LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu đề nghị lịch sự.
- Học sinh biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu đề nghị.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(1'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
Hoạt động 2(10’): Nhận xét
- 1 Hs đọc to mẫu chuyện, cả lớp theo dõi đọc thầm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời 3 câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp
- Tổ chức nhận xét.
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 29 Khối 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xâm lược
Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ2(15'): (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài học:
+ Nhiệm vụ 1: Vì sao Quang Trung lại tiến quân ra Thăng Long ?
+ Nhiệm vụ 2: cuộc khởi nghĩa diễn ra ntn?
+ Nhiệm vụ 3: cuộc khởi nghĩa đó có ý nghĩa gì?
HĐ3(15'): (làm việc theo nhóm)
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận nghiên cứu SGK và trả lời nội dung câu hỏi trong phiếu: nhóm 1- Nhiệm vụ 1; nhóm 2- Nhiệm vụ 2; nhóm 3 - Nhiệm vụ 3
- Học sinh thảo luận theo nhóm giáo viên theo dõi giúp đỡ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung.
HĐ4(3'):Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1(5'): Bài cũ: HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ3(12'): Tìm hiểu ví dụ:
a) Bài toán 1: GV treo bảng phụ - YC học sinh đọc bài toán.
- HDHS phân tích đề toán, tóm tắt đề.
+ HS dựa vào dạng toán trước, thảo luận tìm cách giải.
+ 1 HS làm ở bảng, HS khác nháp vào vở.
+ GV và HS chữa bài để có kết quả đúng.
+ GV nhận xét và chốt lại các bước giải của bài toán.
b) Bài toán 2: HDHS tương tự như bài 1
* GV chốt HĐ2, cho HS so sánh với các bước giải của tìm 2 số biết tổng, tỉ.
- Hướng dẫn học sinh giải theo các bước: B1: Tìm hiệu số phần bằng nhau; B2: Tìm giá trị của một phần; B3:Tìm số bé; B4: Tìm số lớn
HĐ4(18'): Thực hành
Bài 1: Luyện k/n giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm việc cá nhân, gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi HS một bài. GV theo dõi HD học sinh làm bài.
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
*Yêu cầu tất cả HS làm bài 1; Bài 2,3 GV khuyến khích HS làm hết.
Bài 2: Luyện k/n giải bài toán: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.”
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu cách giải bài 2.
- HS tự giải bài toán, 1 HS lên bảng làm.
- Tổ chức nhận xét, thống nhất kết quả.
Bài 3: Luyện k/n giải bài toán: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
- GV HD tương tự bài 2, HS thực hiện yêu cầu.
HĐ5(3'):Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. Gvnhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: DU LỊCH - THÁM HIỂM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm(BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ2(35'): Luyện tập:
a) Bài tập 1: GV gắn bảng phụ viết nội dung bài tập 1
- Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1.
- Giáo viên HD cách làm:
+ Học sinh làm bài cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng làm bài tập. HS cả lớp nhận xét, phát biểu ý kiến.
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung.
b) Bài tập 2 - GV tiến hành tương tự bài tập 1
c) Bài tập 3: - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 4
- Học sinh thảo luận theo nhóm 2.
- HS các nhóm báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận câu trả lời đúng.
d) Bài tập 4 - GV gắn bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 4, gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập vào vở.
- GV tổ chức cho HS lên bảng thi điền nhanh kết quả. Cả lớp cùng nhận xét, GV kết luận câu trả lời đúng.
HĐ3(3'):Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
KỂ CHUYỆN
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện(BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:- Tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU:
HĐ1(5'): Bài cũ: - Yêu cầu kể lại nội dung câu chuyện tiết trước và trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ3(10'): HD kể chuyện:
- GV kể chuyện lần một - Học sinh lắng nghe
- GV kể chuyện lần hai - kết hợp tranh minh hoạ.
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện thông qua các bức tranh minh hoạ.
HĐ4(20'): Học sinh thực hành kể chuyện:
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Học sinh kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Học sinh thi kể cả câu chuyện và thảo luận về nội dung ý nghĩa.
- Học sinh chất vấn lẫn nhau.
+ Trong câu chuyện này bạn thích nhất nhân vật nào và vì sao?
+ Câu chuyện này nói lên điều gì?
+ Qua câu chuyện này bạn rút ra cho mình bài học gì?
- Bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu nội dung câu chuyện nhất.
HĐ5(3'):Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Dặn học sinh về nhà kể cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ1(5'): Bài cũ: HS nhắc lại nội dung của tiết học trước.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ3(15'): Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống .
a) Mục tiêu: HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, ánh sáng đối với đời sống thực vật
b) Cách tiến hành:
-YC học sinh quan sát hình 114, SGKđể biết cách làm thí nghiệm .
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận và làm thí nghiệm :
- Đại diện các nhóm trả lời về cách làm thí nghiệm của nhóm mình .
- HS nhóm khác và GV nhận xét, kết luận.
HĐ4(15'): 2.dự đoán kết quả thí nghiệm .
a) Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường .
b) Cách tiến hành :
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh theo mãu trong SGVtrang191
- Học sinh làm việc cá nhân vào phiếu và dựa vào kết quả làm việc TLCH
+ Trong 5 cây đậu trên cây đậu nào sống và phát triển bình thường ?Tại sao?
+ Những cây đậu khác sẽ như thế nào?Vì lý do gì mà những cây đậu đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
+Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
- Giáo viên nhận xét ,bổ sung rút ra kết luận.
HĐ5(3'):Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1(5'): Bài cũ: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỷ2 số đó
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ3(30'): Thực hành:
Bài1: Củng cố k/n giải toán: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.”
- HS làm bài cá nhân, HS nêu kết quả.
- HS và GV nhận xét.
Bài 2: Củng cố k/n giải toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm việc cá nhân vào vở, GV HD thêm cho HS chưa hoàn thành bài.
- Dưới lớp đổi chéo vở BT cho nhau để nhận xét kết quả.
- Tổ chức nhận xét, chốt kết quả đúng.
HĐ4(3'):Củng cố, dặn dò: GV cho học sinh nhắc cách tìm hai số khi biết hiệu.của 2 số đó. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
TẬP ĐỌC
TRĂNG ƠI ... TỪ ĐÂU ĐẾN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV, HS: SGK, tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẳn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1(5'): Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài : “Đường đi SaPa” và trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ3(10'): Luyện đọc
- GV HD đọc: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp theo các khổ thơ 2 đến 3 lượt.
+ Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm các tiếng HS đọc sai và tiếng khó.
+ Hết lượt 2: HD HS nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm trong bài.
+ HS đọc phần chú giải trong SGK.
+ HS đọc lượt 3.
- HS đọc theo cặp: HS này đọc, HS khác nghe, nhận xét, sửa sai và ngược lại.
- Đọc toàn bài: - 1 học sinh đọc bài thơ; - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ.
HĐ4(12'):Tìm hiểu bài .
- Học sinh đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi 1 trong SGK :
+Trăng được so sánh với những gì ?
+Vì sao tác giả lại nghĩ trăng đến tư cánh đồng xa? Từ biển xanh ?
- Học sinh trả lời - giáo viên nhận xét .
- Các câu hỏi khác trong SGK hướng dẫn tương tự.
- HD học sinh rút ra nội dung chính của bài.
+Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài thơ này tác giả muốn nói lên điều gì?
+ Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, giáo viên chốt lại ( Như phân mục tiêu.)
HĐ5(8'): Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Gọi học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Giáo viên treo bảng phụ và HD học sinh luyện đọc bài thơ.
- Giáo viên hoặc học sinh giỏi đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ .
- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất.
HĐ6(3'):Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ.
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ổ ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG(TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới sửa chữa tàu thuyền.
- HS khá, giỏi: giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: trồng nhiều mía, nghề đánh bắt trên biển; giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá.
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh MT thể hiện qua việc tổ chức lễ hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1(5'): Bài cũ: Yêu cầu 2 HS chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải MT.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ3(10'): Hoạt động du lịch ở ĐBDHMT
- Giáo viên treo bản đồ lên bảng - YC học sinh quan sát và trả lời câu hỏi :
?Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so với biển ? (nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch )
- Yêu cầu HS quan sát hình 9, GV giới thiệu bãi biển Nha Trang.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kể cho nhau nghe những bãi biển mà HS đã được đến, hoặc được nhìn thấy, được nghe thấy.
- Yêu cầu HS kể trước lớp
?Điều kiện phất triển du lịch ở ĐBDHMT có tác dụng gì đối với cuộc sống của người sân ? (hs trả lời : ...Có thêm việc làm , tăng thu nhập )
KL: Du lịch ở ĐBDHMT phát triển người dân có thêm việc làm, tăng thu nhập là cơ hội để nhân dân các vùng đến tham quan và nghỉ ngơi.- 2 HS nhắc lại
HĐ4(10'): phát triển công nghiệp
- Giáo viên hỏi HS :
? Ở vị trí ven biển ĐBDHMT có thể phát triển loại đường giao thông nào?(đường biển)
? Việc đi lại bằng tàu, thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì ?
(...ngành đóng tàu và sửa chữa tàu )
- Yêu cầu HS quan sát hình 10, GV giới thiệu xưởng sửa chữa tàu thuyền
- GV giới thiệu: ĐBDHMT còn phát triển ngành công nghiệp mía đường
?Kể tên các sản phẩm làm từ mía đường ?
- Yêu cầu HS quan sát H11và cho biết các công việc để sản xuấtđường từ mía ?
? Qua các hoạt động tìm hiểu trên hãy cho biết: Người dân ở đồng bằng DHMT có những hoạt động sản xuất nào ?
KL: Người dân ở ĐBDHMT có thêm những hoạt động kinh tế mới; phục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy đóng, sửa chũa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp. - 2 HS nhắc lại.
HĐ5(10'): Lễ hội ở ĐBDHMT
- Yêu cầu HS đọc sgk , vận dụng nhũng hiểu biết của mình kể tên các lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT ?
KL: Các HĐ lễ hội cũng là dịp để thu hút khách du lịch từ các vùng khác đến tham dự .
HĐ6(3'):Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà học bài.
KĨ THUẬT
LẮP XE NÔI ( TIẾT1)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuỷen động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV và HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1(5'): Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của h/s
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ3(5'): GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
- GV cho hs qs mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn học sinh quan kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi :
+ Để lắp xe nôi cần bao nhiêu bộ phận ? (hs :...5 bộ phận )
+ Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế ?
HĐ4(20'): G/V hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
- HS chọn cho đúng đủ các chi tiết.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết .
b) lắp từng bộ phận:
*Lắp tay kéo ( h2-sgk )
- YC HS quan sát H2 và trả lời câu hỏi : + Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu ?
- GV tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk, GV lưu ý để hs thấy vị trí thanh 7 lỗ ở trong thanh chữ u dài.
*Lắp giá đỡ trục bánh xe ( H3-sgk ) HS quan sát H3, YC 1 HS lên bảng lắp, HS khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh.
*Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe (H4 - sgk )
- YC 1hs gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe.
- 2 HS lên lắp bộ phận này, trong quá trình lắp yêu cầu trả lời câu hỏi SGK.
*Lắp thành xe với mui xe ( H5 - sgk )
- GV lắp theo các bước trong SGK.
*Lắp trục bánh xe ( H6 - sgk )
-YC HS trả lời câu hỏi SGK.
-YC 2 HS lắp trục bánh xe theo các thứ tự chi tiết như hình 6, SGK.
c) Lắp ráp xe nôi ( H1 - sgk )
- GV yêu cầu 2 HS lên lắp, cả lớp theo dõi, nhận xét, GV kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
HĐ5(3'):Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà lắp ghép một số chi tiết
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh rèn kỹ năng giải toán : tìm hai số khi biết hiệu 2 số đó
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ2(1): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ3(36): Thực hành.
a) Bài 1 : Rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Học sinh dưới lớp làm xong đổi vở chéo nhau để kiểm tra kết nêu kết quả bài làm
- HS và GV nhận xét.
c) Bài 3 :
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ, cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
Bài 4 : Dựa vào sơ đồ để giải bài toán.
- 2 HS nêu đề toán
- HS tự giải vào vở, 1 HS lên bảng giải.
- HS đổi chéo bài để nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: GV cho học sinh nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó
TẬP LÀM VĂN
Chữa đề kiểm tra tập làm văn giữa kì 2
Đề bài : Em hãy tả một dùng dùng trong gia đình.
- Gv nhận xét bài làm của học sinh.
+ Ưu điểm.
+ Khuyết điểm
Tuyên dương những học sinh làm bài tốt.
Cho học sinh viết lại một đoạn trong bài viết
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu đề nghị lịch sự.
- Học sinh biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu đề nghị.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(1'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
Hoạt động 2(10’): Nhận xét
1 Hs đọc to mẫu chuyện, cả lớp theo dõi đọc thầm
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời 3 câu hỏi
Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp
Tổ chức nhận xét.
HĐ3 (5’) Ghi nhớ :
HS rút ra ghi nhớ
3 HS đọc lại ghi nhớ
HĐ (22’). Phần luyện tập .
a) Bài tập 1, 2 : HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân, trả lời miệng trước lớp.
- GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng
+ Bài1 câu b. c.
+ Bài 2 câu b, c, d,
b) Bài tập 3 : HS đọc nội dung bài tập 3, làm việc theo nhóm đôi, đọc các câu khiến cho nhau nghe .
- 2 HS nêu ý kiến của mình, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những cau ấy giữ và không giữ được phép lịch sự
- HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
c) Bài 4: HS đọc yêu cầu bài 4
- HS làm việc độc lập và HS lên bảng làm BT. Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.GV củng cố nhận xét chung.
KHOA HỌC
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
- Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Một số tranh, ảnh hoặc cây thật sống ở những nơI khô hạn, ẩm ướt và dưới nước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ2(15'): Tìm hiểu nhu cầu của các loài thực vật khác nhau:
a)Mục tiêu: HS phân loại cácnhóm cây theo nhu cầu về nước .
b) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Các nhóm trình bày tranh, ảnh đã sưu tầm và phân loại các cây đó theo nhu cầu về nước
+ Các nhóm báo cáo kết quả phân loại của nhóm mình.
+ Nhóm khác nhận xét, giáo viên bổ sung. Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau, có cây ưa ẩm, có cây chịu khô hạn.
HĐ3(15'): Tìm hiểu nhu cầu về nước của một số câ ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt:
a) Mục tiêu:
+ HS nêu được một số ví dụ về cùng một cây, trong những dai đoạn phát triển khác nhau cần một lượng nước khác nhau.
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây.
b) Cách tiến hành:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trang117 SGK và trả lời câu hỏi.
+ vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+ Yêu cầu Học sinh tìm thêm các ví dụ khác về nhu cầu nước của cây
+ Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung như SGV trang194
HĐ4(3'):Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Chiều thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2018
THỰC HÀNH TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1(5'): Bài cũ: HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.
HĐ3(12'): Tìm hiểu ví dụ:
a) Bài toán 1: GV treo bảng phụ - YC học sinh đọc bài toán.
- HDHS phân tích đề toán, tóm tắt đề.
+ HS dựa vào dạng toán trước, thảo luận tìm cách giải.
+ 1 HS làm ở bảng, HS khác nháp vào vở.
+ GV và HS chữa bài để có kết quả đúng.
+ GV nhận xét và chốt lại các bước giải của bài toán.
b) Bài toán 2: HDHS tương tự như bài 1
* GV chốt HĐ2, cho HS so sánh với các bước giải của tìm 2 số biết tổng, tỉ.
- Hướng dẫn học sinh giải theo các bước: B1: Tìm hiệu số phần bằng nhau; B2: Tìm giá trị của một phần; B3:Tìm số bé; B4: Tìm số lớn
HĐ4(18'): Thực hành
Bài 1: Luyện k/n giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm việc cá nhân, gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi HS một bài. GV theo dõi HD học sinh làm bài.
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
*Yêu cầu tất cả HS làm bài 1; Bài 2,3 GV khuyến khích HS làm hết.
Bài 2: Luyện k/n giải bài toán: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.”
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu cách giải bài 2.
- HS tự giải bài toán, 1 HS lên bảng làm.
- Tổ chức nhận xét, thống nhất kết quả.
Bài 3: Luyện k/n giải bài toán: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
- GV HD tương tự bài 2, HS thực hiện yêu cầu.
HĐ5(3'):Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. Gvnhận xét tiết học.
THƯC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN MRVT: DU LỊCH - THÁM HIỂM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm(BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ2(35'): Luyện tập:
a) Bài tập 1:
- Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1.
+ Học sinh làm bài cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng làm bài tập. HS cả lớp nhận xét, phát biểu ý kiến.
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung.
b) Bài tập 2 - GV tiến hành tương tự bài tập 1
c) Bài tập 3: - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập
- Học sinh thảo luận theo nhóm 2.
- HS các nhóm báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận câu trả lời đúng.
d) Bài tập 4 :
HS hoạt động cá nhân làm bài tập vào vở.
- GV tổ chức cho HS lên bảng thi điền nhanh kết quả. Cả lớp cùng nhận xét, GV kết luận câu trả lời đúng.
HĐ3(3'):Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
THỂ DỤC
ÔN VÀ HỌC MÔN TỰ CHON
ÔN KIỂU NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU
I. MỤC TIÊU:
- Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Địa điểm: ngoài sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, dụng cụ trò chơi, mỗi HS một dây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1(8'): Phần mở đầu:
Gv: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
Hs: -Khởi động: Xoay các khớp gối, hông, cổ tay, cổ chân.
- Ôn các động tác Tay, Chân, Lườn, Bụng, Phối hợp và Nhảy của bài TDPTC.
HĐ2(20'): Phần cơ bản:
a) Môn tự chọn
* Đá cầu:
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân (như bài 56).
Gv: Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
Hs: Đá cầu thi đua. Yêu cầu mỗi tổ cử 2 HS thi đua.
- Học chuyền cầu bằng má trong bàn chân theo nhóm hai người.
Gv: Làm mẫu, kết hợp giải thích.
Hs: Tập luyện dưới sự điều khiển của gv.
Gv: Theo dõi, sửa sai.
b) Nhảy dây:
Hs: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
Gv: Tổ chức cho HS thi vô địch theo tổ tập luyện.
HĐ3(7'): Phần kết thúc:
Hs: Đi thường theo nhịp và hát.
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu.
Gv cùng lớp hệ thống lại bài.
Gv: Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT
Bài 26
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
-Viết lại đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp bài thực hành luyện viết: bài 26
- Học sinh luyện viết đúng mẫu chữ đứng nét thanh nét đậm và luyện viết thêm mẫu chữ nghiêng .
- Giáo dục học sinh ý thức viết cẩn thận, sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hs : Vở thực hành luyện viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ 1: (1 phút) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
-YC 1 HS đọc bài viết.Cả lớp theo dõi và nhận xét, GV nhận xét .
HĐ 2 : (22 phút) HD HS luyện viết :
a-Trao đổi về nội dung bài viết.
- GV nêu câu hỏi- HS trả lời
- Tổ chức nhận xét
b-Luyện viết chữ hoa :
- GV cho HS tìm và nêu các chữ cần viết hoa.
- HS viết bảng con. Tổ chức nhận xét.
c-Thực hành luyện viết :
- HS luyện viết theo mẫu chữ đứng
- GV theo dõi, uốn nắn nhở học sinh
- GV chấm bài, nhận xét.
(Nếu còn thời gian cho học sinh luyện viết mẫu chữ nghiêng)
HĐ 5: (2 phút) Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết mẫu chữ nghiêng
MĨ THUẬT
TĨNH VẬT
( 3 tiết -Tuần 27 , 28 , 29)
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm .
- HS vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích .
- HS giới thiệu ,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình ,của bạn.
II. Chuẩn bị :
GV:Mẫu thật về một số đồ vật
+ Một số tranh tĩnh vật
+ Tranh minh họa cách vẽ
+ Bài vẽ của HS năm trước
HS:Giấy vẽ ,màu vẽ ,giấy màu ,hồ dán
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Tìm hiểu:
GV giới thiệu tranh H10.1
Hỏi: Trong tranh vẽ những hình ảnh gì?
Được thể hiện bằng chất liệu gì?
Cách sắp xếp hình vẽ ,màu săc được sử dụng như thế nào ?
GV nhận xét chốt ý.
HĐ2:Cách thực hiện :
GV giới thiệu tranh H10.2
- Hướng dẫn HS nhận biết hình dáng ,đặc điểm ,tỉ lệ ,vị trí các vật mẫu .
- Cảm nhận vẻ đẹp của vật mẫu .
- Sắp xếp vật mẫu phù hợp với khổ giấy .
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
(______..______)
HĐ3Thực hành :
Vẽ tranh tĩnh vật :
- GV cùng HS bày mẫu
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu để thể hiện được đặc điểm của mẫu .
- Vẽ hình cân đối ,thể hiện màu sắc hài hòa trên ài vẽ
- GV giới thiệu một số tranh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 29.doc