Giáo án Tuần 3 - Lớp II

Sáng:

Tiết 1: Tập làm văn.

SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH.

I. Mục tiêu:

- HS kể lại nội dung câu chuyện “Gọi bạn”dựa vào tranh, biết sắp xếp câu trong bài,biết lập danh sách.

- HS có KN nói, viết, nghe nội dung đúng.

- HS có ý thức rèn nói, viết đúng hay.

II. Đồ dùng: GV: bảng phụ ghi bài tập2.

III. Các hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra:5’

- Gọi 2 HS đọc bài “Gọi bạn”và nêu nội dung bài.

- Nhận xét - đánh giá.

 

doc15 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 3 - Lớp II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014. Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3: Tập đọc BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc đúng, hay toàn bộ văn bản.Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với bài (HS K- G) - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí. Hiểu nghĩa của từ mới và nội dung của bài (HS đại trà)và ý nghĩa của truyện.(HS K- G) - Có ý thức đọc bài. II. Đồ dùng dạy- học: - GV:Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1: A.KTBC: (3-5’) - Yêu cầu HS đọc bài: Mít làm thơ. ? Nhắc lại ND của bài? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét- chốt. B. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1-2’) Hoạt động 2: Luyện đọc.(25’) * Rèn kĩ năng đọc cho HS * Giáo viên đọc mẫu. * Yêu cầu HS đọc câu. - Cho HS tìm những tiếng khó đọc. * Yêu cầu HS đọc đoạn - Giáo viên treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh đọc các câu cần ngắt giọng trên bảng phụ: - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Giải thích nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm . Nhận xét, tuyên dương Tiết 2: Hoạt động 3:Tìm hiểu bài (18’) * Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện. *Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời cỏc cõu hỏi nội dung bài học. - Cho HS nhận xét - Yêu cầu HS nêu ND chính ND: Người bạn đáng tin cậy là người bạn sẵn lòng cứu người, giúp người. Hoạt động 4: Luyện đọc lại (14’) * Rèn kĩ năng đọc đúng, hay đoạn của mình. Cho HS đọc lại câu chuyện theo đoạn - Cho HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương C: Củng cố- dặn dò (1-2’) - GV nhận xét tiết học. - HS đọc bài - HS KG trả lời. - 2 HS nhắc lại tên bài - Lớp nghe + đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS tìm, đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS K- G ngắt giọng và HS luyện đọc. - HS giải thích. HS K- G đặt câu. - Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe. - HS thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi. - HS nhận xét - HS trả lời - HS nghe - HS đọc. - HS nhận xét. - HS nghe Tiết 4: Mĩ thuật Đ/C Khanh dạy Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014 Sáng: Tiết 1: Chính tả TẬP CHÉP: BẠN CỦA NAI NHỎ. I. Mục tiêu: -HS chép chính xác đoạn trích trong bài. Biết trình bày ba câu văn xuôi. - Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp, trình bày đúng. - Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ. II. Đồ dùng: GV:Bảng phụ,SGK. HS: bảng con, VBT. III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC:5’ - GV cho HS viết các từ có âm đầu là s/x. - Gọi HS nhận xét. - GV n/x - chốt. B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’ HĐ2: HD tập chép.(23’) - HD chuẩn bị: + GV đọc đoạn chép. + Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày. + Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS viết bài vào vở. + GV cho HS chép. + Cho HS soát lỗi. - Chấm chữa bài. HĐ3: HD làm bài tập chính tả.(8’) Bài 2 - GV treo bảng phụ. +Yêu cầu HS làm bài +GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. +HD HS làm bài.(Hướng dẫn HS thực hiện phần 3b) - GV lưu ý cho HS 1 số TH viết bằng tr/ch. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học - HS viết BC - HS nhận xét. - HS nghe - 1, 2 HS đọc lại. - HS quan sát - trình bày. - HS luyện viết bảng con - sửa chữa. - HS chép bài vào vở. - HS đọc và xác định yêu cầu. - 1 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào VBT. - HS nghe. Tiết 2: Toán 26 + 4, 36 + 24 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong PV 100, dạng 26+4; 36+24. Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng. - Rèn kĩ năng đặt tính và giải toán có lời văn. - Có ý thức học bài. II. Đồ dùng: GV: Que tính, BN. HS: Bộ ĐD. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC:5’ - Y/c HS nêu các phép cộng có tổng bằng 10. - Gv nhận xét và chốt. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : 2’ HĐ2: Giới thiệu phép cộng 26 + 4: 7’ - GV nêu bài toán: có 26 que tính thêm 4 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - Gv hướng dẫn HS cách thực hiện PC trên que tính. - Hướng dẫn cách cộng theo cột dọc - GV chốt. HĐ3: Giới thiệu PC: 36 + 24: 6’ - GV tiến hành tương tự như PC: 26 +4 HĐ4: Luyện tập: 17’ Bài 1(SGK/13) Rèn kĩ năng đặt tính - Cho HS làm bài - Gv chữa bài. Cho HS nhắc lại cách tính Bài 2(SGK/13) Biết giải bài toán bằn 1 phép cộng. -Cho HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài vào vở - Gv chấm chữa Bài 3 (SGK/13) Dành cho HSG - Gv cho HS nêu(Hướng dẫn những HS chưa nắm được y/c) - Gv chốt C: Củng cố: 2’ - Nhận xét tiết học -3- 4 HS nêu. - HS nhận xét. - HS thao tác trên que tính. - HS qsát và nêu lại. - HS làm bài - 4 HS lên bảng. - 1 HS đọc - HS làm bài – 1 HS làm BNhóm. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nghe. Tiết 3: Tiếng anh Đ/C Hòa dạy Tiết 4 : Âm nhạc Ôn bài hát: THẬT LÀ HAY Nhạc và lời: Hoàng Lân I. Mục tiêu - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu lời của bài hát. - Giúp hs hát đồng đều, rõ lời kết hợp gõ đệm theo nhip. - Giúp hs biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường. II. Chuẩn bị của Gv: - Nhạc cụ gõ đệm, bảng phụ lời bài hát. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: 3 – 5’ - Tiết trước chúng ta học bài hát nào? tác giả? - 1 -2 hs trình bày bài hát. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới Hoạt động 1:Ôn tập bài hát: "Thật là hay": 13’ - Giới thiệu bài học - Khởi động giọng - Ôn tập bài hát + Cả lớp hát 1-2 lần kết hợp ôn gõ đệm. + Chia nhóm, tổ cá nhân thực hiện ( GV chú ý sửa sai cho hs nếu có) + GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm:15’ - GV thực hiện - Hát kết hợp gõ theo nhịp - Chia nhóm, tổ, cá nhân thực hiện - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dăn dò: 1 – 2’ - Cả lớp trình bày bài hát 1 lần. - Nhận xét tiết học. Hs trả lời HS thực hiện Hs nghe Hs theo dõi HS nghe Hs đứng luyện Hs thực hiện Hs nghe Hs theo dõi HS thực hiện Hs thực hiện Hs ghi nhớ Chiều: Tiết 1:Luyện từ và câu TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ sự vật, HS biết được kiểu câu : “Ai là gì ?” - HS nhận biết đúng, nhanh các từ chỉ sự vật, biết đặt câu theo mẫu: “Ai là gì?” - Rèn HS nói, viết từ đúng và thành câu. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi bài tập 2. HS: VBT. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: 5’ - GV cho HS nêu các tiếng ghép vào phía trước và sau tiếng: học. - Y/c HS đặt câu hỏi. - Gv nhận xét - cho điểm. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài:2’ HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:30’ Bài 1:SGK/ 26. - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét- chốt. Bài 2:SGK/27. - GV treo bảng phụ- Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét - chốt KT: Từ chỉ sự vật bao gồm những từ chỉ người, con vật, cây cối, đồ vật Bài 3:SGK/27. - Cho HS đọc yêu cầu và tìm hiểu mẫu. - Cho HS làm bài. - GV chữa - chốt KT. C: Củng cố - dặn dò:3’ - GV nhận xét - dặn dò. - HS nối tiếp nhau nêu. - 2 HS trả lời. - 2 HS nêu, lớp theo dõi xác định y/c. - HS quan sát tranh - thảo luận- nối tiếp nêu. - 2 HS đọc bài- lớp đọc thầm. - HS quan sát lên bảng và tìm. - 2 HS đọc . - HS làm VBT - 2 HS lên bảng. Tiết 2: Thủ công GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp và gấp được máy bay phản lực. - Rèn đôi tay khéo léo và vận dụng các kí hiệu gấp hình. - Có hứng thú và yêu thích gấp hình, có thói quen giữ vệ sinh II. Đồ dùng dạy học: Vật mẫu, quy trình kĩ thuật, giấy kéo. III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC: 5’ - Cho HS nhắc lại các bước gấp tên lửa - GV nhận xét – chốt. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.2’ HĐ2: HD HS quan sát và nhận xét:5’ - Cho HS quan sát mẫu: máy bay phản lực. - Nhận xét - chốt. HĐ3: HD HS gấp máy bay phản lực:20’ - GV mở - gấp máy bay phản lực ( 1 lần ) - GV gấp máy bay phản lực theo quy trình - HD từng bước gấp(2bước gấp) Bước1: Gấp tạo mũi ; thân và cánh máy bay phản lực. Bước2: Tạo máy bay phản lực. - Cho cả lớp gấp thử. - Nhận xét - đánh giá. C: Củng cố - dặn dò:3’ - Cho HS nêu lại quy trình. - Nhận xét - dặn dò. - 3 HS nêu. - HS nghe. - HS quan sát - nêu nhận xét: chất liệu, màu sắc, các bộ phận của máy bay phản lực. - HS quan sát - nhận xét. - HS theo dõi nắm quy trình gấp. - HS gấp vào giấy nháp. Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp. LUYỆN VIẾT : BÀI 2 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách viết chữ hoa Ă, Â và cách viết cụm từ ứng dụng: Ăn chắc mặc bền, Ân sâu nghĩa nặng. - Rèn KN viết đúng và đẹp cho HS. - Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS. II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu HS: Vở LV. III. Các hoạt động dạy – học: HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’ HĐ2: Ôn chữ hoa A: 6’ - Cho HS nhắc lại chữ hoa Ă, Â: về độ cao, rộng, cấu tạo - Cụm từ ứng dụng cho HS nêu: Về nét nối, khoảng cách các chữ , độ cao các con chữ HĐ3: Luyện viết:24’ - GV nêu y/c viết - GV theo dõi, uốn nắn những HS viết chưa chuẩn. - GV chấm - chữa. - GV nhận xét. C: Củng cố:2’ - Nhận xét tiết học. - HS trả lời, viết BC.(1 lần) - HS viết : Ăn, Ân (1 lần) - HS nghe. - HS viết vào vở LV - Đủ các đối tượng HS. Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014. Khảo sát chất lượng đầu năm Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014. Sáng: Tiết 1: Tập làm văn. SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH. I. Mục tiêu: - HS kể lại nội dung câu chuyện “Gọi bạn”dựa vào tranh, biết sắp xếp câu trong bài,biết lập danh sách. - HS có KN nói, viết, nghe nội dung đúng. - HS có ý thức rèn nói, viết đúng hay. II. Đồ dùng: GV: bảng phụ ghi bài tập2. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra:5’ - Gọi 2 HS đọc bài “Gọi bạn”và nêu nội dung bài. - Nhận xét - đánh giá. B. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài - ghi bài.2’ HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.27’ Bài 1 (SGK/30) - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét - sửa chữa. Bài 2 (SGK/30) - GV treo bảng phụ. - Cho HS đọc - xác định yêu cầu bài. - Cho HS làm bài - GV theo dõi , nhận xét, sửa chữa. Bài 3(VBT/ ) - Cho HS đọc yêu cầu.- GV GT mẫu. - Cho HS làm bài. => Nhận xét - đánh giá. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Cho HS nêu nội dung của tiết học. - GV nhận xét - dặn dò. - 2 HS đọc - lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh và sắp xếp lại thứ tự tranh theo nội dung. - HS nối tiếp kể lại chuyện. - 2 HS đọc và nêu yêu cầu bài. - HS thảo luận đại, diện trình bày - 2 HS đọc - lớp quan sát xác định yêu cầu, làm mẫu. - HS thảo luận nhóm làm vào VBT. - 2 HS nêu. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết cách làm tính cộng trong trường hợp tổng là số tròn chục. - HS có KN tính nhẩm, viết nhanh. - Rèn HS ý thức tự giác học toán. II. Đồ dùng: GV:Bảng phụ viết bài tập 5. HS: Vở, BC. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC:5’ - Cho HS thực hiện phép tính: 21 + 29; 25 + 35; 57 + 3. - Y/c Mỗi tổ làm 1 phép tính. - GV nhận xét. B, Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài – ghi bài.2’ HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài:31’ Bài 1: (SGK/14) Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Nhận xét – sửa chữa. Bài 2: (SGK/14) Cho HS làm bài. - GV nhận xét – chốt cách tính. Bài 3 (SGK/14) Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. -> GV nhận xét, củng cố cách đặt tính và thực hiện. Bài 4: (SGK/14) Gọi HS đọc đề- tìm cách giải - Yêu cầu HS làm bài - GV chấm – chữa. Bài 5(SGK/14) Dành cho HSG GV treo bảng phụ. - Cho HS làm bài- chữa bài. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - HS làm BC theo tổ. - HS nêu đầu bài. - 2 HS đọc XĐ yêu cầu. - HS làm miệng(làm cả dòng 2). - Lớp làm SGK - 3 HS lên bảng. - HS làm bảng con (Mỗi tổ 1 phép tính) - sửa chữa. - 2 HS đọc- lớp đọc thầm - nêu. - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng. - HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng (Hướng dẫn HS TB nắm được y/c). - HS nghe. Tiết 3: Chính tả NGHE - VIẾT: GỌI BẠN. I. Mục tiêu: - HS viết đúng đoạn “Một năm ..Bê ! Bê!” trong bài, phân biệt được tr/ch; ng/ ngh. - HS có kĩ năng viết đúng, đẹp. - Rèn HS tính cẩn thận, nắn nót khi viết. II. Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con, VBT. III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC:5’ HS viết BC: trung thành, che nắng GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu:2’ HĐ2: HD nghe viết.23’ - HD chuẩn bị: + GV đọc đoạn viết. + Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày. + Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS viết bài vào vở. + GV đọc cho HS viết bài. + Cho HS soát lỗi. - Chấm chữa bài. HĐ3: HD làm bài tập chính tả: 8’ Bài 2: - GV treo bảng phụ. +Yêu cầu HS làm bài. +GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. +HD HS làm bài.( Hướng dẫn HS làm phần b) - Gv chữa bài. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - HS viết bảng. - HS nghe - 1, 2 HS đọc lại. - HS quan sát - trình bày. - HS luyện viết bảng con - sửa chữa. - HS viết bài vào vở. - HS đọc và xác định yêu cầu. - 2 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào VBT. Tiết 4: Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM CHUNG CÁC NỀN NẾP. ATGT: BÀI I I. Mục tiêu: - HS biết được ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần. Biết được thế nào là hành vi an toàn- nguy hiểm khi đi trên đường. - HS có KN thực hiện tốt các nền nếp quy định. Biết thực hiện những hành vi an toàn khi đi trên đường. - HS có ý thức rèn luyện và thực hiện tốt ATGT. II. Đồ dùng:. - Sổ theo dõi. III. Các hoạt động dạy – học: PHẦN I: SINH HOẠT LỚP. A. Ổn định: Cho lớp hát. B. Tiến hành sinh hoạt. HĐ1: Kiểm điểm nền nếp trong tuần. - Cho chủ tịch hội đồng tự quản và hai phó chủ tịch phụ trách các ban lên nhận xét ưu nhược điểm của các bạn trong từng ban trong tuần. - GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS trong tuần. Ưu điểm: -Ban học tập:............................................................................................................ - Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................ - Ban an toàn cổng trường:...................................................................................... - Ban quyền lợi:. - Ban sức khỏe – vệ sinh:. Nhược điểm: -Ban học tập:............................................................................................................ - Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................ - Ban an toàn cổng trường:...................................................................................... - Ban quyền lợi:. - Ban sức khỏe – vệ sinh:. HĐ2: Phương hướng kế hoạch tuần tới. - Duy trì tốt các nền nếp quy định. - Thực hiện tốt nội quy, quy chế đề ra. - Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông. - Có ý thức rèn luyện ,phấn đấu vươn lên. HĐ3: Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét – dặn dò. PHẦN II: ATGT Bài 1: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường. HĐ1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm. - GV HD tìm hiểu thế nào là an toàn- nguy hiểm. - GV nhận xét – nêu ví dụ – chốt. HĐ2: Thảo luận phân biệt hành vi an toàn- nguy hiểm. - Cho HS thảo luận theo các tình huống trong SGK/12. - GV kết luận. HĐ3: HD an toàn trên đường đến trường. - Em đi đến trường bằng con đường và phương tiện nào? - Em thực hiện như thế nào để được an toàn? - GV kết luận. - HS thảo luận cặp đôi- đại diện nêu. - HS nghe ghi nhớ. - Thảo luận nhóm- đại diện trình bày. - 1-2 HS nêu lại. - HS nêu :- Đi bộ trên vỉa hè. - Không đùa nghịch khi đi đường. - HS nghe. C: Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét – dặn dò Chiều: Tiết 1: Toán 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5. I. Mục tiêu: - HS biết cách cộng dạng 9 +5 từ đó lập được và học thuộc bảng 9 cộng với một số (cộng qua 10) - HS có KN cộng nhẩm, viết đúng, nhanh các dạng toán trên. - HS có ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng: 20 que tính. III. Các hoạt động dạy - học : A.Kiểm tra: 5’ - Gọi 2 HS lên bảng làm. 29 + 31 42 +38 - Nhận xét - đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài.2’ HĐ2 :Giới thiệu phép tính 9 + 5.5’ - GV nêu bài toán. - Cho HS làm bài. - Cho HS đặt tính và tính theo cột dọc - Nhận xét - đánh giá. - Cho HS dựa vào 9 + 5 =14 nêu kết quả của phép tính 5 + 9 và so sánh hai phép tính. HĐ3: Lập bảng 9 cộng với một số.12’ - Cho HS nêu phép tính 9 cộng với một số có một chữ số bắt đầu 9 + 2 - GV ghi bảng- HD HS học thuộc. HĐ4: Thực hành.15’ Bài 1 (SGK/15) Cho HS làm miệng. - Cho HS đọc và xác định yêu cầu của bài. Bài 2 (SGK/15) Cho HS làm SGK. - GV nhận xét- sửa chữa. Bài 3: Dành cho HSG - Cho HS làm bài và nêu KQ(Hướng dẫn HS chưa nắm được y/c) Bài 4 (SGK/15) Cho HS đọc bài toán. - Cho HS làm bài. - GV chấm, chữa. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Cho HS nêu ND của tiết học. - 2 HS nêu tên bài. - HS thao tác trên que tính- rồi nêu kết quả và cách tính.. - 1 HS lên bảng - lớp quan sát nhận xét. - HS làm miệng. - HS nối tiếp nêu. - HS nối tiếp đọc thuộc. - HS nối tiếp nêu kết quả. - HS làm bài - 2 HS lên bảng. - HS nêu - 2 - 3 HS đọc bài - lớp đọc thầm - tìm cách giải - Lớp làm vào vở - 1 HS làm BN. - 2- 3 HS đọc bảng 9 cộng với một số. Tiết 2:Tiếng Việt tăng ÔN CÂU KIỂU: “AI LÀ GÌ?”. CÁCH SẮP XẾP CÂU. I.Mục tiêu: - HS củng cố, hệ thống các kiến thức về viết từ chỉ sự vật đúng và biết đặt câu theo mẫu: “Ai là gì?” Biết kể chuyện theo tranh, biết sắp xếp lại chuyện theo đúng nội dung . - HS có kỹ năng nói viết từ chỉ sự vật đúng và biết đặt câu theo mẫu: “Ai là gì?” Biết kể chuyện theo tranh, biết sắp xếp lại chuyện theo đúng nội dung . - HS có ý thức ôn tập tốt. II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ. HS: Vở. III.Các hoạt động dạy- học: HĐ1: Giới thiệu bài – ghi bài:2’ HĐ2: Củng cố – hệ thống kiến thức đã học:6-7’ - Cho HS nêu lại kiến thức cơ bản của tiết LTVC – TLV đã học. - từ chỉ sự vật là từ ntn? - Câu theo mẫu: Ai là gì? Có mấy bộ phận? Nhận biết mẫu câu qua từ nào? - GV nhận xét – chốt. HĐ3: Phụ đạo HS yếu – Bồi dưỡng HS G:23’ - GV đưa ra bài tập HD HS luyện tập. Bài1:Gạch chân các từ chỉ sự vật trong các từ sau: bộ đội, nằm, vàng, na, bò , tím, đi đứng, công nhân, thi sĩ, leo, hoa hồng, nhảy. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét – sửa chữa. Bài2: Đặt 2 câu theo mẫu “Ai (cái gì ,con gì) là gì?” - Cho HS làm bài. Bài3:Sắp xếp 4 câu thơ thành bài thơ lục bát. - Gv treo bảng phụ ghi bài thơ: Thương chim bé chẳng bắt chơi Có con chim sẻ lạc đàn Bé ra mở cửabé mời chim ra Sa vào nhà bé kêu vang cả trời - Cho HS làm bài.(GV hướng dãn HS cách trình bày thể thơ lục bát để các em sắp xếp). Hướng dẫn HS TB nắm được yêu cầu và thực hiện được. - GV nhận xét – sửa chữa. HĐ4: Nhận xét - đánh giá:5’ - Gọi HS đọc bài 2. - GV nhận xét – chốt C: Củng cố – dặn dò:3’ - Cho HS nêu nội dung tiết ôn tập. - GV dặn dò. - HS thảo luận – nối tiếp nhau nêu. - HS ghi nhớ. - 2 HS đọc bài. - HS TL nhóm và nêu các từ chỉ sự vật – Giải thích cách lựa chọn. - HS đọc bài - xác định yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - HS làm miệng - sửa chữa. - 4 -5 HS đọc (Đủ các đối tượng HS) - HS nhận xét - đánh giá. - HS nêu. - HS nghe. Bổsung: Tiết 3: Thể dục Đ/C Tùng dạy Ban giám hiệu duyệt, ngày 8 tháng 9 năm 2014

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 3.doc
Tài liệu liên quan