Giáo án Tuần 9 Lớp 2

TOÁN (TIẾT 41)

Lít (l)

I. Mục tiêu:

- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu,.

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của lít.

- Biết cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít. Giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

*Làm bài tập 1; bài tập 2 (cột 1, 2); bài 4. HS khá giỏi làm các bài tập còn lại.

II. Chuẩn bị :

* Một số vật dụng: cốc, can, bình nước, xô.

* Can đựng nước có vạch chia (18/, 20/, nếu có)

* Nếu không có vật thật thì vẽ tranh bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

A.Bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài:

+ HS 1 làm bài: Đặt tính rồi tính: 37+63; 18+82; 45+55

+ HS 2: Tính nhẩm 10+90; 30+70; 60+40

 

doc44 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 9 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I.Mục tiêu - Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun. - HS biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ. II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục - KN ra quyết định : Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun. - KN tư duy phê phán : Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun. - KN làm chủ bản thân : Có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun. III. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức - Thảo luận nhóm - Xử lí tình huống IV. Chuẩn bị : - Tranh ảnh trong SGK trang 21, bảng phụ. - Tranh vẽ phóng to các con đường giun chui vào cơ thể người. - Một số tranh ảnh phóng to về các loại giun thông thường. - Bút dạ bảng. - Hai tờ giấy A3. V . Các hoạt động dạy – học chủ yếu A. Bài cũ: ? Em hãy nêu ích lợi của việc ăn uống đầy đủ? B. Bài mới: - Khởi động:- Hát bài con cò Hoạt động 1: Giới thiệu bài ? Bài hát vừa rồi hát về ai? ?Trong bài hát ấy, chú cò bị làm sao? ? Tại sao chú cò bị đau bụng? - Giới thiệu bài Đề phòng bệnh giun. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh giun - Y/C các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: ?Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun. ? Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? ? Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? ? Nêu tác hại do giun gây ra. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV chốt kiến thức: ( STK/ 39,40) Hoạt động 3: Các con đường lây nhiễm giun *Bước 1:- Y/C thảo luận cặp đôi: ? Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào? *Bước 2:-Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người (phóng to). - Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người. *Bước 3: GV chốt kiến thức: - GV treo một số tranh về các loại giun thông thường và giảng thêm cho HS (tranh vẽ về giun kim, giun đũa) Hoạt động 4: Đề phòng bệnh giun *Bước 1: Làm việc cả lớp. *Bước 2: Làm việc với SGK - GV yêu cầu HS mở SGK, trang 21. - GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ. *Bước 3: GV chốt kiến thức ( STK/ 39,40) C.Củng cố – dặn dò ? Để đề phòng bệnh giun, ở nhà con đã thực hiện những điều gì? ? Để đề phòng bệnh giun, ở trường con đã thực hiện những điều gì? - GV nhắc nhở HS + Nên tẩy giun 6 tháng/1 lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế. + Về nhà kể lại cho gia đình em về các nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun. ******************************************** HĐGDNGLL TẬP VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Yêu cầu giáo dục: Giáo dục sự kính trọng biết ơn của học sinh đối với công lao to lớn của Thầy giáo Cô giáo. Phát triển học sinh lòng yêu trường, mến lớp. II- Chuẩn bị: - Mỗi học sinh chuẩn bị một lời chúc. III- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn đăng ký phong trào - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tham khảo với GVCN nắm bắt tiết mục từng em - HS đăng ký . * HĐ 2: Hướng dẫn các trương trình biểu diễn. Tiến hành buổi lễ. - Lớp học được trang hoàng đẹp đẽ. - Bàn ghế của lớp được sắp xếp phù hợp với hoạt động. - Chương trình ca nhạc. + Nhận xét – tuyên dương IV- Đánh giá rút kinh nghiệm: ******************************************** SINH HOẠT(TIẾT 9) SƠ KÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I. Sơ kết các hoạt động tuần 9: * Học tập: - Soạn đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước khi lên lớp, tinh thần, thái độ học tập trong các tiết học, làm và trình bày bài,... - Nhắc nhở, khắc phục học sinh những điểm yếu, điểm thiếu trong tuần. * Nền nếp:- Giờ đi, giờ về, trên đường đi, trên đường về. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Việc xếp hàng và tập thể dục. Giờ chơi, nơi chơi,...Giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo, giày dép, áo đồng phục, mặc ấm trong những ngày rét,... Vệ sinh trong và ngoài lớp,.... II.Chuẩn bị: Gv có sổ theo dõi, chứng cứ,... Các tổ trưởng có theo dõi và chứng cứ. III. Kế hoạch tuần 10: Thực hiện chương trình tuần 10 Theo kế hoạch chung của PGD, của trường, của Đoàn, của Đội.... Phát huy những mặt tích cực. Khắc phục những mặt còn tồn tại. IV. Củng cố - dặn dò. Nhận xét sau buổi học ******************************************** PHT duyệt bài tuần 9 Bài tập về nhà 1 Nghe viết: Bài Bàn tay dịu dàng 2. Viết các từ chỉ sự vật vào chỗ trống. a) 3 từ chỉ người trong nhà: b) 3 từ chỉ từ chỉ đồ vật có trong lớp học: c) 3 từ chỉ các loài cây có ở trong trường: 3. Nối từng câu với mỗi câu tương ứng: Mẫu câu câu Ai là gì? Họa Mi là ca sĩ của rừng xanh. Cái gi là gì? Đình Duy là cậu bé nhút nhát. Con gì là gì? Vịnh Hạ Long là di sãn thiên nhiên thế giới. 4.Sắp xếp các câu sau và viết lại thành đoạn văn: - Cô bước vào lớp chúng em đứng dậy chào. - cô giảng bài thật dễ hiểu. - Bỗng một hồi trống vang lên. - Cô mĩm cười nhìn chúng em bằng đôi mắt triều mén. -Tiết học đầu tiên là tập đọc. - Giọng cô thật ấm áp khiến cả lớp lắng nghe. - Những cánh tay nhỏ nhắn cứ rào rào giơ lên. - Thế là hết tiết học đầu tiên. TOÁN( TIẾT 45) TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I. Mục tiêu- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a+ x = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số). Bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài có một phép trừ. * HS làm bài 1 (a, b, c, d, e); bài 2 (cột 1, 2, 3) II. Chuẩn bị : Các hình vẽ trong phần bài học. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ:- Nhận xét bài kiểm tra. B. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Viết lên bảng 6+4 và yêu cầu tính tổng? - Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên - Giới thiệu: Trong các giờ học trước các em đã được học cách tính tổng của các số hạng đã biết. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng khi biết tổng và số hạng kia. * Hoạt động1. Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng. Bước 1: - Quan sát hình vẽ 1 trong phần bài học. ? Có tất cả bao nhiêu ô vuông? được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông? ? 4 cộng 6 bằng mấy? ? 6 bằng 10 trừ mấy? ? 6 là số ô vuông của phần nào? ? 4 là số ô vuông của phần nào? - Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được sỗ ô vuông của phần thứ nhất. - Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận. - Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần hai. - Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết lên bảng x + 4 = 10. ? Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ?. - Vậy ta có: Số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4. Viết lên bảng x = 10 - 4 ? Phần cần tìm có mấy ô vuông? - Viết lên bảng: x = 6 - Yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Hỏi tương tự để có: 6 + x = 10 x = 10 - 6 x = 4 Bước 2: Rút ra kết luận - GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh, từng bàn, tổ, cá nhân đọc Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc bài mẫu - Y/C HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài. ? Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng? - Y/C HS nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng. - Y/C HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm. Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/C HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số hạng trong 1 tổng để giải bài toán C. Củng cố, dặn dò - Y/C HS nêu cách tìm số hạng trong một tổng. - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. - Dặn dò HS về nhà thuộc kết luận của bài. 4. Ôn tập về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật. Bài 1: Xếp các từ sau vào bảng : cây xoài, ghế ngồi ,bố , em gái,mèo con. Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ cây cối Chỉ con vật - Gọi HS đọc đề bài. - 4 HS lên bảng làm- HS khác làm nháp. - Chữa bài, nhận xét Bài 2:Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên. Gọi HS đọc Y/C. - HS làm theo nhóm - Từng nhóm đọc bài- Nhóm khác nhận xét 5. Củng cố dặn dò: Dặn HS về ôn tập tiếp. HĐGDNGLL GDKNS: Chủ đề 2: Kĩ năng lắng nghe tích cực I Yêu cầu giáo dục: II- Chuẩn bị: - Mẫu danh sách đăng ký phong trào III- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn đăng ký phong trào - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tham khảo với GVCN nắm bắt trình độ từng em - HS đăng ký theo mẫu * HĐ 2: Hướng dẫn các tình huống trong bài tập Bài tập 1.Làm cá nhân Bài 2.Giãi quyết Các tình huống nhóm đôi Bài 4,5 Tương tự + Nhận xét – tuyên dương IV- Đánh giá rút kinh nghiệm: ************************************ THỦ CÔNG BÀI 5: Gấp thuyền phẳng đáy có mui. I. Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đỏy cú mui. - Gấp được thuyền phẳng đỏy cú mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng Với HS khộo tay: - Gấp được thuyền - Phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gâp phẳng, thẳng. - Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm nguyên liệu khi thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. II. Chuẩn bị: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui, không mui. – Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui – Giấy thủ công, giấy nháp. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A.Bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: Giới thiệu bài : 1. GV HD HS quan sát và nhận xét: - GV cho HS quan sát mẫu thuyền phẳng đáy có mui. (HS quan sát mẫu.) ? Thuyền phẳng đáy có mui gồm những bộ phận nào? (2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mui thuyền, mũi thuyền.) - GV cho HS quan sát thuyền phẳng đáy không mui và thuyền phẳng đáy có mui. ? Em hãy nêu sự giống và khác nhau của 2 loại thuyền này? (Giống nhau: Về hình dáng của thân thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền, về các nếp gấp. Khác nhau: là một loại có mui ở 2 đầu và một loại không có mui.) ? Vậy cách gấp 2 loại thuyền này ntn? (Cách gấp tương tự nhau. HS quan sát). - GV mở dần thuyền phẳng đáy có mui sau đó gấp lần lượt lại từng bước một. ? Để gấp được thuyền phẳng đáy có mui ta phải chuẩn bị tờ giấy hình gì? (Tờ giấy hình chữ nhật.) 2. GV HD mẫu:( SGV/ 209,210, 211) - Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. - Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều. - Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. + GV HD tạo mui thuyền. - Gọi 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp -Y/CHS tập gấp thuyền phẳng HS gấp trên giấy nháp. - Giáo viên nhắc nhở học sinh ý thức tiết kiệm nguyên liệu khi thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. C.HD học ở nhà: GV nhận xét giờ học - Dặn HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui. ******************************************** ĐẠO ĐỨC BÀI 5: Chăm chỉ học tập I.Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. II . Các kĩ năng sống cần được giáo dục - Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân. III . Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức Thảo luận nhóm Động não . IV. Chuẩn bị : - Các phiếu thảo luận nhóm. - Đồ dùng cho trò chơi sắm vai. - Vở BT đạo đức. V .Các hoạt động dạy học Tiết 1 A. Bài cũ: ? Như thế nào là chăm chỉ học tập ? Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? - GV nhận xét cho điểm. B. Thực hành: 1. Đóng vai: - MT: Giúp HS có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống. - Hôm nay, khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi . Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng . Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào? GV kết luận : HS cần phải đi học đều và đúng giờ. 2. Thảo luận nhóm:- MT: Giúp HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. + Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ. + Cần chăm học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra . + Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ , của lớp. + Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya. 3. Phân tích tiểu phẩm: - MT: Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích. - ND tiểu phẩm ( SGV/ trang42). ? Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không? Vì sao? ? Em có thể khuyên bạn An ntn? GV kết luận: Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi , Bớt căng thẳng trong học tập . Vì vậy, không nên dùng thời gian đó để làm bài tập . chúng ta cần khuyên bạn nên “ Giờ nào việc nấy”. C. Củng cố dặn dò - Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS , đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn , đầy đủ hơn quyền được học tập của mình. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài 6. BÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐĂNG KÝ “ VƯỢT KHÓ HỌC TỐT – GIÚP BẠN VƯỢT KHÓ ” DẠY HÁT BÀI: “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết tham gia đăng ký phong trào - Các em hiểu được lợi ích của phong trào này - HS hát được bài: “ Nhanh bước nhanh nhi đồng ” II- Nội dung và hình thức: - GV kết hợp GVCN nắm bắt trình độ học tập của từng em để cho HS đăng ký phù hợp với khả năng của mình - Hướng dẫn các em hát bài “ Nhanh bước nhanh nhi đồng ” III- Chuẩn bị: - Mẫu danh sách đăng ký phong trào: “ Vượt khó học tốt và giúp bạn vượt khó” - Các bước tiến hành sinh hoạt Sao nhi đồng IV- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn đăng ký phong trào: “ VKHT-GBVK ” - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tham khảo với GVCN nắm bắt trình độ từng em - Hướng dẫn HS đăng ký: “ Vượt khó học tốt gồm: + Yếu lên TB + TB lên Khá + Khá lên Giỏi + Giỏi giữ Giỏi - HS đăng ký theo mẫu * HĐ 2: Dạy hát bài: “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” - GV hát mẫu - GV cho đọc lời ca - Hướng dẫn hát từng câu - Cho hát hết bài - Hướng dẫn vỗ tay theo nhịp + Cho từng nhóm hát + Cho từng nhóm lên biểu diễn + Cả lớp hát + Nhận xét – tuyên dương IV- Đánh giá rút kinh nghiệm: ******************************************** ôn tập hát I. Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu và lời ca, đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung trong bài. - Biết một bài hát nước Anh. II. Chuẩn bi Hát thuộc bài hát. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1: Dạy bài hát Chúc mừng sinh nhật. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. Hoạt động 3: Củng cố dặn - dò Thứ bảy ngày17 tháng 10 năm 2009. TỰ HỌC TỰ NHIÊN- XÃ HỘI ÔN TẬP I.Mục tiêu - Hiểu được giun thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể, giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe. - Chúng ta thường bị nhiễm giun qua con đường thức ăn, nước uống. - Thực hiện được 3 điều vệ sinh để đề phòng bệnh giun: ăn sạch, uống sạch, ở sạch. II.Đồ dùng dạy -học - Tranh ảnh trong SGK trang 21, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ: ? Em hãy nêu ích lợi của việc ăn uống đầy đủ? B. Bài mới: - Khởi động:- Hát bài con cò Hoạt động 1: Giới thiệu bài ? Bài hát vừa rồi hát về ai? ?Trong bài hát ấy, chú cò bị làm sao? ? Tại sao chú cò bị đau bụng? - Giới thiệu bài Đề phòng bệnh giun. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh giun - Y/C các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: ?Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun. ? Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? ? Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? ? Nêu tác hại do giun gây ra. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV chốt kiến thức: ( STK/ 39,40) Hoạt động 3: Các con đường lây nhiễm giun *Bước 1:- Y/C thảo luận cặp đôi: ? Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào? *Bước 2:-Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người (phóng to). - Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người. *Bước 3: GV chốt kiến thức: - GV treo một số tranh về các loại giun thông thường và giảng thêm cho HS (tranh vẽ về giun kim, giun đũa) Hoạt động 4: Đề phòng bệnh giun *Bước 1: Làm việc cả lớp. *Bước 2: Làm việc với SGK - GV yêu cầu HS mở SGK, trang 21. - GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ. *Bước 3: GV chốt kiến thức ( SGK/ 39,40) C.Củng cố - dặn dò ? Để đề phòng bệnh giun, ở nhà con đã thực hiện những điều gì? ? Để đề phòng bệnh giun, ở trường con đã thực hiện những điều gì? - GV nhắc nhở HS + Nên tẩy giun 6 tháng/1 lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế. + Về nhà kể lại cho gia đình em về các nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun. Tuần 9: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2013 TOÁN (TIẾT 41) Lít (l) I. Mục tiêu: - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu,... - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít. Giải toán có liên quan đến đơn vị lít. *Làm bài tập 1; bài tập 2 (cột 1, 2); bài 4. HS khá giỏi làm các bài tập còn lại. II. Chuẩn bị : * Một số vật dụng: cốc, can, bình nước, xô. * Can đựng nước có vạch chia (18/, 20/, nếu có) * Nếu không có vật thật thì vẽ tranh bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A.Bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài: + HS 1 làm bài: Đặt tính rồi tính: 37+63; 18+82; 45+55 + HS 2: Tính nhẩm 10+90; 30+70; 60+40 - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới. - Giới thiệu bài. * Hoạt động1: Giới thiệu lít (l) - Để biết trong cốc ca, can có bao nhiêu nước; cốc ít hơn ca bao nhiêu nước ... ta dùng đơn vị đo là lít - viết tắt là l. - GV viết lên bảng: lit - l và yêu cầu HS đọc - Đưa ra 1 túi sữa (1l) yêu cầu HS đọc số ghi trên bao bì để trả lời trong túi có bao nhiêu sữa. - Đưa ra 1 chiếc ca (đựng được 1l) đổ sữa trong túi vào ca và hỏi ca chứa được mấy lít (sữa) - Đưa ra 1 chiếc can có vạch chia. Rót nước vào can dần theo từng vạch và yêu cầu HS đọc mức nước có trong can. * Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2:? Bài toán yêu cầu làm gì? ? Nhận xét về các số trong bài. - Viết lên bảng: 9l + 8l = 17l và Y/C HS đọc phép tính. (9 lít cộng 8 lít bằng 17 lít) ? Tại sao 9l +8l = 17l. (Vì 8+9 = 17) - Y/C nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị là l. (Thực hiện phép tính với các số chỉ số đo, ghi kết quả rồi ghi tên đơn vị vào sau kết quả). - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát tranh phần a. ? Trong can đựng bao nhiêu lít nước ? Chiếc xô đựng bao nhiêu lít nước? - Nêu bài toán: Trong can có 18 lít nước. Đổ trong can vào đầy 1 chiếc xô 5 lít. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít nước? ?Tại sao? - Yêu cầu HS đọc lại phép tính. - Treo tranh phần b và yêu cầu HS dựa vào tranh bần b và yêu cầu HS dựa vào tranh nêu bài toán (có thể đặt câu hỏi gợi ý như trên) (Trong can có 10 lít nước. Đổ nước trong can vào đầy 1 chiếc ca đựng được 2 lít. Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít) ? Trong can còn lại bao nhiêu lít? Vì sao? - Tiến hành tương tự như trên. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. ? Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bào vào vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS C. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS viết theo lời đọc của GV; 3l, 4l, 7l - Yêu cầu HS đọc các đơn vị viết trên bảng: 5l, 7l, 10l. - Dặn dò HS ghi nhớ tên gọi, ký hiệu đơn vị lít (l) - GV nhận xét giờ học. ĐẠO ĐỨC BÀI 5: Chăm chỉ học tập I.Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. II . Các kĩ năng sống cần được giáo dục - Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân. III . Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức Thảo luận nhóm Động não . IV. Chuẩn bị : - Các phiếu thảo luận nhóm. - Đồ dùng cho trò chơi sắm vai. - Vở BT đạo đức. V .Các hoạt động dạy học Tiết 1 A. Bài cũ: ? Như thế nào là chăm chỉ học tập ? Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? - GV nhận xét cho điểm. B. Thực hành: 1. Đóng vai: - MT: Giúp HS có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống. - Hôm nay, khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi . Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng . Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào? GV kết luận : HS cần phải đi học đều và đúng giờ. 2. Thảo luận nhóm:- MT: Giúp HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. + Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ. + Cần chăm học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra . + Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ , của lớp. + Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya. 3. Phân tích tiểu phẩm: - MT: Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích. - ND tiểu phẩm ( SGV/ trang42). ? Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không? Vì sao? ? Em có thể khuyên bạn An ntn? GV kết luận: Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi , Bớt căng thẳng trong học tập . Vì vậy, không nên dùng thời gian đó để làm bài tập . chúng ta cần khuyên bạn nên “ Giờ nào việc nấy”. C. Củng cố dặn dò - Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS , đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn , đầy đủ hơn quyền được học tập của mình. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài 6. TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kỳ 1 Tiết 1 I. Mục đích - yêu cầu - Đọc đúng rừ ràng cỏc đoạn (bài) tập đọc đó học trong 8 tuần đầu. (phát âm rừ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc . Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đó học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cỏi ( BT2). Nhận biết và tỡm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4) - HS khá,giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút). II. Chuẩn bị : Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Ôn luyện tập đọc và HTL: - HS bốc thăm bài đọc. - HS đọc và TLCH bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài đọc- GV cho điểm. 3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái: - Gọi 1 HS khá đọc thuộc - Y/C HS đọc nối tiếp bảng chữ cái . 4. Ôn tập về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - 4 HS lên bảng làm- HS khác làm nháp. - Chữa bài, nhận xét , cho điểm. Bài 4: Gọi HS đọc Y/C. - HS làm theo nhóm - Từng nhóm đọc bài- Nhóm khác nhận xét 5. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc tuần 7 và tuần 8, TLCH cuối bài. Ôn tập giữa học kì 1 Tiết 2 I. Mục đích - yêu cầu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gỡ ? ( BT2) . Biết xếp tờn riờng người theo thứ tự bảng chữ cái ( BT3) II. Chuẩn bị : Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc đã học. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Ôn luyện tập đọc và HTL: - HS bốc thăm bài đọc. - HS đọc và TLCH bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài đọc- GV cho điểm. 3.Ôn luyện đặt câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì) là gì? Bài 3:- HS đọc Y/C - GV đưa câu mẫu. - Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu. - Y/C HS nối tiếp đọc câu của mình. - GV chỉnh sửa cho các em. - HS làm bài vào vở BT. 4. Ôn luyện về xếp tên người theo bảng chữ cái: Bài 4: - Gọi HS đọc Y/C. - HS làm theo nhóm + Tìm các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7,8. - Từng nhóm đọc tên- Nhóm khác nhận xét - HS thi xếp theo bảng chữ cái. - Chữa bài, nhận xét , cho điểm. - HS đọc đồng thanh. 5. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học. Thứ ba ngày tháng 10 năm 2013 TOÁN ( TIẾT 42) Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu... - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. *HS làm bài 1, 2, 3 II. Chuẩn bị : -Tranh bài tập 2( hoặc vật thật)- Chuẩn bị 2 cốc (loại 0,5l); 4 cốc (loại 0,25l) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A.Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng + HS 1: Đọc viết các số đo thể tích có đơn vị lít (l) + HS 2: Tính:7l + 8l = 3l + 7l + 4l = 12l + 9l = 7l + 12l + 2l = - Nhận xét và cho điểm HS B. Bài mới. - Giới thiệu bài. * Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Gọi 3 HS lên bảng HS lớp làm bài VBT - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Y/C nêu cách tính 35l - 12l Bài 2: - Treo tranh phần a. ? Có mấy cốc nước.Đọc số đo ghi trên cốc. ? Bài yêu cầu ta làm gì? ? Ta phải làm ntn để biết số nước trong 3 cốc? ? Kết quả là bao nhiêu? + Yêu cầu nhìn tranh nêu bài toán tương ứng rồi nêu phép tính. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, xác định dạng bài và tự giải. Bài 4: - Lần lượt đưa ra 2 cốc loại 0,5l và 4 cốc loại 0,25l và y/c HS thực hành rót nước - Y/C SS mức nước giữa các lần với nhau. - Kết luận: Có 1 lít nước nếu đổ vào càng nhiều cốc (các cốc như nhau) thì nước trong mỗi cốc càng ít. C.Củng cố, dặn dò * Trờ chơi: Thi đong nước. - GV nhận xét giờ học. TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kỳ1 (Tiết 3) I. Mục đích - yêu cầu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Biết tỡm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3) II. Chuẩn bị : Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc : Làm việc thật là vui. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Ôn luyện tập đọc và HTL: - HS bốc thăm bài đọc. - HS đọc và TLCH bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài đọc- GV cho điểm. 3. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật: Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ. - HS làm bài tập vào vở. ( từ chỉ vật, chỉ người: đồng hồ, gà trống, tu hú, chim, cành đào, bé.) - Chữa bài, nhận xét , cho điểm. 4. Ôn t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 2_12453936.doc
Tài liệu liên quan