Giáo án Tuần 33 Lớp 4

LỊCH SỬ

TIết 65 TỔNG KẾT

I. Mục tiêu:

- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.

- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung.

II. Đồ dùng dạy học:

 - PHT của HS .

 - Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to .

 

doc37 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 33 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự lạc quan của con người trong đó có từ "lạc" theo các nghĩa khác nhau. + GV gợi ý: Các em muốn đặt được đúng câu thì các em phải hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. + Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm. + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng . - Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với chủ điểm chưa. - GV nhận xét khen HS đặt được câu hay Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu của bài . + Gợi ý HS thực hiện yêu cầu tương tự như BT2 . - Gọi HS lên bảng tghực hiện đặt câu . - Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại. - Khen những HS đặt câu đúng và hay. Bài 4: - GV mở bảng phụ đã viết sẵn các câu tục ngữ. + Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. + Gợi ý HS: Để biết câu tục ngữ nào nói về lòng lạc quan tin tưởng, câu nào nói về sự kiên trì nhẫn nại, các em dựa vào từng câu để hiểu nghĩa của nó . - Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại . - Khen những HS có cách giải thích đúng . 4. Củng cố: 5. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm đã học ở trên và học thuộc các câu tục ngữ đó, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. + Lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm. - Đọc các câu và giải thích nghĩa . Câu Luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp Tình hình đội tuyển rất lạc quan + Chú ấy sống rất lạc quan + Lạc quan là liều thuốc bổ + - Bổ sung các ý mà nhóm bạn chưa có. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm . - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu - Lắng nghe . + HS đọc kết quả: a/ Mỗi HS đặt 1 câu trong đó có từ “lạc” có nghĩa là “vui mừng” “Lạc quan” + Các chú công nhân rất lạc quan với tình hình khai thác mỏ. + Huấn luyện viên trưởng đội tuyển bóng đá rất lạc quan về tình hình các cầu thủ. + HS đặt 1 câu trong đó có từ “lạc” có nghĩa là “rớt lại” “sai” ... + Anh ấy mặc chiếc áo trông rất lạc hậu. + Một con bò đi ăn bị lạc đàn cứ chạy lung tung. + Nhận xét bổ sung cho bạn . - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực hiện đặt câu vào nháp + Tiếp nối đọc lại các câu vừa đặt - Những từ trong đó “quan” có nghĩa là “quan lại” quan quân. - Mỗi buổi vào chầu các quan lại ăn mặc rất nghiêm trang. - Tô Hiến Thành là vị quan thanh liêm của nước ta - Những từ trong đó “quan” có nghĩa là “nhìn, xem” lạc quan. - Bác Hồ là người lạc quan, yêu đời cho dù trong hoàn cảnh khó khăn nào. - Những từ trong đó “quan” có nghĩa là “liên hệ, gắn bó” quan hệ, quan tâm. + Cô giáo chúng em rất quan tâm học sinh. - Các môn học đều có sự quan hệ chặt chẽ với nhau + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu cầu. - Lắng nghe. + Tự suy nghĩ và làm bài vào vở. + Tiếp nối giải thích nghĩa từng câu tục ngữ. Tục ngữ Ý nghĩa câu tục ngữ Sông có khúc, người có lúc Kiến tha lâu đầy tổ - Nghĩa đen: Mỗi dòng sông đều có khúc thẳng, khúc cong, khúc rộng, khúc hẹp, con người có lúc khổ lúc sướng, lúc vui, lúc buồn. + Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí. - Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ. - Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công. + Lắng nghe. - HS cả lớp. Rút kinh nghiệm tiết dạy ********************************************** THỂ DỤC Tiết 65 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU. Giáo viên bộ môn ********************************************** Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2017 KỂ CHUYỆN Tiết 33 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS trên chuẩn kể được câu chuyện ngoài SGK II. Đồ dùng dạy học: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp . Một số truyện thuộc đề tài nói về lòng lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện viễn tưởng, truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi , hay những câu chuyện về người thực, việc thực . Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện : + Giới thiệu câu chuyện, nhân vật . + Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy ra khi nào, ở đâu ?) + Diễn biến câu chuyện + Kết thúc câu chuyện (số phận hoặc tình trạng của nhân vật chính) + Trao đổi vơí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không) + Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ) - Khả năng hiểu câu chuyện của người kể . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện “Khát vọng sống” bằng lời của mình. - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi về nội dung và ý nghĩa của câu truyện. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà - Các em đã được nghe và được đọc nhiều câu chuyện ca ngợi về lòng lạc quan, yêu đời của con người qua chủ điểm “Tình yêu cuộc sống”. Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất về các câu chuyện có nội dung nói về sự lạc quan, yêu đời, tình hài hước đó. b) Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời. - Y/cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện. - GV lưu ý HS: Trong các câu truyện được nêu làm ví du như các câu truyện trên có trong SGK, cho ta thấy những người lạc quan yêu đời không nhất thiết là những người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó cũng có thể là một người biết sống vui, sống khoẻ - ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài vì vậy nên rất rộng. Các em có thể kể về những nghệ sĩ hài như Sác - lô, trạng quuỳnh, những nhà thể thao... Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung nói về lòng lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên nào khác? Hãy kể cho bạn nghe. + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn Gợi ý: +Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. +Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. -HS trên chuẩn kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được khen. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng . + Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Khen HS kể tốt. 4. Củng cố 5. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. + Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung Kể về một người vui tính mà em biết, rồi mang đến lớp . - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc tên truyện + Lắng nghe. - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện: + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về “Ông vua của những tiếng cười”. Đây là một câu chuyện rất hay kể về vua hề Sác - lô lần đầu tiên lên sân khấu mới lên sân khấu đã bộc lộ được tài năng, khiến khán giả trên thế giới đều hâm mộ. + Tôi xin kể câu chuyện "Món ăn hoa đá". Nhân vật chính là ông trạng Quỳnh người đã chơi khăm chúa nhiều lần nhưng chúa không làm gì được. + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Đến chết mà vẫn hà tiện" nhân vật chính là một ông nhà giàu keo kiệt, tiền của hàng đống nhưng không dám tiêu xài cho đến khi bị rơi xuống nước chết chìm vẫn không chịu trả tiền để người ta vớt lên . + 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện . - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ? + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn thấy buồn cười nhất ? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính về lòng lạc quan yêu đời ? - HS nh.xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp . Rút kinh nghiệm tiết dạy ********************************************** TẬP ĐỌC Tiết 66 CON CHIM CHIỀN CHIỆN I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu Ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai, ba khổ thơ). - HS trên chuẩn đọc diễn cảm bài thơ II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). Ảnh chụp con chim chiền chiện để HS quan sát. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng phân vai đọc 3 trong bài "Vương quốc vắng nụ cười" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và nêu câu hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Bài thơ Con chim chiền chiện là những phát hiện về vẻ đẹp rất riêng, rất độc đáo của nhà thơ về hình ảnh một chú chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa bầu trời cao rộng. Bài thơ sẽ gợi cho người đọc những cảm giác như thế nào? Các em hãy đọc bài thơ để biết về cảm giác đó. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc: - Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của bài thơ (mỗi em đọc 2 khổ) 3 lượt HS đọc. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: cao hoài, cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa ... - Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ giữa các dòng thơ: Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào Cánh đập trời xanh Cao hoài, cao vợi Tiếng hót long lanh Như cánh sương chói. - Gọi 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm cả bài - giọng tha thiết nhẹ nhàng, hồn nhiên; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm về tiếng hót của chim trên bầu trời cao rộng như: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chứa chan,.. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời câu hỏi. + Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cánh thiên nhiên như thế nào ? + Em hiểu “cao hoài” có nghĩa là gì ? - Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay bay lượn, giữa không gian cao rộng? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu 1 HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi. - Hãy tìm những câu thơ trong bài nói về tiếng hót của chim chiền chiện? + Đoạn 2 cho em biết điều gì - Y/cầu 1 HS đọc tiếp đoạn còn lại của bài trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tiếng hát của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ? + Nội dung đoạn thơ này nói lên điều gì ? - GV gọi HS nêu lại. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của bài thơ + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm. Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào Cánh đập trời xanh Cao hoài, cao vợi Tiếng hót long lanh Như cánh sương chói. Chim ơi chim nói Chuyện chi, chuyện chi ? Lòng vui bối rối Đời lên đến thì ... - Yêu cầu HS đọc từng khổ. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ. -HS trên chuẩn đọc diễn cảm bài thơ - Nhận xét từng HS. + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? - Ghi ý chính của bài. 4. Củng cố: - Hỏi: Hình ảnh thơ nào trong bài khiến em thích nhất ? 5. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau . - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát. - Bức tranh chụp cảnh một con chim nhỏ đang bay trên cánh đồng lúa xanh tươi phía trên là bầu trời trong xanh cao vợi. + Lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: + Đoạn 1: (2 khổ thơ đầu) - Con chim chiền chiện... đến Như cành sương chói. + Đoạn 2: (2 khổ thơ tiếp theo) - Chim ơi, chim nói ... đến Hót không biết mỏi + Đoạn 3: (2 khổ thơ còn lại) - Chim bay chim sà ... đến Làm xanh da trời. + Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng. + Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. + Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Chim bay lượn trên cánh đồng lúa xanh, giữa một khung cảnh cao và rộng + Là bay cao lên mãi không thôi. + HS tìm ra các từ ngữ chỉ hình ảnh chim chiền chiện: Chim bay lượn tự do: lúc sà xuống cánh đồng - chim bay - chim sà; lúa tròn bụng sữa,... lúc vút lên cao - các từ ngữ chỉ chim bay: bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi - hình ảnh: cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời. Vì bay lượn tự do nên lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi - Nói lên sự tự do bay lượn của cánh chim chiền chiền. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Tiếp nối phát biểu : Khúc hát ngọt ngào Tiếng hát long lanh; Như cành sương chói Chim ơi, chim nói; Chuyện chi, chuyện chi ? Tiếng ngọc trong veo; Chim gieo từng chuỗi Đồng quê chan chứa; Những lời chim ca Chỉ còn tiếng hót; Làm xanh da trời. + Miêu tả tiếng hót của chim chiền chiện. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Tiếp nối phát biểu : - Tiếng hát của chim gợi cho em một cảm giác về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc - Tiếng hát của chim gợi cho em thấy cuộc sống rất hạnh phúc và tự do. - Tiếng hát của chim gợi cho em yêu hơn cuộc sống, yêu hơn mọi người. - 3 HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . + Lắng nghe . - Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối. - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài thơ. - Bài thơ gợi lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do chao lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - 2 HS nhắc lại. - HS phát biểu theo ý hiểu: - Bay vút, vút cao - Áo xanh sông mặc như là mới may Khúc hát ngọt ngào Cánh đập trời xanh Cao hoài, cao vợi Tiếng hót long lanh Như cánh sương chói. + HS cả lớp. Rút kinh nghiệm tiết dạy ********************************************** TOÁN TIẾT 163 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VƠÍ PHÂN SỐ ( tt) I. Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện cộng trừ nhân chia phân số - Nhận xét. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về các phép tính phân số. b) Thực hành: *Bài 1 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Nhận xét. Bài 2: ( HS trên chuẩn) -Y/C HS làm vào SGK, cho 2 HS làm bảng nhóm - Gọi 1 số HS trình bày * Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GVgọi HS lên bảng tính kết quả. Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GVgọi HS lên bảng tính kết quả. + Nhận xét. 4. Củng cố: 5. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Hs nêu - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở. - 1 HS làm trên bảng: * Tổng của: * Hiệu của : * Tích của : * Thương của : = - Nhận xét bài bạn . - HS làm vào SGK. 2 HS làm bảng nhóm - Nhận xét, sửa bài - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau làm bài - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu - 1 HS lên bảng tính . Giải : a) Số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy là : + = ( bể ) Đáp số : a) bể + Nhận xét bài bạn . - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Rút kinh nghiệm tiết dạy ********************************************** LỊCH SỬ TIết 65 TỔNG KẾT I. Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung. II. Đồ dùng dạy học: - PHT của HS . - Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức GV cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài: “Kinh thành Huế”. - Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? - Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế ? GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4. b. Hoạt động: * Hoạt động cá nhân: - GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung). - GV đặt câu hỏi, Ví dụ: + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ? + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta? + Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ? - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động nhóm; - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS : + Hùng Vương + An Dương Vương + Hai Bà Trưng + Ngô Quyền + Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn + Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt + Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông + Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4). - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận * Hoạt động cả lớp: - GV đưa ra một số địa danh, di tích LS, văn hóa có đề cập trong SGK như : + Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa + Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư + Thành Thăng Long + Tượng Phật A-di- đà . - GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh, di tích LS, văn hóa đó(động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến) GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố: - Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ. - GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II. 5. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS dựa vào kiến thức đã học, làm theo yêu cầu của GV. - HS lên điền. - HS nhận xét, bổ sung. - HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT . - HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp lên điền . - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - HS cả lớp. Rút kinh nghiệm tiết dạy KĨ THUẬT Tiết 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (3 tiết ) I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Dạy bài mới: a ) Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt đông 1: HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho HS tự chọn một mơ hình lắp ghép. * Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết - GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS. - Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. * Hoạt động 3: HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn - GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. + Lắp từng bộ phận. + Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc nhở HS thao các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Củng cố: 5. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng, sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS. - Chuẩn bị đồ dùng học tập HS đ - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. - HS chọn các chi tiết. - HS lắp ráp mô hình. - HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy ********************************************** Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2017 ĐỊA LÍ Tiết 66 ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính,... - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II. Đồ dùng dạy học. Bản đồ ĐLTNVN, bản đồ hành chính Việt Nam; phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu những dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản? - Gv nhận xét chung. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động 1: Câu hỏi 1. - Tổ chức HS quan sát bản đồ DDLTNVN treo tường: - Chỉ các vị trí các dãy núi, các thành phố lớn, các biển: - GV chốt lại chỉ trên bản đồ: c. Hoạt động 2 : Câu hỏi 3. - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm: - Trình bày: - GV cùng HS nhận xét chung, khen nhóm hoạt động tốt. d. Hoạt động 3: Câu hỏi 4. - Tổ chức HS trao đổi cả lớp: - GV cùng HS nhận xét, trao đổi, chốt ý đúng: e. Hoạt động 4: Câu hỏi 5. - Tổ chức cho HS trao đổi theo n2: - Trình bày: - GV cùng HS nhận xét, trao đổi kết luận ý đúng: 4. Củng cố: 5. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm. - Cả lớp quan sát: - Lần lượt HS lên chỉ. - HS quan sát. - Mỗi nhóm chọn kể về một dân tộc. - Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình bày. - Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay. - 4.1: ý d 4.3: ý b 4.2: ý b; 4.4: ý b. - N2 trao đổi. - Lần lượt các nhóm nêu kết quả. - Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5 - e ; 6 - đ. Rút kinh nghiệm tiết dạy ********************************************** TẬP LÀM VĂN Tiết 65 MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả con vật: - Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về con vật. - Thân bài: Tả hình dáng của con vật - Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. - Kết bài: - Nêu cảm nghĩ đối với con vật. * Giấy kiểm tra để làm bài kiểm tra. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài miêu tả con vật - Gọi 2 - 3 HS nêu về sự chuẩn bị của em về dàn bài miêu tả một con vật mà em thích. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ Kiểm tra với

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 33 Lop 4_12322546.doc