - HS hát . - 1 HS trả lời . Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1,2 : - Gọi 2 HS tiếp nối đọc nội dung . - Yêu cầu HS đọc lại các bản tin. - GV phát giấy cho một số HS. - Gọi 2 HS đọc 2 tin đã tóm tắt. - GV nhận xét. - Gọi 2 HS dán kết quả làm bài lên bảng lớp. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu . - GV lưu ý các bài tập cho HS. Nhắc HS cần nêu các sự việc , kèm theo số liệu liên quan. - Gọi HS đọc tin em đã viết. - Nhận xét bạn viết tốt. 4 . Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Quan sát trước một cây mà em thích. - 2 HS đọc. -2 HS đọc - 2 HS đọc . . Tin a : Liên đội trường tiểu học Lê Văn Tám trao học bổng và quà cho các bạn nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. . Tin b : Hoạt động của 236 bạn HS tiểu học thuộc nhiều màu da ở trường Quốc tế Liên hợp quốc (Vạn Phúc , Hà Nội) - 1 HS đọc . - Lắng nghe và bình chọn bạn viết hay. ********** Phân môn: Luyện từ và câu Tiết 50 MỞ RÔNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU : - Cung cấp cho HS mở rộng hóa hệ thống vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ ( BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm ( BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT4). - HS sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: Dũng cảm vào câu văn, đoạn văn một cách linh hoạt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 3 băng giấy đã hoàn chỉnh. - Bảng phụ viết 11 từ ở bài tập 2 - Từ điển. - Bảng lớp viết lời giải ở cột B. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS đọc ghi nhớ tiết LTVC trước . Nêu 1 VD về câu kể Ai làm gì? Xác định CN, VN trong câu. - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. - HS hát. - 2 HS thực hiện yêu cầu. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét. - GV dán 3 băng giấy ở bài tập 1. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý các em làm bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - Gọi 1HS đọc yêu cầu. - Các em thử ghép lần lượt từng từ ngữ. - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Gọi 1 HS lên bảng, gắn những mảnh bìa ghép với từng lời giải ở cột B, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm. - GV dán 3, 4 tờ phiếu lên viết ND bài tập, mời HS lên bảng thi điền đúng/ nhanh - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4 . Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng gạch dưới từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. - gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. - 1HS đọc yêu cầu. - 1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng trước. - 1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng sau. tinh thần dũng cảm hành động dũng cảm người chiến sĩ dũng cảm nữ du kích dũng cảm em bé liên lạc dũng cảm dũng cảm nhận khuyết điểm dũng cảm cứu bạn dũng cảm chống lại cường quyền dũng cảm trước kẻ thù dũng cảm nói lên sự thật - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc lời giải nghĩa Gan góc; ( chóng chọi) kiên cường không lùi bước. Gan lì: Gan đến mức trơ ra, không còn biết lo sợ gì. Gan dạ : Không sợ nguy hiểm. - Từng HS đọc kết quả. - Thứ tự cần điền : người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương. ********* Môn: Toán Tiết 125 TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS kiến thức về tìm phân số của một số. - HS biết cách giải toán dạng : Tìm phân số của một số. - HS có thái độ vận dụng dạng toán này vào cách tính toán hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vẽ hình giấy khổ to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm bài . * Tính bằng cáh thuận tiện nhất. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS hát. - HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. Hoạt động 1: Giới thiệu về cách tìm phân số của một số - GV nêu bài toán. + của12 quả cam là mấyquả cam? - GV nêu bài toán : Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số quả cam trong rổ là bao nhiêu? - Cho HS quan sát hình vẽ và hỏi: + số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ? + Nếu biết được số cam trong rổ là bao nhiêu quả thì làm thế nào biết được số cam trong rổ? + số cam trong rổ là bao nhiêu? + số cam trong rổ là bao nhiêu quả? . Vậy của 12 quả cam là 8 quả - GV hướng dẫn HS nêu bài giải bài toán . Muốn tìm của số 12 ta làm thế nào? - Cho HS làm VD : Tìm của 15. - HS đọc lại để và trả lời - quả cam là: 12 : 3 = 5 (quả) . số cam gấp đôi số cam trong rổ. - Ta lấy số cam nhân với 2. 12 : 3 = 4 (quả) 4 x 2 = 8 (quả) Giải số cam trong rổ là: 12 x = 8 (quả) Đáp số : 8 quả - 12 x Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự đọc đề và làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét – Bài 3 ( HS giỏi) - GV nhắc HS thực hiện phép tính bình thường , sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả . - Nhận xét 4. Củng cố – dặn do:ø - Nhận xét tiết học. - - Dặn HS về xem lịa bài và chuẩn bị bài sau. Bài giải Số HS được xếp loại khá là: (học sinh) Đáp số : 21 học sinh Bài giải Chiều rộng của sân trường là: 120 x 100 (m) Đáp số : 100 m Bài giải Số HS nữ của lớp 4A là : 16 x ( học sinh ) Đáp số : 18 học sinh *********** Bài 25: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ MỤC TIÊU : -Hiểu đề tài trường em. - Biết cách vẽ tranh đề tài Trươ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 25 Lop 4_12534297.doc