Giáo án Tuần 31 Lớp 4

Tập đọc

Tiết 62: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC

I. Mục tiêu:

1. Luyện đọc:

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương.

- HS trả lời được các câu hỏi SGK

* KNS : HS yêu cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước.

II. Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc54 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 31 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể y/c HS kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết sẵn đề bài, một số gợi ý quan trọng. III. Các hoạt động dạy học: TG ND,MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 12’ 15’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện 3- Thực hành kể: MT: Hs kể chuyện kết hợp với cử chỉ điệu bộ. C. Củng cố- Dặn dò. - Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm. - GV giới thiệu, ghi tên bài. Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - Kể chi tiết chuyến đi: có thể theo thứ tự thời gian. Qua lần đó em phát hiện được nhiều điều lý thú gì? ( lần đầu thấy biển mênh mông, rộng lớn; lần đầu thấy núi non hùng vĩ... ) ( cảm nhận được những bài học trên lớp... - ấn tượng: thấy thú vị; thích; thêm yêu quê hương...thích được đi đây đó... - Khi kể chuyện, trước tiên em phải giới thiệu câu chuyện với các bạn. Cụ thể: phải nêu rõ chuyến đi đó là vào thời gian nào, ở đâu, cùng với ai. Sau đó vào nội dung câu chuyện với các tình tiết, diễn biến. Cuối cùng, phần kết thúc cần nêu ý nghĩa của truyện. Tóm lại, cần kể có đầu đuôi: có mở đầu- có nội dung, diễn biến- có kết thúc. * Học sinh kể chuyện trong nhóm ( sao cho mỗi học sinh trong nhóm đều được kể). ; kể thi trước lớp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét theo các tiêu chí sau: + Nội dung, ý nghĩa câu chuyện có hay không? + Cách kể có hấp dẫn không? + Có hiểu câu chuyện không? Giáo viên nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh kể chuyện tốt. - 2 học sinh kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - HS nhận xét - 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi: - gợi ý 1: Giáo viên mời nhiều học sinh phát biểu ý kiến. - 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 2. Cả lớp đọc thầm lại. Giáo viên viết tóm tắt như dàn ý. - Học sinh phân nhóm kể. - Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể. Chú ý: trình độ đại diện của các nhóm cần tương đương, tránh tình trạng các nhóm chỉ cử học sinh khá, giỏi làm đại diện, những học sinh ở trình độ khác không có cơ hội được thi kể trước lớp. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Đạo đức Tiết 31: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2 ) I. Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc phù hợp với khả năng. GDBVMT:- Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của học sinh. - Những việc HS càn làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi công cộng. II. Phương tiện dạy học:: - Các tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .. III. Tiến trình dạy học: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của GV 5’ 30’ 5’ 1- Khám phá:. 2- Kết nối. Hoạt động 1 : Tập làm nhà “Tiên tri” Mục tiêu: biết cách sử lý tình huống và ứng sử. 3. Luyện tập: Dự án “ Tình nguyện xanh” 3. Vận dụng: - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới. (Bài tập 2, SGK) - Chia HS thành các nhóm . - Đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng : a) Các loại cá , tôm bị tuyệt diệt , ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này . b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước . c) Gây ra hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói mòn đất , sạt núi , giảm lượng nước ngầm dự trữ d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị chết . đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng ồn ). e) Làm ô nhiễm nguồn nước , không khí . c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3 , SGK ) - Kết luận về đáp án đúng : Hoạt động 4 : Xử lí tình huống ( Bài tập 4 , SGK ) - Chia HS thành các nhóm . - Nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau : a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác . b) Đề nghị giảm âm thanh . c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng . - Chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm / phố , những hoạt động bảo vệ môi trường , những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết . + Nhóm 2 : Tương tự với môi trường trường học . + Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học . - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. => Kết luận : Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường . - Đọc ghi nhớ trong SGK . - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. - Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và tìm cách xử lí. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến . - Làm việc theo từng đôi một . - Từng nhóm nhận một nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách xử lí . - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017 Chính tả Tiết 31: NGHE LỜI CHIM NÓI I,Mục tiêu: - Kiến thức:Nghe và viết chính xác, đẹp bài thơ “Nghe lời chim nói”. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc thanh hỏi, thanh ngã. Thái độ: giáo dục hs có ý thức rèn chữ giữ vở II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ . III.Các hoạt động dạy- học. TG ND và MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 32’ 3’ A,ổn định B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe - viết 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả B. Cñng cè dÆn dß: - GV giíi thiÖu vµ ghi tªn bµi - GV ®äc bµi chÝnh t¶. -Tõ khã: bËn rén, ngì ngµng, thanh khiÕt, say mª... SGK. Gv ®äc tõng c©u th¬ cho hs viÕt. - GV chÊm ch÷a nhanh bµi cña mét tæ. NhËn xÐt chung Bµi 2: a) -T×m 3 tr­êng hîp chØ viÕt víi l, kh«ng viÕt víi n: lµ, l·i, lÆp... - T×m 3 tr­êng hîp chØ viÕt víi n, kh«ng viÕt víi l: n·y, n»m, n¾n b) – T×m 3 tõ l¸y b¾t ®Çu b»ng tiÕng cã thanh hái: b¶i ho¶i, b¶nh bao, bæi hæi... – T×m 3 tõ l¸y b¾t ®Çu b»ng tiÕng cã thanh ng·: b·o bïng, bÏ bµng, kÏo kÑt... Bµi 3: Chän c¸c tiÕng trong ngoÆc ®¬n dÓ hoµn chØnh ®o¹n v¨n: (Trang 125- SGK) §¸p ¸n: a) Nói- lín- Nam- nµy. b) ë- còng- c¶m- c¶. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - C¶ líp theo dâi trong SGK - GV hái, 2 HS tr¶ lêi. - HS ®äc thÇm ®Ó t×m nh÷ng tõ dÔ viÕt sai vµ viÕt b¶ng con - HS nªu c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt - HS ®äc yªu cÇu cña bµi. - Cho HS lµm bµi vµo phiÕu - 4 HS lµm bµi vµo b¶ng phô - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn. - 1 HS nªu yªu cÇu cña BT 3 - HS lµm bµi - 2 HS lµm trªn b¶ng phô - C¶ líp nªu nhËn xÐt Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hướng dẫn học Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS củng cố về: Cộng hai phân số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng hai phân số . 3. Giáo dục: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Vở cùng em học Toán - Phấn màu - 4 bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 2’ 20’ 3’ 1. Hoµn thµnh bµi tËp buæi s¸ng 2. Dù kiÕn c¸c bµi tËp thùc hµnh nÕu cßn thêi gian. a. Giíi thiÖu bµi b. LuyÖn tËp: MT: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập 3. Cñng cè - dÆn dß GV hướng dẫn HS hoàn chỉnh bài tập trên lớp GV giới thiệu và ghi đầu bài Bài 1: Tính: a. + = b. + = c. + Bài 2: Tìm phân số thích hợp điền vào chỗ trống: a. + = ......... + b. + + =+ ....+ Bài 3: Hà pha nước cam, cốc là cam nguyên chất, cốc là nước, cốc là đường. Hỏi sau khi pha, nước cam chiếm bao nhiêu phần cốc. Bài 4: Rút gọn rồi tính: a. + b. + c. + Bài 5: Người ta bơm xăng vào bể chưa có xăng. Lần thứ nhất chảy vào bể bể, lần thứ hai chảy thêm vào bể. Hỏi sau hai lần được bơm bao nhiêu phần bể đã chứa xăng ? GV chấm bài nhận xét - GV nhËn xÐt giê - ChuÈn bÞ bµi sau. HS tù hoµn chØnh phÇn bµi trªn líp - HS đọc ®Ò bµi - 1HS lªn b¶ng lµm - HS d­íi líp lµm vµo vë - HS nhËn xÐt bµi 1 HS đọc đề bài HS tự làm bài vào vở 1HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét. 1 HS đọc đề bài HS tự làm bài vào vở 1HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét. Bµi gi¶i: Sau khi pha, n­íc cam chiÕm bao nhiªu phÇn cèc. + + = ( cèc) §¸p sè: ( cèc) 1 HS đọc đề bài HS tự làm bài vào vở 1HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét. 1 HS đọc đề bài HS tự làm bài vào vở 1HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét. Lêi gi¶i: Sau hai lÇn ®­îc b¬m sè phÇn bÓ ®· chøa x¨ng lµ: + = (bÓ) §¸p sè: bÓ Rút kinh nghiệm tiết dạy :........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (T2) I. Mục tiêu:HS ôn tập về: 1.Kiến thức :So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. 2,Kĩ năng : HS làm BT1(dòng1,2),BT2,3 – HS khá giỏi hoàn thành tất cả các BT. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: TG ND và MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 25’ 5’ 1.Ổn định: 2.KTBC 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫnôn tập 4.Củng cố: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 152. - GV nhận xét HS. Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách điền dấu. Ví dụ: +Vì sao em viết 989 < 1321 ? +Hãy giải thích vì sao 34579 < 34601. -GV nhận xét HS. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình. -GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3 -Tiến hành tương tự như bài tập 2. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự viết số. -Yêu cầu nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm bài trước lớp. -Yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của các bạn. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Yêu cầu chúng ta so sánh các số tự nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột trong bài, HS cả lớp làm bài vào Vở. -Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở. -Làm bài vào Vở: a). 0, 10, 100 b). 9, 99, 999 c). 1, 11, 101 d). 8, 98, 998 -HS nối tiếp nhau trả lời. Ví dụ: +Số bé nhất có một chữ số là 0. +Số bé nhất có hai chữ số là 10. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 12 tháng tư năm 2017 Tập đọc Tiết 62: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Luyện đọc: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương. - HS trả lời được các câu hỏi SGK * KNS : HS yêu cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học TG ND và MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ I. Kiểm tra bài cũ. Đọc trả lời câu hỏi H: Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? H: Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? - HS 1 đọc đoạn 1 + 2 bài Ăng-co Vát - HS 2 đọc đoạn 3 bài TĐ trên 30’ II. Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài. - GV treo tranh giới thiệu - GV ghi bảng - HS ghi vở 2. Luyện đọc, tìm hiểu bài a. Luyện đọc MT: đọc đúng những từ ngữ khó Đọc nối tiếp Chia đoạn: 2 đoạn - GV kết hợp sưa lỗi phát âm và giảng từ khó cho HS Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: + giải nghĩa từ Lộc vừng: là một loại cây cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh là những tua mềm. Luyện đọc Đọc diễn cảm Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Ôi chao, đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh - HS dùng bút chì chia đoạn - HS đọc nối tiếp 2 lượt - HS luyện đọc trong nhóm - Từng cặp HS luyện đọc - 1 HS đọc cả bài 1 lượt - GV đọc - HS đọc - GV giải nghĩa thêm - Từng cặp HS luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - GV đọc 15’ MT: Hiểu nd và trả lời được các câu hỏi trong bài b. Tìm hiểu bài Đoạn 1 Đọc trả lời câu hỏi H: Chú giải chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ? (Các hình ảnh so sánh là: + Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng + Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh + Thân chú nhỏ và thon vàng của nắng mùa thu + Bốn cánh khẽ rung như đang còn phân vân) H: Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? H: ý đoạn 1 ? - HS đọc đoạn 1 - HS nối tiếp trả lời - HS trả lời tự do Đoạn 2: H: Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay ? H: Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ? - HS đọc thầm đoạn 2 - GV hỏi, HS trả lời 8’ c. Đọc diễn cảm -Chọn đoạn hướng dẫn hs đọc diễn cảm - 2 HS nối tiếp đọc - HS luyện đọc đoạn - Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Lớp nhận xét 3’ III. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Yêu cầu về nhà ghi lại các hình ảnh so sánh đẹp trong bài văn. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tập làm văn Tiết 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. Mục tiêu: 1. Biết quan sát các bộ phận của con vật và chọn lọc các bộ phận để miêu tả. 2. Biết tìm những từ ngữ phù hợp làm nổi bật ngoại hình của con vật II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà: chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa lợn......( cỡ nhỏ ). III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG NDvà MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 35’ 3’ A, ổn định: B,Bài mới: C.Củng cố- Dặn dò: A. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết để miêu tả 1) Đọc đoạn văn sau: Con ngựa Hai tai to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp. Hai lỗ mũi ươn ướt động đậy hoài. Mỗi khi nó nhếch môi lên lại để lộ hai hàm răng trắng muốt. Bờm nó được cắt rất phẳng. Ngực nở. Bốn chân nó khi đứng cũng cứ giậm lộp cộp trên đất. Cái đuôi ve vẩy hết sang phải lại sang trái. 2) Đoạn văn trên tả những bộ phận nào của con ngựa? Hãy ghi lại những đặc điểm chính của mỗi bộ phận ấy. - GV ghi các từ ngữ đó lên trên bảng như bảng bên. 3) Quan sát các bộ phận của một con vật mà em yêu thích và tìm các từ ngữ miêu tả đặc điểm của các bộ phận đó. Yêu cầu HS quan sát các bộ phận của một con vật mà em yêu thích và tìm các từ ngữ miêu tả các bộ phận đó rồi ghi lại vào 2 cột như bài 2. - HS tìm được càng nhiều từ ngữ miêu tả thì càng tốt. Khuyến khích HS sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoáđể làm nổi bậy các chi tiết miêu tả. GV nhận xét, bổ sung để HS có dàn ý chi tiết. - Giáo viên nhận xét tiết học -Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bài 3 vào vở. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - HS trả lời miệng - HS đọc yêu cầu của bài 3: - Giáo viên treo ảnh một số vật nuôi trong nhà lên trên bảng; yêu cầu 1 học sinh chọn một con vật nuôi em yêu thích rồi chọn lựa chi tíêt, hình ảnh, từ ngữ để miêu tả. - HS viết dàn ý miêu tả rồi trình bày miệng trước lớp. - HS NX Rút kinh nghiệm tiết dạy ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... \ Khoa học Tiết: 61 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Ÿ Nêu được trong quá trình sống thực vật thường xuyên lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ? Ÿ Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. I. Đồ dùng dạy - học Ÿ Hình minh hoạ trang 122 SGK (phóng to nếu có điều kiện). Ÿ Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết vào bảng phụ. Ÿ Giấy A3.III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG ND và MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài học trước. + Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ? + Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật ? - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau: - Nhận xét câu trả lời 2’ II. Bài mới: - GV giới thiệu bài: Trao đổi chất ở thực vật. - HS lắng nghe 15’ MT: nắm được 1. Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì ? Quá trình trao đổi chất ở thực vật - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được ? - 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói cho nhau nghe. - Gọi HS trình bày. HS khác bổ sung. Ví dụ về câu trả lời: Hình vẽ trên mô tả cây xanh cần có nước, ánh sáng Mặt Trời, chất khoáng có trong đất từ phân của động vật như: bò, trâu Ngoài ra để cây phát triển tốt còn phải bổ sung thêm khí ô - xi và các - bô - nic có trong không khí H: Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống ? H: Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì ? H: Quá trình trên được gọi là gì ? (Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật). H: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? - Lắng nghe. 8’ 2. Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường. H: Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào ? Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: H: Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào ? - xi, hơi nước và chất khoáng khác. - Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và giảng bài. - Quan sát, lắng nghe. 7’ 3. Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. - Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Phát giấy cho từng nhóm. - Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật gồm sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn. - Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc. - 4 đại diện của 4 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. 3’ III. Củng cố. - Hỏi:Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hướng dẫn học LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI – LÀ GÌ? I. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh kiến thức về câu kể Ai-là gì? II. Đồ dùng dạy học - Phấn màu, bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu TG ND và MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 5’ A/ KTBC: B/ Dạy-học bài mới: 1)G thiệu bài 2.H­íng dÉn HS lµm bµi tËp MT:Cñng cè cho häc sinh kiÕn thøc vÒ c©u kÓ Ai-lµ g×? C. Cñng cè dÆn dß Gi¸o viªn kiÓm tra trong qu¸ tr×nh h­íng dÉn hä Gv giíi thiÖu vµ ghi tªn bµi Bµi 1: Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tr­íc ý ®óng: C©u kÓ Ai- lµ g×? lµ c©u : cho c©u hái Ai ( con g×, a. Chñ ng÷ tr¶ lêi c¸I g×)? VÞ ng÷ tr¶ lêi cho c©u hái Lµm g×? b. Chñ ng÷ tr¶ lêi cho c©u hái Ai ( con g×, c¸I g×)? VÞ ng÷ tr¶ lêi cho c©u hái ThÕ nµo? c. Chñ ng÷ tr¶ lêi cho c©u hái Ai ( con g×, c¸I g×)? VÞ ng÷ tr¶ lêi cho c©u hái Lµ gi ( lµ ai, con g×)? Bµi 2: G¹ch d­íi c©u kÓ Ai- lµ g×? trong c¸c ®o¹n trÝch d­íi ®©y: a.§¸c- uyn lµ nhµ sinh vËt häc næi tiÕng ng­êi Anh. Khi ®· trë thµnh nhµ b¸c häc, «ng vÉn kh«ng ngõng häc. b.Bµ t«i ch¨m sãc t«i tõng li, tõng tÝ. Bµ lµ mét kho cæ tÝch. ChuyÖn cña bµ nghe m·i kh«ng bao giê biÕt ch¸n. c.D¹ h­¬ng quanh n¨m thøc khuya Gi«ng ng­êi chÞu th­¬ng chÞu khã D¹ h­¬ng lµ nh¹c kh«ng lêi C©y viÕt trªn khu«ng cña giã. d. DiÒu nh­ buåm c¨ng giã Trêi xanh mµu ®¹i d­¬ng Em lµ ng­ßi thuyÒn tr­ëng KÐo buåm ®i mªnh m«ng. Bµi 3: ChÐp l¹i c©u kÓ Ai- lµ g×? vµo b¶ng sau vµ nªu t¸c dông: C©u kÓ Ai- lµ g×? T¸c dông a. b. c. d. Bµi 4: ViÕt mét ®o¹n v¨n giíi thiÖu vÕ gia ®×nh em cho mét ng­êi b¹n míi quªn, trong ®ã cã sö dông c©u kÓ Ai- lµ g×? - GV nhËn xÐt tiÕt häc -häc sinh ghi vë GV ®­a b¶ng phu cã s½n néi dung bµi tËp 1 HS lµm bµi vµovë mét HS lªn b¶ng ch÷a bµi Líp nhËn xÐt, söa sai, chèt ý ®óng GV ®­a b¶ng phu Häc sinh lµm bµi theo nhãm ®«i 4 häc sinh lªn b¶ng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ HS lµm bµi vµo vë 4 HS lªn b¶ng ch÷a bµi Líp nhËn xÐt, söa sai, Hs lµm vë hai HS lªn b¶ng ®äc bµi Líp nhËn xÐt, söa sai, Rút kinh nghiệm tiết dạy ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Tiết 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(T3) I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về: - Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài toán có liên quan đến dấu hiệu chia hết. - HS làm BT1,2,3- HS khá giỏi làm hết các BT II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: TG ND,MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 5’ 3’ 1.Ổn định: 2.KTBC 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn tập 4.Củng cố- DỈn dß: -GV nhận xét -Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các dấu hiệu chia hết đã học. Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số của mình. -GV nhận xét Bài 2 -Cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền của mình. -GV nhận xét HS. Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Hỏi: Số x phải tìm phải thỏa mãn các điều kiện nào ? - x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy ? - Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31. - Yêu cầu HS trình bày vào vở. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta viết các số như thế nào ? - GV nhận xét HS. - GV tổng kết giờ học. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS lắng nghe. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, b, c, 1 HS làm các phần d, HS lắng nghe., HS cả lớp làm bài vào VBT. -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào VBT. a). 2 52 ; 5 52 ; 8 52 b). 1 0 8 ; 1 9 8 c). 92 0 d). 25 5 -4 HS lần lượt nêu trước lớp. Ví dụ:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 31 Lop 4_12314088.doc
Tài liệu liên quan