ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này h/s biết:
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ VN.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Năm Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố này.
- HS khá giỏi nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các bản đồ: Hành chính Việt Nam, bản đồ địa lí tự nhiên VN . - Lược đồ trốngVN treo tường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ: Qua bài học về tp HCM em biết gì về TP này ?
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ3(10’): Vị trí đồng bằng và các sông lớn:
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 26 Khối 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến nội dung: - Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây
- Trò chơi: “ Trao tín gậy”
4. Khởi động:
HĐ2(20'): Phần cơ bản:
1. Nội dung:* Bài tập RLTTCB
- Học mới di chuyển tung và bắt bóng - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Từ đội hình đã tập, Gv cho chuyển thành mỗi tổ một hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẽ dã chuẩn bị. GV nêu tên động tác, làm mẫu, sau đó các tổ tự quản tập luyện- Trên cơ sở đội hình đã có sẵn, quay chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập.
2. Trò chơi: “Trao tín gậy”
- GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu. Cho HS chơi thử, xen kẽ, GV nhận xét, giải thích thêm cách chơi. HS chơi chính thức ( do GV hoặc cán sự lớp điều khiển)
HĐ3(7'): Phần kết thúc:
1. Nhận xét :- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét và ĐG KQ giờ học và giao bài tập về nhà HS tập hợp hàng ngang
2. Hồi tĩnh:- Trò chơi “kết bạn”
- Thực hiện một số động tác hồi tĩnh. Đội hình vòng tròn.
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG. (tr. 138)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1(5'): Bài cũ: Củng cố phép chia phân số .
HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm vào nháp: :
- GV chốt kết quả đúng
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ3(30'): Luyện tập, thực hành:
GV y/cầu HS đọc thầm đề bài và làm lần lượt từ bài 1-> 5 SGK.
Bài 1a,b: Củng cố k/n cộng phân số.
*Lưu ý: cách chọn MSC hợp lí.
- HS tự làm bài cá nhân vào VBT. GV theo dõi HS làm bài.
- HS làm bài trên bảng lớp. HS cả lớp nêu nhận xét, trao đổi với nhau.
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài làm của nhau.
* GV chốt: Bài làm đúng và củng cố cộng phân số.
Bài 2a,b: Củng cố k/n trừ phân số.
*Lưu ý: cách chọn MSC hợp lí.
- HS tự làm bài cá nhân vào VBT. GV theo dõi HS làm bài.
- HS làm bài trên bảng lớp. HS cả lớp nêu nhận xét, trao đổi với nhau.
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài làm của nhau.
* GV chốt: Bài làm đúng củng cố phép trừ phân số.
Bài 3a,b: Củng cố k/n nhân phân số
- HS hoàn thành bài vào vở .
- HS lên bảng làm bài .
* GV chốt: B/ làm đúng củng cố phép nhân phân số .
Bài 4a,b: Củng cố k/n chia phân số.
- HS nêu yêu cầu , tự làm bài cá nhân vào VBT. GV theo dõi HS làm bài.
- 2 HS làm bài trên bảnglớp. HS cả lớp nêu nhận xét, trao đổi với nhau.
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài làm của nhau.
* GV chốt: : Bài làm đúng và củng cố về phép chia phân số.
HĐ4(3'):Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về ôn bài. Chuẩn bị bài sau
TẬP ĐỌC
GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật
và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nd: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt.(trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ: Củng cố bài đọc'' Thắng biển ''.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Một HS nêu nội dung bài đọc.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
* Giới thiệu bài mới : HS quan sát tranh minh hoạ, GV giới thiệu bài TĐ'' Ga- vrốt ngoài chiến luỹ''.
HĐ3(10'): Luyện đọc:
- 1HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm. GV nhận xét.
- GV hướng dẫn học sinh chia đoạn, nêu giới hạn đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. GV và cả lớp theo dõi, phát hiện và sửa lỗi phát âm.
- HD đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đoạn 1: HS hiểu từ ngữ '' chiến luỹ ''.
+ Đoạn 2 : HD giọng đối thoại của các nhân vật.
+ Đoạn 3: HS hiểu nghĩa từ '' nghĩa quân '', '' thiên thần '', '' ú tim ''. HD giọng đọc cảm động, ngưỡng mộ.
- Ba hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, gv nhận xét chung.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Thi đọc mỗi em 1 đoạn. GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt .
- HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm.
HĐ4(12'):Tìm hiểu bài:
- HS đoạn 1. TL: Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
- HS đọc đoạn 2. TL: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt?
- HS đọc đoạn 3. TL: Vì sao tác giả gọi Ga- vrốt là một thiên thần?
- HS đọc to bài Tập đọc. TL: Nêu cảm nghĩ của em về Ga- vrốt?
Bài Tập đọc nói lên điều gì?
* GVKL: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt.
HĐ5(8'): Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- HS luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc phân vai. Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai hay nhất.
- Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV đưa bảng phụ ghi đoạn văn và HD đọc.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3. Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS thi đọc, GV nhận xét.
HĐ6(3'): Củng cố – dặn dò: HS nêu lại nd bài học. Liên hệ.
- Dặn đọc lại bài, tìm đọc tiểu thuyết'' Những người khốn khổ ''.
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này h/s biết:
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ VN.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Năm Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố này.
- HS khá giỏi nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các bản đồ: Hành chính Việt Nam, bản đồ địa lí tự nhiên VN . - Lược đồ trốngVN treo tường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ: Qua bài học về tp HCM em biết gì về TP này ?
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ3(10’): Vị trí đồng bằng và các sông lớn:
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên V N, HS quan sát, yc hs làm việc cặp đôi chỉ cho nhau các ĐBBB, ĐBNB trên bản đồ và các dòng sông lớn tạo nên các đồng bằng đó.
- 2 HS lên chỉ trên bản đồ vị trí các đồng bằng và các sông lớn tạo nên các đồng bằng này.
- 1 hs chỉ trên bản đồ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long.
KL : Nước ta có 2 đồng bằng lớn: ĐBBB, ĐBNB, Các sông lớn tạo thành các đồng bằng: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.
HĐ4(10’): Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB:
- YC HS làm việc theo nhóm 4, dựa vào bản đồ tự nhiên, sgk, và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB , ĐBNB và điền các thông tin vào bảng sau
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kq, cả lớp và gv nhận xét, góp ý hoàn thiện bảng thông tin
KL: Điều kiện tự nhiên ở hai đồng bằng có những điểm khác nhau từ đó sinh hoạt và sản xuất của người dân cũng khác nhau.
HĐ5(10’): Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng:
- GV YC HS làm câu hỏi 3 sgk, hs trình bày kq trước lớp, gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
KL : 2 hs nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB , ĐBNB.
HĐ6(3'):Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học.
KĨ THUẬT
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH
KĨ THUẬT
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- Sử dụng được cờ-lê, tua - vít để lắp vít, tháo vít.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS: bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5’): Kiểm tra đồ dùng của h/s
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ3(20’): HS thực hành
-HS hoạt động nhóm 4, YC các nhóm HS gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a , 4b, 4c, 4d, 4e.
- yc mỗi nhóm hs lắp 2-4 mối ghép
- HS thực hành lắp ghép các mối ghép
- Khi thực hành GV nhắc HS : Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít, phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết, tránh rơi vãi. Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình
HĐ4(5’): Đánh giá kết quả học tập của hs
- HS trưng bày sản phẩm thực hành .
- GV nêu cáctiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành
- HS dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của hs
- GV nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào hộp.
HĐ5(3'):Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị đồ dùng học tập.
Chiều thứ 4
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số h/động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn, gia đình cùng tham gia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK ; thẻ xanh, đỏ, vàng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ2(9’) Thảo luận nhóm ( Thông tin Trang 37 –SGK)
- GV y/c HS đọc các thông tin & thảo luận các c/hỏi 1,2
- HS t/luận nhóm - Đại diện các nhóm t/bày , cả lớp t/đổi , tranh luận- GV KL .
HĐ3(8’) Làm việc nhóm đôi ( BT1- SGK):
- GV giao cho các nhóm t/luận bài tập – Các nhóm t/luận
- đại diện các nhóm t/bày ý kiến trước lớp , HS n/x, b/s
- GV KL : t/huống a, c là đúng ; t/huống b là sai.
HĐ4(8’) Bày tỏ ý kiến (BT3- SGK ):
- GV nêu lần lượt các ý kiến – HS giơ thẻ & đưa ra ý kiến của mình :
ý kiến đúng : a, d ; ý kiến sai :b, c
HĐ5(5’) Ghi nhớ :2 -3 HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ6(3'):Củng cố – dặn dò: Tổ chức cho HS tham gia HĐ nhân đạo do liên đội phát động : giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh k/khăn
- Sưu tầm các thông tin , truyện , tấm gương , ca dao , tục ngữ về HĐ nhân đạo. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
MĨ THUẬT
SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT
Số tiết dạy: 4 tiết . Tuần 23, 24, 25, 26
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sơ lược về họa tiết trang trí .
- HS vẽ được họa tiết theo ý thích .
- HS tạo dáng được đồ vật và sử dụng họa tiết để trang trí.
- HS phát huy trí tưởng tượng để phát triển sản phẩm .
- HS giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình ,của bạn.
II. Chuẩn bị :
+ GV :Tranh (ảnh ) một số họa tiết hoa lá , con vật.
Hình minh họa cách vẽ họa tiết
Một số đồ vật có trang trí họa tiết .
Bài vẽ của HS năm trước .
+ HS:Màu vẽ , giấy vẽ , bìa , giấy màu ,kéo ,hồ dán ...
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1: Tìm hiểu :
- GV giới thiệu H9.1SGKvà một số ảnh chụp về hoa lá, con vật để HS quan sát .
Hỏi:
+ Em hãy cho biết đây là những hình ảnh gì?
+ Các cánh hoa ,lá , con vật được sắp xếp như thế nào ?có cân đối không?
+ Màu sắc của chúng như thế nào?
- GV nhận xét chốt ý.
- GV giới thiệu một số họa tiết trang trí ở hình 9.2.
Hỏi :Đây là những họa tiết gì?
+ Em hiểu thế nào là họa tiết trang trí?/
+ Có thể sáng tạo các họa tiết trang trí dựa vào các hình ảnh trong tự nhiên không? Vì sao?
+ Các họa tiết trang trí có điểm gì giống và khác so với các hình ảnh trong tự nhiên ?
- GV nhận xét chốt ý .
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ2:Cách thể hiện :
- GV giới thiệu H9.3 yêu cầu HS thảo luận để tìm ra các đường trục và tìm hiểu cách vẽ họa tiết .
- GV giới thiệu hình minh họa cách vẽ họa tiết trang trí.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Gv giới thiệu một số họa tiết trang trí để HS tham khảo .
- GV gợi ý :có thể tạo họa tiết đối xứng hoặc họa tiết tự do.
(______..______)
HĐ3:Thực hành:
*Sáng tạo họa tiết và xây dựng kho hình ảnh :
- Yêu cầu HS vẽ cá nhân họa tiết đối xứng hoặc họa tiết tự do rồi vẽ màu.
- Gợi ý : có thể vẽ hoa lá ,chim ,thú ...
+ Có thể dùng giấy màu để cắt .
- GV hướng dẫn cách tạo họa tiết :họa tiết phù hợp với kích cỡ của hình vuông ,hình chữ nhật ,hình tròn....
- Dựa vào đường trục để vẽ họa tiết cho giông và bằng nhau.
- Có thể sáng tạo họa tiết tự do.
(_____.._______)
*Tạo dáng và trang trí đồ vật
Cho HS quan sát H9.6 để HS nhận biết cách tạo dáng và trang trí đồ vật theo ý thích .
- Các nhóm thảo luận tạo dáng đồ vật cho nhóm mình .
- GV gợi ý :
+ Chọn họa tiết trong kho hình ảnh phù hợp với đồ vật của nhóm vừa chọn rồi dáng vào vị trí thích hợp .
+ Chọn họa tiết trong kho hình ảnh rồi vẽ lại hoặc can lại vào đồ vật cho phù hợp với kích thước .
+ Vẽ màu vào đồ vật làm họa tiết nổi bật .
*Sáng tạo thêm các hình ảnh khác :
- GV gợi ý HS tìm thêm các hình ảnh liên quan đến đồ vật vừa tạo ra ,tạo hình và sắp xếp cho phù hợp trong bố cục .
- GV giới thiệu một số sản phẩm để HS tham khảo.
(_____.._____)
HĐ4: Trưng bày ,giới thiệu sản phẩm :
- GV hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm .
- Cho các nhóm trình bày chia sẻ sản phẩm của nhóm mình .
- GV nhận xét tuyên dương.
*Vận dụng –sáng tạo:
- Em hãy sáng tạo linh hoạt từ các chất liệu khác để tạo họa tiết như in lá , cắt mút , đính hạt , tạo dáng đồ vật từ các vật liệu dễ tìm và trang trí theo ý thích để sản phẩm thêm phong phú và có hiệu quả khi sử dụng vd: làm hộp đựng có nắp , hộp cắm bút , quạt từ giấy ,bìa .....
- Nhóm thảo luận và cho biết:
+ Đây là hình ảnh về ......
+ Được sắp xếp....
+ Màu sắc .....
- Nhóm quan sát ,thảo luận trả lời :
+ Họa tiết ....
+ Họa tiết trang trí là......
- HS trả lời .
- HS thảo luận tìm ra các trục đối xứng .
- HS quan sát
- HS tham khảo họa tiết .
- HS hoạt động cá nhân tự tạo họa tiết theo ý thích .
- Các nhóm thảo luận tạo dáng đồ vật cho nhóm mình .
- Thảo luận lựa chọn họa tiết trang trí cho phù hợp .
- Vẽ màu vào đồ vật làm họa tiết nổi bật.
- Các nhóm thảo luận tìm hình ảnh liên quan rồi sắp xếp vào đồ vật của nhóm .
- HS tham khảo sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm .
- Đại diện nhóm lên trình bày .
- Nhóm khác nhận xét .
- HS lắng nghe .
Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG. (tr.138)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng :
- Thực hiện được các phép tính với phân số
Biết giải bài toán có lời văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ: Củng cố phép trừ hai phân số .
HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm vào nháp: - ; -
- GV chốt kết quả đúng.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ3(30'): Luyện tập, thực hành:
GV y/cầu HS đọc thầm đề bài và làm lần lượt từ bài 1-> 5 SGK.
Bài 1: Củng cố các phép tính về phân số
- HS chỉ ra phép tính đúng(c)
- HS chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai. HS cả lớp nêu nhận xét.
* GV chốt: Bài làm đúng và củng cố cộng, trừ ,nhân ,chia phân số.
Bài 3a,c: Củng cố k/n tính giá trị biểu thức các phân số
- HS hoàn thành bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách làm.
- Lưu ý: cách chọn MSChợp lí (MSC bé nhất)
Bài 4: Củng cố k/n giải toán có lời văn.
- HS nêu yêu cầu và tóm tắt , tự làm bài cá nhân vào vở. GV theo dõi HS làm bài.
- HS làm bài trên bảng lớp. HS cả lớp nêu nhận xét, trao đổi với nhau.
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài làm của nhau.
* GV chốt: : Bài làm đúng và củng cố bài toán có lời văn.
HĐ6(3'):Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài học. GV nhận xét tiết học, dặn HS về ôn bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích(BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ viết câu khiến ở BT 1 ( phần nhận xét )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ2(12'): Hình thành kiến thức mới về câu khiến
- Phần nhận xét
a) Bài 1, 2 ( SGK )
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
? Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng ? câu in nghiêng đó dùng để làm gì ?
? Cuối câu có sử dụng dấu gì ? ( dấu chấm than )
b) Bài 3 ( SGK )
- 1 HS đọc TT yêu cầu của bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp tập nói, GV sửa chữa cách dùng từ, đặt câu ( HS đứng tại chỗ đóng vai 1 HS vai mượn vở, 1HS đóng vai cho mượn vở )
- cả lớp theo dõi, nhận xét.
? Câu khiến dùng để làm gì ? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến ? ( HS: cuối câu thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm )
HĐ3(5'): Ghi nhớ: +KL: Phần ghi nhớ SGK, (2 HS nhắc lại )
- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu khiến minh họa cho ghi nhớ, GV sửa lỗi dùng từ.
HĐ4(13'): Luyện tập
a) Bài1:
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở bài tập, 1 HS làm trên bảng phụ,. cả lớp nhận xét kết quả trên bảng.
- HS nhận xét bài làm trên bảng, GV kết luận lời giải đúng (Đ1 : Hãy gọi người hàng hành vào cho ta; Đ2 : Lần sau, khi ......bo ong tàu; Đ3: Nhà vua ....Long Vương; Con đi .....cho ta )
b) Bài 2 :
- GV nêu yêu cầu bài tập 2, yêu cầu HS hoạt động nhóm 2
- GV gợi ý: Trong SGK câu khiến được dùng để yêu cầu các em trả lời cau hỏi hoặc giải đáp bài tập, cuối các câu khiến này thường dùng dấu chấm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, HS các nhóm nhận xét, góp ý, GV kết luận ý đúng.
KL: Củng cố kiến thức xác định câu khiến.
c) Bài 3:
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS hoạt động theo cặp đặt câu theo từng tình huống
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trước lớp, GV nhận xét bài làm của HS.
KL: Củng cố kiến thức đặt câu khiến
HĐ5(3'):Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học.
- YC HS viết một đoạn văn trong đó có sử dụng câu khiến, chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Lập được một dàn ý sơ lược bài văn miêu tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi dàn ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ2(35’): GV ra đề bài và hướng dẫn HS viết bài:
- GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS lựa chọn một trong 4 đề bài để làm.
- GV yêu cầu HS nêu dàn ý của thể loại văn miêu tả cây cối.
- GV đưa bảng phụ ghi dàn ý chung, một số HS đọc to.
Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối? Đó là những cách nào? Nêu điểm khác nhau giữa 2 cách mở bài đó?
Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối? Đó là những cách nào? Nêu điểm khác nhau giữa 2 cách kết bài đó?
- HS làm bài vào vở Tập làm văn.
- GV thu vở về nhà chấm.
HĐ3(3'):Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn: Chuẩn bị để làm bài kiểm tra.
KHOA HỌC
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:
+ Các kim loại (đồng, nhôm, ...) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, len, ... dẫn nhiệt kém.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phích nước nóng, xoong, nồi, chảo, cái lót tay, cốc, thìa nhựa, kim loại & gỗ, giấy báo, chỉ, len, nhiệt kế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ: Bài cũ : Nêu VD về các vật nóng lên hoặc lạnh đi ? GV nêu y/c , HS t/lời , GV nhận xét .
HĐ2(1'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ3(8’): Tìm hiểu vật nào nhiệt tốt , vật nào dẫn nhiệt kém:
MT: HS biết được những vật dẫn nhiệt tốt & những vật dẫn nhiệt kém & đưa ra được VD chứng tỏ được điều này. Giải thích được 1 số hiện tượng đưn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- HS làm TN theo nhóm & TLCH theo HD T104 (SGK)
- HS làm TN & t/luận đưa ra n/x , GV KL chung : các KL dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ , nhựa dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt.
HĐ4(9’): Làm TN về tính cách nhiệt của không khí:
MT:Nêu đựoc VD về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí
- HS độc thầm phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105(SGK)& HD HS làm TN .
- HS q/s TN sau đó t/bày kết quả TN & rút ra KL .
HĐ5(10’): Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt:
MT: Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt & biết sử dụng hợp lý trong những t/hợp gần gũi , đơn giản .
- HS các tổ lần lượt kể tên chất liệu là vật dẫn nhiệt , cách nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn – Nhóm khác t/dõi , kể không trùng lặp với nhóm trước
- GV t/dõi, n/x, KL , cho điểm từng đội .
- HS rút ra ND của bài .
HĐ6(3'):Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại ND của bài
GV n/x chung giờ học & dặn dò c/bị giờ sau.
Chiều thứ 5
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T 2)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số h/động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn, gia đình cùng tham gia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1(5'): Bài cũ: Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ3(8'): Bày tỏ ý kiến
a) M ục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến của mình về các việc làm nhân đạ.
b) Cách tiến hành: HS thảo luận cặp đôi: Hãy bày tỏ ý kiến và giải thích lí do về các ý kiến ở BT4, SGK; Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung,
GV kl :b) c) e) là việc làm nhân đạo. a) d) không phải là việc làm nhân đạo.
- Để thể hiện tình nhân đạo em phải làm gì ? ( HS trả lời )
KL: Có rất nhiều cách để thể hiện tình nhân đạo của em tới những người gặp hoàn cảnh khó khăn như góp tiền xây dựng quỹ vì người nghèo,...(2 hs nhắc lại)
HĐ4(8'): Xử lí tình huống
a) Mục tiêu: HS biết xử lí tình huống về các hoạt động nhân đạo.
b) Cách tiến hành: YC HS thảo luận nhóm 6: BT2, SGK ( Mỗi nhóm HS thảo S HSHSHHHhHluận một tình huống )
- Các nhóm TL, đại diện các nhóm trình bày, HS nhóm khác bổ sung tranh luận ý kiến.
KL: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn,... ; tình huống b) có thể thăm hỏi bà cụ, giúp đỡ bà những việc lặt vặt hằng ngày (HS nhắc lại )
HĐ5(9'): Liên hệ thực tế
a) Mục tiêu : HS biết trao đổi với các bạn về những người gần nơi các em sống có hoàn cảnh khó khăn.
b) Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm 4 bài tập 5 SGK, đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm tranh luận, bổ sung ý kiến.
- Đối với những người gặp hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải làm gì ?
Kl: Cần phải cảm thông chia sẻ, giúp đỡ ngững người gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình .( 2 HS nhắc lại).
- Qua bài học này giúp em hiểu biết gì? HS trả lời và đọc ghi nhớ SGK
HĐ6(3'):Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho HS quyên góp tiền giúp đỡ bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn
- Dặn hs sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,...về các hoạt động nhân đạo
THỂ DỤC
MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay; tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, 3 người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Yêu cầu học sinh: Thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
- Y/c HS Biết cách chơi bước đầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị : 2 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi : bóng nhỏ, dây, 2-4 tín gậy Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(8'): Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:-Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS - Lớp tập trung 4 hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2. Kiểm tra bài cũ:Nhảy dây kiểu chân trước chân sau Kiểm tra 2- 4 HS
3. Phổ biến bài mới: Phổ biến nội dung: - Một số bài tâp RLTTCB. - Trò chơi: “ Trao tín gậy”
HĐ2(20'): Phần cơ bản:
1. Nội dung: Bài tập RLTTCB :
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
GV nêu động tác, làm mẫu hoặc giải thích động tác. Tổ chức cho HS tập đồng loạt, theo đội hình vòng tròn hoặc 2-4 hàng ngang theo lệnh bắt đầu thống nhất.GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa, nếu thấy nhiều HS sai, GV cần làm mẫu và giải thích thêm rồi mới cho tiếp tục tập. GV có thể cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn học tập hoặc tổ chức thi đua giữa các tổ
- Ôn tung bóng, bắt bóng theo nhóm 2 người- Ôn túng bóng, bắt bóng theo nhóm 3 người
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
*Thi nhảy dây hoặc tung và bắt bóng.
2. Trò chơi: “Trao tín gậy”
- GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu. Cho HS chơi thử, xen kẽ, GV nhận xét, giải thích thêm cách chơi. HS chơi chính thức ( do GV hoặc cán sự lớp điều khiển)
HĐ3(7'): Phần kết thúc:
1. Nhận xét :- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét và ĐG KQ giờ học và giao bài tập về nhà HS tập hợp hàng ngang
2. Hồi tĩnh:- Đi đều vỗ tay, hát- Thực hiện một số động tác hồi tĩnh. Đội hình vòng tròn.
Thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1(5'): Bài cũ: 1 hs lên bảng làm :Tính giá trị của các biểu thức sau: x+x
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ3(30'): Luyện tập, thực hành:
a) Bài 1: Củng cố k/n rút gọn và tìm phân số bằng nhau
- HS đọc thầm yêu cầu của bài, GV yêu cầu HS tự rút gọn ở bài tập 1a. Tìm các phân số bằng nhau ở các phân số trên ( các phân số ở bài tập 1 a )
- 2 HS lên bảng làm bài tập 1a, cả lớp làm vào vở , nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 1b, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. và nhận xét kết quả làm bài của bạn trên bảng, cả lớp nhận xét và chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố kĩ năng rút gọn phân số , phân số bằng nhau
b) Bài 2 : Củng cố k/n tìm phân số của một số.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm và phân tích bài toán.
- GV y
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 26.doc