Tiết 3: Thủ công
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- HS có KN làm dây xúc xích để trang trí.
- HS thích làm đổ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Chuẩn bị:
Quy trình làm dây xúc xích - giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 26 - Lớp II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2015.
Sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc đúng, hay toàn bộ văn bản.Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài. (HS NK)
GDKNS như: KN tự nhận thức, KN ra quyết định, KN thể hiện sự tự tin
- Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí. Hiểu nghĩa của từ mới và nội dung của bài và ý nghĩa của truyện.(HS NK)
- Có ý thức đọc bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1:
A.KTBC (3-5’)
- Yêu cầu HS đọcTL bài: Bé nhìn biển
? Những hình ảnh nào cho biết biển rất rộng?
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét- chốt.
B. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1-2’)
Hoạt động 2: Luyện đọc.(28’)
* Rèn kĩ năng đọc cho HS
* Giáo viên đọc mẫu.
* Yêu cầu HS đọc câu.
- Cho HS tìm những tiếng khó đọc.
* Yêu cầu HS đọc đoạn
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh đọc các câu cần ngắt giọng trên bảng phụ:
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Giải thích nghĩa từ.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét, tuyên dương
Tiết 2:
Hoạt động 3:Tìm hiểu bài (18’)
* Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời các câu hỏi nội dung bài học.
- Cho HS nhận xét
- Yêu cầu HS nêu ND chính.
ND:Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng.Tôm Càng cứu được bạn qua hiểm nguy.Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít
Hoạt động 4: Luyện đọc lại (15’)
* Rèn kĩ năng đọc đúng, hay vai của mình.
Cho HS đọc lại câu chuyện theo vai
- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
C: Củng cố- dặn dò (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Lớp nghe + đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS tìm , đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS ngắt giọng và luyện đọc.
- HS giải thích. HS NK đặt câu.
- Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe.
- HS thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi.(HS NK trả lời CH4 hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con)
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nghe
- HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
Tiết 4: Luyện viết chữ đẹp.
LUYỆN VIẾT : BÀI 24
I. Mục tiêu:
- HS biết cách viết chữ hoa U, Ư và cách viết cụm từ ứng dụng: Uống nước nhớ nguồn, Ươm tơ dệt lụa
- Rèn KN viết đúng và đẹp cho HS.
- Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu
HS: Vở LV.
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’
HĐ2: HD chữ hoa: 6’
- Cho HS qs nhắc chữ hoa U, Ư: về độ cao, rộng, cấu tạo
- Cụm từ ứng dụng cho HS nêu:
+ Giúp HS hiểu nghĩa hai cụm từ.
+ Về nét nối, khoảng cách các chữ , độ cao các con chữ.
HĐ3: Luyện viết:24’
- GV nêu y/c viết.
- GV theo dõi, uốn nắn những HS viết chưa chuẩn.
- GV quan sát – nhận xét – đánh giá.
- GV nhận xét.
C: Củng cố:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời, viết BC.(1 lần)
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS viết vào vở LV.
- HS nghe.
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015
Sáng:
Tiết 1: Chính tả
TẬP CHÉP: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?
I. Mục tiêu:
- HS có KN viết đúng, đẹp đoạn trong bài và phân biệt được r/d; ưt/ ưc.
- HS viết đúng một đoạn trong bài và phân biệt đúng các bài tập.
- HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng phụ chép bài viết và BT 2a
HS: Vở, VBT(2b)
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC:5’
- HS viết BC:truyền tin, chở hàng, câu chuyện
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu:2’
HĐ2: HD nghe - viết.21’
- HD chuẩn bị:
+ GV đọc đoạn chép trên BP.
+ Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.
+ Cho HS luyện viết chữ khó; viết hoa.
– GV theo dõi sửa chữa.
- Cho HS viết bài vào vở.
+ GV đọc cho HS viết bài.
+ Cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
HĐ3: HD làm bài tập chính tả:10’
Bài 2: SGK/71
A, +Yêu cầu HS đọc đề bài.
+Cho HS làm bài.
- GV nhận xét - chữa:
B, Gv hướng dẫn HS thực hiện phần b với: ưc/ ưt.
- Gv nhận xét - chốt.
HĐ4: Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS nhận xét.
- HS nghe - 1, 2 HS đọc lại.
- HS quan sát - nêu cách trình bày.
- HS luyện viết bảng con - sửa chữa.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS làm bài - HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nghe.
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm số bị chia. Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Có kĩ năng nhận biết các thành phần trong PC nhanh, chính xác.
- Có ý thức học bài
II. Đồ dùng:
GV- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC (3-5’)
- HS làm BT: x : 3 = 8 x : 5 = 7
- HS dưới lớp nối tiếp nhau nhắc lại cách tìm SBC.
- GV chữa bài
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài (2’)
HĐ2: Luyện tập (30’)
Bài 1: (SGK/129)
Củng cố cách tìm SBC
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2 (SGK/129)
Củng cố cách tìm các thành phần chưa biết
- Gv cho HS làm bài (HS HT làm thêm phần c)
- Gv chữa bài.
Bài 3 (SGK/129)
Nhận biết chính xác về tên gọi trong PC.
- Y/c HS làm vào SGK (HSHT làm thêm 2 cột cuối)
- GV nhận xét.
Bài4 (SGK/129)
Rèn kĩ năng giải toán dạng tìm SBC
- Cho HS đọc đề bài.
- Y/c HS làm vào vở.
- Gv chữa bài.
C: Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng
- HS dưới lớp nhắc lại.
- HS làm Bcon.
- HS nhận xét.
- 3 HS lên bảng. Lớp làm vào BC.
- HS làm bài
- HS nối tiếp nhau nêu KQ và giải thích cách làm.
- 2 HS đọc
- 1 HS làm bảng nhóm. Lớp làm vào vở.
Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp.
LUYỆN VIẾT : BÀI 25
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách viết chữ hoa đã học và cách viết từ ứng dụng: Văn hay chữ tốt ; Vở sạch chữ đẹp.
- Rèn KN viết đúng và đẹp cho HS.
- Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu
HS: Vở LV.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên:2’
HĐ2: Ôn chữ hoa V: 6’
- Cho HS nhắc lại các chữ hoa đã học: về độ cao, rộng, cấu tạo
- Cụm từ ứng dụng cho HS nêu: Về nét nối, khoảng cách các chữ , độ cao các con chữ.
HĐ3: Luyện viết:24’
- GV nêu y/c viết.
- GV theo dõi, uốn nắn những HS viết chưa chuẩn.
- GV quan sát - chữa.
- GV nhận xét.
C: Củng cố:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời, viết BC.(1 lần)
- HS nghe.
- HS viết vào vở LV.
- Đủ các đối tượng HS.
TiÕt 4: §¹o ®øc tăng
THỰC HÀNH KĨ NĂNG LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC.
I. Môc tiªu:
Củng cố cho HS:
- Bieát ñöôïc moät soá qui taéc veà öùng xöû khi ñeán nhaø ngöôøi khaùc vaø yù nghóa cuûa caùc qui taéc öùng xöû ñoù.
- Ñoàng tình, uûng hoä vôùi nhöõng ai bieát cö xöû lòch söï khi ñeán nhaø ngöôøi khaùc.Khoâng ñoàng tình, pheâ bình, nhaéc nhôû nhöõng ai khoâng bieát cö xöû lòch söï khi ñeán nhaø ngöôøi khaùc.
- Cã th¸i ®é cö xöû lòch söï khi ñeán nhaø baïn beø hoaëc ngöôøi quen.
A. KTBC (3-5’)
- Yêu cầu HS đưa ra ý kiến trước một số tình huống:
- Hãy nêu những việc cần làm khi đến nhà người khác.
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên
HĐ2: Đóng vai (14’)
HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống khi đến nhà nguwòi khác.
- GV đưa ra các tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đóng vai xử lí tình huống.
- Gọi các nhóm lên.
- Cho HS nhận xét.
- GV kết luận.
HĐ3: Trò chơi: Sắm vai:14’
- Gv y/c mỗi nhóm gồm 4 HS sẽ tự nghĩ ra một tình huống khi nhận và gọi điện thoại và sắm vai diễn lại.
- Cho các nhóm đóng vai.
- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét - tuyên dương những nhóm có tình huống và cách xử lí hay.
C: Củng cố - dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Cho HS đọc câu ghi nhớ trong VBT
- HS trả lời - HS NK giải thích thêm.
- HS thực hành theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- Đại diện 3 - 4 nhóm lên đóng vai.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
Chiều
Tiết 1: Tiếng việt tăng
PHÂN BIỆT: R/D/GI
LUYỆN VIẾT BÀI: CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP
I. Mục tiêu.
- HS viết đúng đẹp đoạn từ : Chủ khách sạn quả quyết đến hết của bài.
- HS có khả năng viết đúng đẹp và phân biệt được r/d/gi.
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Một số chữ mẫu.
HS: BC, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên. (1-2’)
HĐ3: HD HS phân biệt: r/d/gi:12’)
-Bài 1 . Điền vào chỗ trống: Bài 1/38. Sách ÔLKT Tiếng Việt lớp 2. Gv treo bảng phụ viết sẵn bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Tæ chøc cho HS lµm bµi tËp cá nhân
- NhËn xÐt, chèt l¹i
Bài 2: Tìm từ có tiếng chứa: r/d/gi
HĐ3: Hướng dẫn HS viết bài.(20’)
- GV đọc đoạn viết.
- Cho HS tìm hiểu nội dung và nêu nhận xét về cách trình bày.
- Cho HS luyện viết tiếng khó.
- GV nhận xét- sửa chữa.
- GV đọc cho HS viết bài.
HĐ4: Kiểm tra đánh giá:5’
- GV nhận xét - chữa.
C: Củng cố- dặn dò.(1-2’)
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS trả lời miệng.
- HS nghe - 1; 2 HS đọc lại.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nêu một số chữ khó và cấu tạo của một số chữ.
- HS viết bảng con.
- HS nghe - viết.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tiết 2: Toán tăng
LUYỆN TÌM SỐ BỊ CHIA. GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
- HS củng cố về cách tìm số bị chia, giải toán có phép nhân.
- HS có KN tính đúng, nhanh các dạng tính trên.
- HS có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC:5’
- GV cho HS nêu lại cách tìm SBC.
- GV nhận xét - chốt
B. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài :2’
HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT :8’
- GV nêu các bài tập cần hoàn thiện.
- Cho HS làm bài
– GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở
HĐ3:Phụ đạo HS chuwa HT - Bồi dưỡng HS đã HT:17’
- Gv cho thêm 1 số BT cho HS :
Bài 1: T×m x
x: 5 = 8 x : 4 = 25 : 5
x :4 = 7 x : 3 = 54 - 48
- Cho HS làm bài.
- Gv nhận xét - chữa bài.
- Gv: củng cố cho HS cách tìm SBC.
Bài 2: T×m y
y + 34 = 48 4 x y = 32
y – 26 = 47 y : 4 = 9
85 – y = 56 y : 3 = 8
- Cho HS làm bài.
- Gv chữa bài – chốt,
Bài 3: Có một số lít dầu đựng được trong 5 can, mỗi can có 4 lít. Hỏi có tất cả bao nhiêu lít?
- Cho HS làm bài.
- Gv chấm – chữa.
Bài 4: Dành cho HSđã HT
Tìm một số, biết rằng lấy số đó chia cho 4 thì được 5?
- Cho HS làm bài (GV HD HS chưa nắm được y/c bài)
Bµi 5: Sè?
SBC
20
24
SC
4
8
5
3
5
Th¬ng
5
6
9
- Cho HS làm bài và củng cố cách tìm SBC.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét - dặn dò.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nghe.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS làm BC - 2 HS lên bảng.
- HS làm BC - bảng lớp.
- HS làm vở - 1 HS làm BN.
- HS đọc bài tìm cách giải và 1 HS chữa bài.
- HS làm bài cá nhân – nối tiếp nhau nêu KQ.
Tiết 3: Thủ công
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- HS có KN làm dây xúc xích để trang trí.
- HS thích làm đổ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Chuẩn bị:
Quy trình làm dây xúc xích - giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: (5’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Y/c HS nhắc lại cách làm dây xúc xích.
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.2’
HĐ2: Thực hành (20’)
- GV HD HS thực hành .
– GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ3: Nhận xét - đánh giá: (6’)
- Cho HS trưng bày SP.
=> GV nhận xét - đánh giá.
C: Tổng kết - dặn dò: (3’)
- Cho HS nêu cách làm, cách trang trí.
- HS nêu.
- HS thực hành theo nhóm 4.
- 3 - 5 HS trưng bày trước lớp.
- Lớp nhận xét - đánh giá.
- 2- 3 HS nêu.
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống vốn từ về sông biển ( các loại cá, con vật sống ở biển ).
- HS có KN dùng từ và dùng dấu phẩy đúng.
- HS có ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: (3-5’)
- Cho HS nêu từ có tiếng biển.Đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: Vì sao?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài (2’)
HĐ2: HD HS làm BT: (28’)
Bài 1: (SGK/73)
* HS biết nơi sống của loài cá
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
=> Nhận xét - đánh giá.
Bài 2: (SGK/73)
* HS biết thêm 1 số loài cá khác
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
=> Nhận xét - đánh giá.
Bài 3: (VBT/31)
- Cho HS làm bài.
- GV chữa.
C: Củng cố - dặn dò.(2’)
- Cho HS nêu ND tiết học.
- Nhận xét - dặn dò.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc - lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm - đại diện nhóm nêu.
- 2 HS đọc.
- HS suy nghĩ và nối tiếp nhau nêu.
- HS làm VBT- bảng nhóm.
- 2 HS nêu.
Tiết 2: Toán
CHU VI HÌNH TAM GIÁC - CHU VI HÌNH TỨ GIÁC.
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu biết nhận biết và tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
- HS biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng: Thước đo độ dài.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu các đơn vị đo độ dài đã học.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài => Ghi bài.(2’)
HĐ2: GV giới thiệu cạnh, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác: (13’)
a. GV vẽ hình tam giác ABC và giới thiệu cạnh của tam giác: AB, BC, CA.
- Cho HS nêu độ dài từng cạnh.
- Cho HS tính tổng độ dài các cạnh.
=> GV nêu, ghi KL.
- Cho HS nêu KL.
b. GV HD HS tính chu vi hình tứ giác
( tương tự hình tam giác)
=> Nêu KL như SGK.
HĐ3: Luyện tập (17’)
Bài 1(SGK/130)
* Củng cố cách tính chu vi hình tam giác
- GV giải thích mẫu.
- Cho HS làm bài.
=> Nhận xét - sửa chữa.
Bài 2: (SGK/130)
* Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác
- Cho HS làm bài.
- GV quan sát – nhận xét - chữa.
Bài 3 (SGK/130)
* Củng cố cách tính chu vi hình tam giác
- Cho HS làm bài
- Nhận xét - chữa.
C: Củng cố - dặn dò: (2’)
- Cho HS nêu ND cơ bản của bài.
- HS trả lời.
- HS quan sát và nêu lại các cạnh.
- HS nêu.
- HS làm bảng con:
3 + 5 + 4 =12 ( cm)
- 2 - 3 HS nêu.
- HS quan sát nêu nhận xét
- HS đọc cá nhân, ĐT.
- HS quan sát.
- HS làm bảng con.
- HS làm vào vở - 1 HS làm BN.
- HS làm miệng.
- 2 HS nêu.
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA: X
I. Mục tiêu :
- HS biết viết chữ hoa X và cụm từ ứng dụng.
- HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa X ; Xuôi (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ và cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái.(3 lần).
- HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng:
GV:Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ.
HS: Vở TV
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC :5’
- Cho HS viết chữ hoa V.
- Gv cùng HS nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.
HĐ2: HD viết chữ hoa X .(7-8’)
- GV HD HS quan sát n/x chữ mẫu.
- GV HD quy trình viết và viết mẫu.
- Cho HS luyện viết.=> Nhận xét .
HĐ3: HD HS viết cụm từ.(7’)
- GV GT cụm từ.
- Cho HS quan sát - nhận xét.
- GV HD viết mẫu chữ : Xuôi.
- Cho HS luyện viết- sửa chữa.
HĐ4:HD viết vào vở(18’)
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- Cho HS viết bài - GV theo dõi.
- GV quan sát – nhận xét – đánh giá.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Cho HS nêu cấu tạo chữ hoa X .
- HS viết BC.
- HS quan sát - nối tiếp nhau nêu n/x.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con - bảng lớp.
- HS đọc nêu ND.
- HS nối tiếp nhau nhận xét .
- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- 2 HS nêu.
Tiết 4: Âm nhạc
Đ/C Hoa dạy
Chiều:
Tiết 1 + 2: Đ/C Kim dạy
Tiết 3: Thủ công tăng
RÈN KĨ NĂNG THỰC HÀNH LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ.
I. Mục tiêu:
* Củng cố cho HS:
- Cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- KN làm dây xúc xích để trang trí.
- HS thích làm đổ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Chuẩn bị: Quy trình làm dây xúc xích - giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
A.ổn định tổ chức lớp:2’
B. Bài mới:
HĐ1:Ôn lại các bước làm dây xúc xích :5 - 6’.
- GV cho HS nêu các bước làm dây xúc xích .(HS năng khiếu nêu được các nét cơ bản của quy trình làm dây xúc xích )
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét - chốt.
HĐ2: Phụ đạo HS chưa HT- Bồi dưỡng HS năng khiếu:14’
- Gv chia nhóm cho HS luyện tập làm dây xúc xích
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV cùng HS nhận xét.
HĐ3: Trò chơi:Ai nhanh hơn?: 12’
- GV nêu tên TC và hướng dẫn cách chơi (Cho HS chơi theo hình thức: Thi giữa 3 nhóm về việc sử dụng dây xuc xích để trang trí.
- Cho HS chơi theo tổ.
- Nhận xét - tuyên dương.
C: Củng cố:3’
- Cho HS nêu lại các bước gấp.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS nhận xét.
- HS làm cá nhân.
- HS đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nghe luật và cách chơi.
- Đại diện mỗi tổ 3 bạn lên chơi.
- Tuyên dương tổ làm nhanh và đẹp.
- HS nêu.
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2015.
Sáng:
Tiết 1: Tập làm văn
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - TẢ NGẮN VỀ BIỂN.
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp và biết tả về biển.
- HS có KN đáp lời đồng ý; KN viết, trả lời câu hỏi về biển.
- HS có ý thức rèn nói, viết cho đúng, hay.
II. Đồ dùng: Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: (2-3’) - Gọi HS thực hành đóng vai nói lời đồng ý.
B. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài - ghi bài. (1’)
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: (30-32’)
Bài1/SGK
Rèn KN đáp lời đồng ý
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS thảo luận thực hành đóng vai.
=> Nhận xét - đánh giá.
Bài 2/76 SGK:
Rèn KN tả ngắn về biển.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS đọc bài viết.
=> GV chấm - chữa.
C: Củng cố - dặn dò : (2-3’)
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận, đóng vai và đại diện
trình bày.
- 2 HS nêu - lớp đọc thầm.
- 2- 3 HS nói lại ND.- HS làm vào vở.
- 3 HS đọc
- HS nêu
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc, nhận biết và tính chu vi hình tam giác.
- HS có KN tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- HS có ý thức học tập và ôn tập tốt.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT4
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra: (2- 3’)
- Cho HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài. (1’)
HĐ2: Thực hành : (32- 34’)
Bài 1/131 SGK:
Rèn KN vẽ hình
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
=> Nhận biết - sửa chữa.
Bài 2/131 SGK:
Rèn KN tính chu vi hình tam giác:
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét - sửa chữa.
Bài 3, 4/131 SGK:
Rèn KN tính chu vi hình tứ giác, đường gấp khúc:
- Cho HS làm bài
- GV quan sát – nhận xét – đánh giá.
C: Củng cố - dặn dò: (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
- 1 HS lên bảng - lớp làm vào nháp.
- HS làm vào vở - bảng nhóm.
- HS nghe.
Tiết 3: Chính tả
NGHE - VIẾT: SÔNG HƯƠNG.
I. Mục tiêu:
- HS có KN viết đúng, đẹp đoạn trong bài và phân biệt được d/gi; ưt/ưc.
- HS viết đúng một đoạn trong bài và phân biệt đúng các bài tập.
- HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng phụ B2a
HS: Vở, VBT(2b; 3b)
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC:5’
- HS viết BC: da diết, ra vào, da dê.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu:2’
HĐ2: HD nghe - viết.21’
- HD chuẩn bị:
+ GV đọc đoạn viết .
+ Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.
+ Cho HS luyện viết chữ khó ; viết hoa.
- GV theo dõi sửa chữa.
- Cho HS viết bài vào vở.
+ GV đọc cho HS viết bài.
+ Cho HS soát lỗi.
- Gv quan sát – nhận xét – đánh giá.
HĐ3: HD làm bài tập chính tả:10’
Bài 2: SGK/76.
A, +Yêu cầu HS đọc đề bài.
+Cho HS làm bài.
- GV nhận xét - chữa:
B, Gv hướng dẫn HS thực hiện phần b với: ưt/ ưc
Bài 3(a): SGK/76.
- GV gọi HS nêu yêu cầu .
+Cho HS làm bài.
( Hướng dẫn HS làm phần b)
- Gv nhận xét - chốt.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS nhận xét.
- HS nghe - 1, 2 HS đọc lại.
- HS quan sát - nêu cách trình bày.
- HS luyện viết bảng con - sửa chữa.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS TL nhóm đôi - HS trả lời.
Tiết 4: Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM CHUNG CÁC NỀN NẾP.
I. Mục tiêu:
- HS biết được ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần.
- HS có KN thực hiện tốt các nền nếp quy định.
- HS có ý thức tự giác học tập
II. Đồ dùng: sổ theo dõi.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định: Cho lớp hát.
B. Tiến hành sinh hoạt.
HĐ1: Kiểm điểm nền nếp trong tuần
- Cho chủ tịch hội đồng tự quản lên cho các ban nhận xét ưu nhược điểm của các bạn trong từng ban trong tuần.
+ Ban học tập:
+ Ban quyền lợi:
+ Ban văn nghệ - thể thao:
+ Ban vệ sinh - sức khỏe:
+ Ban an toàn cổng trường.
- GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS trong tuần.
Ưu điểm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhược điểm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HĐ2: Phương hướng kế hoạch tuần tới.
- Duy trì tốt các nền nếp học tập; thi đua học tốt.
- Thực hiện tốt nội quy, quy chế đề ra.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, của trường.
- Thực hiện đôi bạn giúp đỡ nhau học tập.
HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ:
- Cho HS thi biểu diễn văn nghệ: cá nhân - tập thể.
- Nhận xét - đánh giá .
C: Tổng kết dặn dò:
- HS nêu nhiệm vụ cơ bản của tuần tới.
- GV nhận xét - dặn dò
Chiều
Tiết 1 : Toán tăng.
ÔN CÁCH TÍNH CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC.
I. Mục tiêu:
- HS củng cố cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- HS có KN tính đúng nhanh các dạng toán trên.
- HS có ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT .
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC:5’
- Cho HS nêu chu vi hình tam giác, tứ giác.
- GV nhận xét - chốt
B. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài :2’
HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT :8’
- GV nêu các bài tập cần hoàn thiện.
- Cho HS làm bài
– GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở
HĐ3:Phụ đạo HS chưa HT - Bồi dưỡng HSNK:17’
- Gv cho thêm 1 số BT cho HS :
Bài 1: Tính chu vi hình tam giác ABC có độ dài các cạnh là 20 cm, 35 cm, 27 cm?
Cho HS làm bài.
- Gv nhận xét – chữa.
Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh là: 12 cm, 21 cm,
36cm, 26 cm.
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác MNP có độ dài các cạnh là: 12 cm, 2 dm, 39cm,
- Cho HS làm bài.
Bài 4:
Hình tam giác ABC có tổng độ dài hai cạnh AB và BC bằng 32 cm . Chu vi của tam giác ABC bằng 45 cm. Tìm độ dài cạnh AC?
- Cho HS làm bài.
- Gv chữa bài – chốt.
Bài 5: Dành cho HS đã HT
Hình tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau và có chu vi bằng 18cm. Tìm độ dài cạnh AB?
- Cho HS TL và làm bài.(GV hướng dẫn cách làm.)
C: Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét - dặn dò.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nghe.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS làm bài vào BC.
- HS làm vào BC.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài tìm cách giải .
- HS suy nghĩ tìm cách giải.
Tiết 2:Tiếng Việt tăng
ÔN TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. TẢ NGẮN VỀ BIỂN.
I.Mục tiêu:
- HS củng cố, hệ thống hoá toàn bộ KT đã học về LTVC – TLV trong tuần.
- HS có KN dùng từ đúng, hay và KN tả về biển.
- HS có ý thức ôn tập tốt.
II.Đồ dùng: BT ôn tập.
III.Các hoạt động dạy- học:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài:2’
HĐ2: Củng cố - hệ thống kiến thức (7’)
- GV HD HS ôn lại những KT cơ bản
=> GV nhận xét - chốt.
- GV HD HS .
HĐ3 : Phụ đạo HS chưa HT - Bồi dưỡng HS NK:23’
Bài1: Kể tên các loài cá nước mặn và nước ngọt mà em biết:
- Cho HS làm bài- Nhận xét,đánh giá.
Bài 2:
Nêu những con vật sống dưới nước:
- Cho HS làm bài
- GV chữa bài
Bài3:
Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
a) Em quên áo mưa ở lớp, quay lại xin bác bảo vệ mở cửa giúp:
- Bác bảo vệ: Cháu vào lớp xem, có thì lấy.
- Em:..
b) Mời bạn đến nhà chơi:
Bạn: Ừ, để tớ xin phép bố mẹ đã.
Em:.
- Cho HS thực hành đóng vai.
Bài 4: Dựa vào tranh bài TLV (Tuần 25). Hãy viết đoạn văn ngắn kể về biển.
- GV cho HS quan sát tranh và nói các câu theo câu hỏi gợi ý.
- Cho HS viết vào vở.
- Gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét – chữa bài.
C: Tổng kết - dặn dò: (2’)
- GV nêu lại KT cơ bản của tiết ôn.
- HS nối tiếp nhau nêu từ và thực hành.
- HS trả lời miệng.
- HS thi giữa các nhóm.
- HS đọc XĐ yêu cầu của bài
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS thực hành theo nhóm đôi.
- 2 HS nêu.
- HS trả lời.
- HS viết vào vở.
- HS đọc bài.
Tiết 3: Thể dục
Đ/C Linh dạy
Ban giám hiệu duyệt, ngày 2 tháng 3 năm 2015
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 26.doc