Giáo án Tuần 9 + 10 Khối 4

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết2)

I. MỤC TIÊU : Học xong bài này HS có khả năng:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ(biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ).

 - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.

 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí (sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm thẻ màu xanh, đỏ, vàng. Bảng phụ ghi bài tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

HĐ1(5')KTBC: 2HS nêu ghi nhớ bài Tiết kiệm thời giờ. GV n/x đánh giá.

HĐ2(2') Giới thiệu : GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu

HĐ3( 5') TÌM HIỂU VIỆC LÀM NÀO LÀ TIẾT KIỆM THỜI GIỜ

 

doc47 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 9 + 10 Khối 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay tranh thủ làm nhiều việc một lúc.HS nhắc lại các ý kiến số : 1, 2, 6, 7. - HS nhắc lại các ý kiến số : 3, 4, 5. - GV nêu câu hỏi - HS trả lời rút ra ghi nhớ, 1 – 2 HS nhắc lại . HĐ6(5') Củng cố dặn dò: Yêu cầu HS tự liên hệ đến bản thân. - Dặn HS về lập thời gian biểu hằng ngày. GV tổng kết giờ học. Chiều thứ 4 ngày 1 tháng 11 năm 2017. CHÍNH TẢ TUẦN 9 I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn / uông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bài tập viết vào giấy khổ to và bút dạ -HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: (5 phút) KT bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng nghe GV đọc để viết các từ: con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ...Còn HS dưới lớp viết vào vở nháp. -YC HS cả lớp nhận xét kết quả trên bảng, GV nhận xét. HĐ 2: (1 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. HĐ3(23'): HD HS nghe-viết chính tả a. Trao đổi về nội dung - Gọi 2 HS đọc bài thơ, cả lớp nghe đọc thầm và trả lời các câu hỏi: - Gọi 1 HS đọc phần chú giải - Những từ ngữ nào cho em thấy nghề thợ rèn rất vất vả? - Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? - Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? - HS trả lời các câu hỏi và nhận xét bổ sung cho nhau, GV chốt câu trả lời đúng b. Viết từ khó - YC HS tìm các từ khó viết trong bài - YC HS viết các từ khó, dễ lẫn trong bài mà các em vừa tìm được. c. Viết chính tả - GV đọc, HS nghe viết d. Thu chấm, nhận xét bài của HS’ HĐ4(8'): HD HS làm bài tập HS hoạt đông cá nhân làm bài tập vào VBT, 1 HS lên bảng làm BT trên bảng. HĐ5(3'): Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. MĨ THUẬT TÊN BÀI DẠY: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ Số tiết dạy: 3 tiết Tuần dạy: 9,10,11 I. Mục tiêu: -Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh ,nét đậm và kiểu chữ trang trí. -Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người than theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II.Chuẩn bị: - Giấy màu, màu vẽ, . -Bìa báo, bìa sách,tạp chí III. Các hoạt động dạy học. GV HS Hoạt động 1(10’) Tìm hiểu - Quan sát hình 4.1 để tìm hiểu kiểu chữ về chữ nét đều, chữ nét thanh nét đậm,và chữ trang trí. -GV hướng dẫn (ghi nhớ sgk tr 23) -GV hướng dẫn quan sát hình 4.2 -GV hướng dẫn quan sát hình 4.3. *Hoạt động 2(20’): Thực hiện. -Quan sát hình 4.4, thảo luận để nhận biết cách tạo dáng, trang trí chữ. .GV hướng dẫn(ghi nhớ sgk tr 25). --------------------***------------------- Tiết 2 *Hoạt động 3: (35’)Thực hành - Hoạt động cá nhân: Căn cứ quy trình ở hoạt động 2 kết hợp ý tưởng cá nhân tạo dáng tên của mình và trang trí theo ý thích. -Hoạt động nhóm: Cắt rời sản phẩm cá nhân ra khỏi tờ giấy.Sau đó sắp xếp lên một tờ giấy khổ lớn. Mỗi nhóm vẽ thêm các hình ảnh , màu sắc cho nền sinh động.Có thể sử dụng giấy màu làm nền thay hình. *GV hướng dẫn quan sát hình 4.5 ----------------------***------------------ (Tiết 3) Hoạt động 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm. (35’) GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.( cá nhân và từng nhóm) *Vận dụng-sáng tạo: Tiếp tục sáng tạo với những con chữ để tạo hình tên người than, trang trí chữ để làm bưu thiếp, báo tường,hoặc tạo dáng ,trang trí chữ bằng các hình thức và chất liệu khác. HS quan sát hình 4.để trả lời: .Chữ nét đều. .Chữ nét thanh nét đậm. .Chữ trang trí. -HS đọc phần ghi nhớ để thấy được sự khác nhau của các kiểu chữ. Quan sát hình 4.2 tham khảo các kiểu chữ thấy được sự đa dạng, phong phú của các kiểu chữ trang trí. -Quan sát hình 4.3 tham khảo các bài vẽ trang trí chữ để có thêm ý tưởng thực hiện bài vẽ. -HS quan sát nhận biết. -HS nêu cách thực hiện (như phần ghi nhớ.) -HS thực hiện bài theo ý thích. -HS thực hiện nhóm. -Quan sát hình 4.5 để biết cách thực hiên nhóm. Yêu cầu HS trưng bày và nhận và nêu cảm nhận về sản phẩm của bạn( cá nhân) và từng nhóm. Thứ 5 ngày 2 tháng 11 năm 2017 TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT(Trang 54) THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG(Trang 55) I. MỤC TIÊU: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:thước kẻ, ê ke III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ 1: (5 phút) KT bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: HS 1 vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước HS 2 vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song với cạnh BC - GV chữa bài, nhận xét. HĐ 2: (1 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. HĐ3(6'): Hướng dẫn vẽ HCN theo độ dài các cạnh - GV vẽ lên bảng HCN MNPQ và hỏi - YC HS xem các góc ở các đỉnh HCN có vuông không? và nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong HCN - Dựa vào đặc điểm chung của HCN, chúng ta sẽ thực hành vẽ HCN theo độ dài các cạnh cho trước. - GV nêu VD, YC HS vẽ từng bước như SGK HĐ4(6'): HD vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước - GV hỏi: HV có các cạnh như thế nào với nhau? +Các góc ở đỉnh HV là góc gì? -GV nêu: dựa vào các đặc điểm trên để vẽ HV có độ dài các cạnh cho trước. - GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm. - GV hướng dẫn HS từng bước vẽ như SGK: +Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm. +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm. +Nối A với B ta được HV ABCD. -YC 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ vào giấy nháp. HS cả lớp nhận xét kết quả trên bảng lớp. GV nhận xét chung. HĐ5(20'): Hướng dẫn thực hành Bài1a-t54: Thực hành vẽ hình chữ nhật - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. YC HS thực hành vẽ hình chữ nhật vào vở. Sau đó gọi 1HS lên bảng lớp chữa bài, HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng Bài 1a-t55: Thực hành vẽ hình vuông - Gọi 1HS đọc YC bài tập, sau đó YC HS cả lớp tự làm bài vào vở, GV hướng dẫn thêm cách vẽ . - HS cả lớp theo dõi nhận xét. HĐ6(2'): Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. - Luôn có khả năng trao đổi với người để đạt được mục đích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài. III. Các hoạt động dạy học HĐ 1: (5 phút) KT bài cũ: - Gọi 1 HS lên kể câu chuyện về Yết Kiêu đã chuyển từ thể kịch. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: (1 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. HĐ3(31'): Hướng dẫn làm bài tập a. Tìm hiểu đề bài: YC HS đọc đề bài - GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài dùng phấn màu g ạch chân dưới các từ quan trọng. - YC HS đọc gợi ý: YC HS trao đổi và trả lời câu hỏi: +Nội dung cần trao đổi là gì +Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? +Mục đích trao đổi là để làm gì? +Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? +Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị) - HS trả lời câu hỏi b. Trao đổi trong nhóm - GV chia lớp thành các nhóm, N1: 4HS, N2: 4 HS, N3: 4, N4: 6HS, yêu cầu HS các nhóm đóng vai anh ( chị ) của bạn và tiến hành trao đổi, các HS còn lại theo dõi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn. c. Trao đổi trước lớp - Tổ chức cho hàng cặp HS trao đổi, HS cả lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau: +Nội dung cuộc trao đổi của bạn có đúng đề bài không? +Cuộc trao đổi có đạt được mục đích mong muốn không? +Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu tính chất thuyết phục chưa +Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không? HĐ4(3'): Củng cố, dặn dò:Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì ? -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT. LuyÖn tõ vµ c©u ®éng tõ I-Môc tiªu -HiÓu ®ưîc ý nghÜa ®éng tõ -T×m ®ưîc ®éng tõ trong c©u v¨n, ®o¹n v¨n. -Dïng nh÷ng ®éng tõ hay trong khi nãi vµ viÕt. II-ChuÈn bÞ -GV:B¶ng phô viÕt s½n ®o¹n v¨n ë BT 1 phÇn nhËn xÐt (VBT TV 4 T1- Tr 58), giÊy khæ to vµ bót d¹, tranh minh ho¹ tr60 VBT TV, b¶ng phô chÐp bµi 2 tr 59 - VBT TV4 -HS:VBT TV4 III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc H§1 (4’)-KiÓm tra bµi cò: -Gäi 1 HS ®äc thuéc lßng c¸c c©u tôc ng÷ vµ t×nh huèng sö dông c¸c c©u tôc ng÷. -GV nhËn xÐt. H§2(1’) Giíi thiÖu bµi Nªu môc ®Ých yªu cÇu cÇu cña tiÕt häc H§3(12’)-H­íng dÉn HS t×m hiÓu vÝ dô -GV treo b¶ng phô ®· chuÈn bÞ lªn b¶ng. -Gäi 2 HS ®äc tiÕp nèi phÇn nhËn xÐt ( mçi HS ®äc 1 bµi tËp ) -YC HS th¶o luËn theo cÆp néi dung cña 2 bµi tËp sau ®ã gäi HS c¸c nhãm ph¸t biÓu, HS nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. GV kÕt luËn lêi gi¶i ®óng. -GV: C¸c tõ nªu trªn chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i cña ng­êi, cña vËt. §ã lµ ®éng tõ. VËy ®éng tõ lµ g×? -HS tr¶ lêi, GV ghi b¶ng 3-Ghi nhí -Gäi 3 HS ®äc phÇn ghi nhí -VËy tõ bÎ, biÕn thµnh cã lµ ®éng tõ kh«ng? V× sao? -YC HS lÊy vÝ dô vÒ ®éng tõ chØ ho¹t ®éng vµ tr¹ng th¸i. H§4(20’)LuyÖn tËp a-Bµi 1( tr 59- VBT TV 4 ) -GV chia líp thµnh 4 nhãm, ph¸t giÊy vµ bót d¹ cho c¸c nhãm. -Yªu c©u c¸c nhãm th¶o luËn vµ t×m tõ. Nhãm nµo xong tr­íc d¸n phiÕu lªn b¶ng ®Ó c¸c nhãm kh¸c bæ sung, GV kÕt luËn vÒ nh÷ng tõ ®óng. Tuyªn d­¬ng nh÷ng nhãm t×m ®­îc nhiÒu tõ ®óng. b-Bµi 2 ( tr 59 - VBT TV4 ) -GV treo b¶ng phô ®· chuÈn bÞ, gäi 1 HS ®äc néi dung vµ yªu cÇu bµi tËp 1 c¶ líp ®äc thÇm -YC HS th¶o luËn cÆp ®«i vµ lµm bµi, gäi 1 HS lµm nhanh trªn b¶ng phô, HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. GV chèt l¹i lêi gi¶i ®óng. HS ch÷a bµi nÕu sai. c-Bµi 3 ( tr 60- VBT TV 4 ) -Gäi 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp. -GV treo tranh minh ho¹ vµ gäi 2 HS lªn b¶ng chØ vµo tranh ®Ó m« t¶ ®éng t¸c, HS d­íi líp quan s¸t nªu tªn ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i. ®­îc c¸c b¹n HS thÓ hiÖn b»ng cö chØ, ®éng t¸c kh«ng lêi. -GV nhËn xÐt. H§5 (3’)-Cñng cè, dÆn dß -NhËn xÐt tiÕt häc. KHOA HỌC (tiết 18) Bài 18-19: ÔN TẬP, CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập các kiến thức về: - HS có khả năng: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ 1: (2 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. HĐ2(9'): TRÒ CHƠI AI ĐÚNG AI NHANH1 Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức về :Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường; Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng; Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. Cách tiến hành : - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời. HS lên bốc thăm trả lời, HS khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. HĐ3(8'): TỰ ĐÁNH GIÁ Mục tiêu:HS có khả năng: Aùp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình. Cách tiến hành : Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá : - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa? - Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật vàø thực vật chưa? - Đã ăn các thức ăn có đủ các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa? Bước 2 : HS tự đánh giá. - Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh. Bước 3 : GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân. HĐ4(9'): TRÒ CHƠI AI CHỌN THỨC ĂN HỢP LÍ Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày. Cách tiến hành : Bước 1 : GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Các em sẽ sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Bước 2 : Các nhóm HS làm việc theo gợi ý trên. Nếu có nhiều thực phẩm, HS có thể làm thêm các bữa ăn khác. - GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng. HĐ5(9'): THỰC HÀNH: GHI LẠI VÀ TRÌNH BÀY 10 LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG HỢP LÍ Mục tiêu: Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng của Bộ Y tế. Cách tiến hành : Bước 1 : HS làm việc cá nhân - Yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục Thực hành trang 40 SGK. Bước 2 : Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. - Gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. HĐ6(3'): Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học qua bài hôm nay. TUẦN 10 Chiều thứ 5 ngày 2 tháng 11 năm 2017 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết2) I. MỤC TIÊU : Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ(biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ). - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí (sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm thẻ màu xanh, đỏ, vàng. Bảng phụ ghi bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HĐ1(5')KTBC: 2HS nêu ghi nhớ bài Tiết kiệm thời giờ. GV n/x đánh giá. HĐ2(2') Giới thiệu : GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu HĐ3( 5') TÌM HIỂU VIỆC LÀM NÀO LÀ TIẾT KIỆM THỜI GIỜ - GV tổ chức HS làm việc theo lớp + Yêu cầu HS đọc các tình huống, thảo luận tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là sự lãng phí thời giờ. + Thảo luận các tình huống theo hướng dẫn của GV. + GV lần lượt đọc các tình huống, yêu cầu HS giơ tấm bìa đánh giá cho mỗi câu : đỏ – tình huống tiết kiệm thời giờ; xanh – tình huống lãng phí thời giờ. Lắng nghe các tình huống và giơ tấm bìa theo đánh giá của nhóm. - HS làm việc cả lớp + Nhận xét các nhóm làm việc tốt . + Hỏi : Tại sao phải tiết kiệm thời giờ ? Tiết kiệm thời giờ thì có tác dụng gì ? Không tiết kiệm thời giờ thì có hậu quả gì ? - HS lắng nghe. HS trả lời các câu hỏi. HĐ4(5')EM CÓ BIẾT TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ? - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. + Yêu cầu mỗi HS viết ra thời gian biểu của mình vào giấy. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: Lần lượt mỗi HS đọc thời gian biểu của mình cho cả nhóm, sau đó nhóm nhận xét xem công việc sắp xếp hợp lí chưa, bạn có thực hiện đúng thời gian biểu không, có tiết kiệm thời giờ không. - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp : + Yêu cầu 1 – 2 HS đọc thời gian biểu. + Hỏi : Em có thực hiện đúng không ? + Hỏi : Em đã tiết kiệm thời giờ chưa ? HĐ5(5') XEM XỬ LÍ THẾ NÀO ? - GV cho HS làm việc theo nhóm : + Đưa ra 2 tình huống cho HS thảo luận : Tình huống 1 : Một hôm, đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường thì Mai rủ Hoa đi chơi. Thấy Hoa từ chối, Mai bảo : “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà”. Tình huống 2 : Đến giờ làm bài, Nam đến rủ Minh học nhóm. Minh bảo Minh còn phải xem xong ti vi va øđọc xong bài báo đã. + Yêu cầu các nhóm chọn 1 tình huống đánh giá xem trong tình huống đó, bạn nào sai, nếu em là Hoa (trong TH1) và Nam (trong TH2), em xử lí thế nào ? + Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách giải quyết. - GV tổ chức cho các HS làm việc cả lớp : + Yêu cầu các nhóm đóng vai xử lí tình huống (1 tình huống – 1 nhóm thể hiện) - nhận xét, bổ sung. - HS trả lời và giải thích. - Câu hỏi củng cố : Em học tập ai trong hai trường hợp trên ? Tại sao ? HĐ6(9')KỂ CHUYỆN : “TIẾT KIỆM THỜI GIỜ” - GV kể lại cho HS nghe câu chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó” HS lắng nghe và trảlời câu hỏi. + Hỏi HS : Thảo có phải là người biết tiết kiệm thời giờ hay không ? Tại sao ? + Chốt : Trong khó khăn, nếu chúng ta biết tiết kiệm thời giờ chúng ta có thể làm được nhiều việc hợp lí và vượt qua được khó khăn. - Yêu cầu HS kể một vài gương tốt biết tiết kiệm thời giờ. - Kết luận : Tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt hơn. HĐ7((3') Củng cố dặn dò: Yêu cầu HS tự liên hệ đến bản thân. - Dặn HS về thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ. GV tổng kết giờ học. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:+ Thước, ê ke, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ1(2') Giới thiệu : GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu HĐ2(37') Luyện tập Bài1: HS nêu được các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. -HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm -HS cả lớp và GV nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bài2: Củng cố k/n nhận biết đường cao của hình tam giác -HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập vào vở, 1 HS nêu kết quả. -HS cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng Bài 3: Củng cố k/n vẽ hình vuông. -HS tự vẽ hình với độ dài cho trước, 1 HS vẽ trên bảng. -HS nhận xét, GV chốt kết quả đúng. Bài 4a: Củng cố k/n vẽ hình chữ nhật - HS nêu yêu cầu, cả lớp vẽ hình, GV chấm bài, nhận xét chung, chốt ý. HĐ3(3'): Củng cố, dăn dò. Nhận xét tiết học, dặn dò. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa học kì I (Khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đượcmột số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu thăm ghi tên bài tập đọc + câu hỏi yêu cầu HS trả lời. - Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(1')Giới thiệu bài:Các em đã học được 9 tuần.Bắt đầu từ tiết 1, tuần 10 hôm nay, các em sẽ kiểm tra để lấy điểm TĐ và HTL. Sau đó,các em hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung,nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. HĐ2(21')Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra TĐ và HTL: Cách tiến hành a/Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/3 số HS trong lớp. b/Tổ chức cho HS kiểm tra. Gọi từng HS lên bốc thăm. Cho HS chuẩn bị bài. Cho HS trả lời. GV cho điểm Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV cần nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau HĐ3(8') Củng cố k/n xác định tên bài, tên tác giả, nội dung chính và nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân Cho HS đọc yêu cầu BT. GV giao việc:Các em đọc lại những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân và ghi lại những điều cần nhớ vào bảng theo mẫu trong SGK. H:Những bài TĐ như thế nào là truyện kể ?(Đó là những bài có một chuỗi sự việc, liên quan đến một hay một số nhân vật; mỗi truyện nói lên một điều có ý nghĩa). H:Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. (Dế Mèn bệnh vực kẻ yếu (phần 1 + phần 2).Người ăn xin). -HS đọc thầm lại bài đã nêu. -3 HS làm bài vào giấy. - Cả lớp làm bài vào giấy nháp, vào vở Cho HS đọc thầm lại các truyện. Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ giấy to đã kẻ sẵn bảng theo mẫu cho 3 HS làm bài. Cho HS trình bày, 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng 1) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu;Tô Hoài:Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực.(Dế Mèn,Nhà Trò,Nhện). 2)Người ăn xin; Tuốc-ghê-nhép:Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.(Tôi (chú bé),Ông lão ăn xin). HĐ4(7') Tổ chức cho HS xác định giọng đọc của 1 số đoạn văn Cho HS đọc yêu cầu củabài tập 3. GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm trong các bài TĐ trên đoạn văn có giọng đọc: Thiết tha, trìu mến; thảm thiết; mạnh mẽ, răn đe. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. Lớp nhận xét. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. c/Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe là đoạn Dế Mèn đe doạ bạn nhện (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2) từ “Tôi thétđi không?” Cho HS thi đọc diễn cảm. HĐ5(3')Củng cố, dặn dò:GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những em chưa có điểm kiểm tra đọc và những em đã kiểm tra nhưng chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Dặn HS xem lại các quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau. THỂ DỤC(tiết18 ) HỌC ĐỘNG TÁC LƯNG-BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Trò chơi “ Con cóc là cậu Ông Trời.” I. MỤC TIÊU: Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân và bước đầu biết cách thực hiện động tác lưng-bụng của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Chuẩn bị : 1 còi, Phấn trắng kẻ vạch xuất phát- vạch đích III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ1(8') PHẦN MỞ ĐẦU: - Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS - Lớp tập trung3 hàng dọc phổ biến nội dung ôn Động tác vươn thở , tay, chân. Cho vài học sinh thực hiện. GV nhận xét và đánh giá+ sửa sai - Phổ biến ND: Học động tác lưng- bụng. Trò chơi: “ Con cóc là cậu Ông trời” HĐ2(20') PHẦN CƠ BẢN: + Học động tác lưng- bụng: ( Xem SGV Thể dục 4 - Nội dung+ hình 6- trang 11) (4-5 lần – mỗi lần 2 x 8 nhịp) - GV hô cho HS tập cả 3 đt 1 lần, sau mời cán sự lên hô cả lớp tập.GV quan sát để uốn nắn sửa sai cho HS. GV nhận xét kết quả vừa tập rồi mới cho tập tiếp. GV tuyên dương những tổ tập tốt và đôïng viên những tổ chưa tập tốt - GV nêu tên động tác , làm mẫu cho HS hình dung được động tác. Sau đó đứng trước, cùng chiều với HS, HS đứng 2 tay chống hông để tập các cử động của chân 2-3 lần. Khi HS thực hiện tương đối thành thục, thì GV cho HS tập phối hợp chân với tay. - GV tập cùng chiều với HS 2-3 lần kết hợp với nhắc đtác và quan sát HS tập. - GV mời cán sự lên vừa tập vừa hô cả lớp làm theo. Khi thấy HS tương đối thuộc bài,GV hô nhịp cho HS tập 1-2 lần 2. Trò chơi “ Con cóc là cậu Ông Trời” . Khi chơi GV nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi để bảo đảm an toàn. HĐ3(7'): PHẦN KẾT THÚC: - GV cùng HS hệ thống lại bài. GV nhận xét và ĐG KQ giờ học. HS tập hợp hàng ngang. Cho HS đứng tại chỗ gập thân thả lỏng THỂ DỤC (TIẾT19 ) HỌC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Trò chơi “ Con cóc là cậu Ông Trời.” I. MỤC TIÊU: Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị : 1 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi Phấn trắng kẻ vạch xuất phát - vạch đích. Vệ sinh nơi tập, bảo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ1(8') PHẦN MỞ ĐẦU: - Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS - Lớp tập trung 3 hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Kiểm tra: Động tác vươn thở , tay, chân, lưng bụng, vài học sinh thực hiện. GV nhận xét và đánh giá, sửa sai -Phổ biến nội dung: Học động tác Toàn thân; Trò chơi: “Con cóc là cậu Ông trời” - Khởi động: Chạy 1 vòng xung quanh sân , khi về đứng thành 1 vòng tròn. - Tổ chức trò chơi ” Làm theo hiệu lệnh” - Cho đội hình 3 hàng ngang GV cho khởi động các khớp và chơi trò chơi HĐ2(20') PHẦN CƠ BẢN: 1. Bài thể dục phát triển chung: + Ôn 4 động tác vươn thở ,tay , chân và lưng bụng (2 lần – mỗi lần2 x 8 nhịp). Học động tác Phối hợp ( Xem SGV Thể dục 4 - Nội dung+ hình 7- trang 11): (4-5 lần – mỗi lần 2 x 8 nhịp) + Ôn cả 4 động tác 1-+ 2 lần - GV hô cho HS tập cả 4 đt 1 lần, sau mời cán sự lên hô cả lớp tập.GV quan sát để uốn nắn sửa sai cho HS. GV nhận xét kết quả vừa tập rồi mới cho tập tiếp. GV tuyên dương những tổ tập tốt và động viên những tổ chưa tập tốt - GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS hình dung được động tác. - GV tập cùng chiều với HS 2-3 lần kết hợp với nhắc động tác và quan sát HS tập. - GV mời cán sự lên vừa tập vừa hô cả lớp làm theo. Khi thấy HS tương đối thuộc bài, GV hô nhịp cho HS tập 1-2 lần 2. Trò chơi: “ Con cóc là cậu Ông Trời” Khi chơi GV nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi để bảo đảm an toàn. HĐ3(7') PHẦN KẾT THÚC: - GV cùng HS hệ thống lại bài. GV nhận xét và ĐG KQ giờ học và giao bài tập về nhà. HS tập hợp hàng ngang - Cho HS đứng tại chỗ gập thân thả lỏng. Đội hình hàng dọc Thứ 6 ngày 3 tháng 11 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến 6 chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hìh chữ nhật. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: (1 phút) Giới thiệu : GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu. HĐ 2: (37 phút) Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Củng cố k/n thực hiện phép cộng, trừ các số đến 6 chữ số Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động cá nhân, 4 HS lên bảng làm bài trên bảng lớp - HS nhận xét kết quả trên bảng, GV chốt kết quả đúng. Bài 2a: Củng cố k/n vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán -YC HS tự làm bài vào vở, đối với HS yếu hoặc TB GV gợi ý cách làm cho các em. Rồi yêu cầu 2HS lên bảng làm bài trên bảng và gọi HS cả lớp nhận xét, bổ sung.GV chốt kết quả đúng, ghi điểm cho HS . Bài 3b: Củng cố về hai đường thẳng vuông góc - Gọi 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài toán. -YC HS làm bài tập vào vở, GV giúp đỡ HS TB và yếu,1 HS lên bảng chữa bài. HS cả lớp chú ý nhận xét kết quả, bổ sung. GV chốt kết quả đúng. Bài 4: Củng cố k/n g

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 9.doc