Tự nhiên xã hội: (1)
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
- HS hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
2. Kĩ năng:
- HS năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ xương.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh trong SGK ( HĐ 1 + 2)
III. Các hoạt động dạy học
27 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần thứ 4 - Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thỏi sắt,mài sắt, cháu,...
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài vào vở.
- Đọc chậm từng từ, cụm từ.
- Đọc lại đoạn viết.
- Nhận xét đánh giá theo TT22.
Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống c hay k?
- Hướng dẫn làm bài, giao NV cho HS.
- Nhận xét - chữa bài.
Bài tập 3: Viết chữ cái còn thiếu vào...
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Chữa bài, nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố
Nhận xét chữ viết của HS
4. Dặn dò
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
1 HS thực hiện yêu cầu.
Lắng nghe
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi GV nêu.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Lời của bà cụ nói với cậu bé.
- 2 câu.
- Dấu chấm
- Những chữ đầu câu, chữ đầu đoạn
- Tìm các chữ khó viết trong bài.
- Đọc, viết các chữ đó vào bảng con.
- Nêu cách trình bày bài, cách viết bài.
- Nghe, viết bài vào vở
- Soát lỗi bài viết, bình chọn bài viết đẹp của nhóm, lớp.
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở BT.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Làm bài vào vở bài tập.
- 2 em đọc lại bài tập.
- Lớp đọc đồng thanh bảng chữ cái
Lắng nghe, ghi nhớ.
Lắng nghe, thực hiện.
Thể dục: (1)
BÀI SỐ 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2, HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Biết tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm danh đúng số của mình.
- Biết cách chào, báo cáo.
- Ôn trò chơi "Diệt các con vật có hại." tham gia trò chơi chủ động, tích cực. 2. Kĩ năng
- Có kĩ năng dóng hàng khá tốt
- Tham gia trò chơi đúng luật.
3. Thái độ
HS yêu thích thể dục thể thao.
II: Địa điểm, phương tiện
- GV: Còi
- Sân tập sạch sẽ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Phần mở đầu
- GV: Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu câu giờ học.
- Yêu cầu cán sự điều khiển lớp lớp tập khởi động.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
Hoạt động 2. Phần cơ bản
2.1. GV giới thiệu chương trình TD lớp 2.
- Chương trình TD lớp 2 gồm 4 chương.
- Chương 1: Đội hình đội ngũ
- Chương 2: Bài Thể dục PT chung
- Chương 3: Bài tập RLTT cơ bản
- Chương 4: Trò chơi vận động
- GV nêu một số quy định khi học giờ TD
2.2. Trò chơi: "Diệt các con vật có hại "
- Cách chơi: Khi GV "hô" con chuột “HS hô" diệt khi hô đến con vật có ích thì không hô mà đứng lặng im.
- GV phổ biến luật chơi.
Hoạt động 3. Phần kết thúc
- Yêu cầu HS tập một số động tác thả lỏng
- GV nhận xét giờ học.
- Cán sự điều khiển lớp tập khởi động.
+ Xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối. Hông, vai.
+ Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
Lắng nghe, nhắc lại
.
- Lắng nghe, nhắc lại
- HS theo dõi, sau đó chơi thi đua theo tổ phân thắng thua
Cúi, nhảy thả lỏng. Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
Kỹ năng sống :
Thủ công: (1)
GẤP TÊN LỬA ( tiết 1 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh biết cách gấp tên lửa. Gấp được tên lửa.
2. Kĩ năng
Gấp các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. gấp đúng quy trình.
3. Thái độ
Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bài mẫu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt đông của thầy
Hoạt đông của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học sinh.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
HĐ 1: Quan sát nhận xét ( hình mẫu )
- Tên lửa được gấp bằng gì?
- Mũi tên lửa như thế nào?
- Hình dáng của tên lửa như thế nào?
* Hướng dẫn mẫu( các bước gấp )
- GV: Hướng dẫn theo 2 bước
- Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa
- Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
- Yêu cầu HS nêu lại các bước
- GV theo dõi, bổ sung..
. Hoạt động 2: Thực hành gấp bài.
GV quan sát HD HS thao tác làm bài.
3. Củng cố
YC học sinh nêu lại quy trình gấp tên lửa
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bài và tập làm thêm ở nhà tuấn sau tiếp tục gấp tên lửa.
Trưng bày đồ dùng tiết học
Lắng nghe
- Quan sát mẫu, trả lời câu hỏi:
- Gấp bằng giấy
- Nhọn
- Dài
- Theo dõi
- HS: 3 em nêu các bước
HS: Thực hành làm bài
2 em nhắc lại quy trình gấp tên lửa.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Soạn: Ngày tháng năm 2018
Giảng: Thứ ngày tháng 9 năm 2018
Tập đọc: (2)
TỰ THUẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài, bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật. HS đọc đúng các từ có vần khó: quê quán, quận, trường.
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay,...
2. Kĩ năng:
Đọc đúng và rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
Rèn kĩ năng đọc trơn, đọc thành tiếng lưu loát.
3. Thái độ:
HS yêu quê hương của mình .
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc (đoạn 2 )
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2 .Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài " Có công mài sắt, ... "
- GV nhận xét biểu dương.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc
- GV đọc mẫu lần 1, HD cách đọc
- Giọng đọc rành mạch nghỉ hơi đúng các dấu câu
* Luyện đọc câu
- GV: Chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến quê quán.
Đoạn 2: Phần còn lại.
- HDHS đọc nối tiếp 2 đoạn.
- GV: Treo bảng phụ HD ngắt nghỉ câu.
* Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung cách đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc bài
- Em biết những gì về bạn Thanh Hà ?
- Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà ?
- Hướng dẫn HS tự kể về mình.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Hãy cho biết tên địa phương em ở
- GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Qua bài học em em biết được điều gì? ( Biết tự thuật về mình).
- GDHS bản thân tự tin.
5. Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài và xem trước bài phần thưởng.
- HS hát, báo cáo sĩ số.
- 2 HS đọc bài, lớp nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe
- Lắng nghe, nêu cách đọc.
* Đọc câu ( 2 lượt)
- Đọc nối câu (mỗi HS đọc 1 câu)
- Đọc đúng: Quê quán, huyện, nam, nữ.
- Theo dõi.
- 1 số em đọc.
- Đọc nối đoạn kết hợp đọc chú giải, nhận xét.
- Đọc bài trong nhóm, sửa lỗi cho nhau.
- Thi đọc trước lớp.
2 em đọc bài, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Biết về họ tên, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi ở hiện nay.
- Nhờ bản tự thuật.
- HS tự kể về bản thân mình theo yêu cầu.
+Họ và tên em.
+ Em là nam, hay nữ.
+ Ngày sinh của em .
+ Nơi sinh của em:
xã Vinh Quang - huyện Chiêm Hóa - tỉnh Tuyên Quang
.
- HS: Thi luyện đọc lại toàn bài
HS liên hệ, lớp bổ sung.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Toán: (3)
SỐ HẠNG - TỔNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết số hạng, tổng, biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính nhẩm và làm tính cộng thành thạo.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ( bài tập 1)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Y/C HS viết bảng con các số: 10, 100
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
HĐ 1: Giới thiệu số hạng và tổng:
- GV: Viết lên bảng phép cộng
- GV: Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. 35 + 24 = 59
+
35 số hạng
24 số hạng
59 tổng
Khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 2: Thực hành BT
Bài tập 1: Viết số vào ô trống (theo mẫu)
- Treo bảng phụ
- GV: Làm mẫu ý 1 hướng dẫn
- GV: Nhận xét - chữa bài
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính tổng.
- HD và giao NV cho HS.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Theo dõi, giúp đỡ HS chưa hoàn thành.
- GV: Nhận xét - chữa bài
3. Củng cố:
Gọi HS nêu lại tên gọi thành phần của phép cộng.
4. Dặn dò:
Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 4.
Thực hiện làm bài vào bảng con.
Lắng nghe
- Đọc phép cộng
- HS: Đọc thành phần tên gọi của phép cộng.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1
- 1HS làm bài bảng lớp, lớp làm bài vào SGK.
- Lớp nhận xét,bổ sung
- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con.
- Đọc YC bài
1 HS lên bảng tóm tắt.
- Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng trình bày kết quả. Lớp bổ sung.
Đáp số: 32 xe đạp
2 em nêu lại.
Lắng nghe.
Mĩ thuật: (1)
VẼ TRANG TRÍ, VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính : đậm, đậm vừa, nhạt.
2. Kĩ năng:
- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh.
3. Thái độ:
- Học sinh hứng thú và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh mẫu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt đông của thầy
Hoạt đông của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học sinh
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Cacs hoạt động tìm hiểu kiến thức
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giới thiệu tranh mẫu.
+ Độ đậm.
+ Độ đậm vừa.
+ Độ nhạt.
- Ngoài ba độ đậm nhạt chính còn có các độ đậm nhạt khác nhau.
- HD quan sát tranh VBT mĩ thuật.
Hoạt động 2: HD thực hành vẽ.
- GV hướng dẫn HS vẽ.
- Theo dõi, giúp đỡ HS chưa hoàn thành.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Mời đại diện nhóm lên trình bày bài của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố
GV hệ thống bài.
4. Dặn dò
Về nhà sưu tầm tranh ảnh chuẩn bị cho bài sau.
Trình bày đồ dùng tiết học
Lắng nghe
- Quan sát 2 em lên chỉ ra các màu có độ đậm nhạt.
- HS xem tranh ở VBT mĩ thuật.
- HS vẽ tranh vào VBT
- HS quan sát, nhận xét.
Nhắc lại ba màu vẽ chính vừa học.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Kể chuyện: (1 )
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
* HS nào nhanh biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Thái độ:
- HS có ý thức tập trung theo dõi bạn kể chuyện .
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Màn chiếu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới :
1.1. Giới thiệu bài:
1.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: HD kể chuyện.
- Trình chiếu tranh và các .Y/C HS quan sát từng tranh gợi ý
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1 và kể đoạn 1 câu chuyện..
+ Sau mỗi lần HS kể GV và HS nhận xét lời kể của HS.
* Yêu cầu HS quan sát tranh 2 và kể đoạn 2 câu chuyện.
- Y/C HS quan sát tranh và kể đoạn 3 câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể đoạn 4 câu chuyện.
Nhận xét lời kể của HS.
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ cậu chuyện.
HD kể lại câu chuyện theo phân vai.
- GV: Nhận xét lời kể của từng nhóm.
2. Củng cố:
- GV hệ thống bài - HS liên hệ
- Câu chuyện khuyên ta điêu gì ?
3. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài và đọc trước bài phần thưởng.
Lắng nghe
Quan sát từng tranh trên màn chiếu.
- 2 HS đọc gợi ý
* Đoạn 1. Ngày xưa,có một cậu bé ham chơi, làm việc gì cũng mau chán. Cứ cầm quyển sách đọc vài ba dòng đã ngáp ngắn, ngáp dài. Viết chữ thì nguệch ngoạc rồi bỏ dở trông rất xấu .
Đoạn 2: Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Cậu bèn hỏi :
- Bà ơi bà làm gì thế ?
- Bà cụ trả lời: Bà mài thỏi sắt thành một chiếc kim khâu ;
- Đoạn 3: Bà cụ giảng giải cho cậu bé mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí sẽ có ngày nó thành kim;
- Đoạn 4: Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo phân vai.( Vai dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé)
- Thi kể trước lớp theo nhóm.
HS trả lời câu hỏi.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Tập viết: (1)
CHỮ HOA A
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ chữ vừa, 1 dòng cỡ chữ nhỏ) chữ và câu ứng dụng Anh ( 1 dòng chữ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh thuận em hòa ( 3 lần ). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong ghi tiếng.
2. Kĩ năng:
Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ:
HS có ý thức cẩn thận, nắn nót khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Chữ mẫu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
kiểm tra đồ dùng HS
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: HD viết chữ hoa
- Gắn mẫu chữ hoa A
- Chữ hoa A cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV: Viết lại lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết
* Hướng dẫn viết bảng con
Theo dõi, nhận xét, sửa lỗi cho HS
Hoạt động 2: HD viết câu ứng dụng.
- GV giới thiệu từ và câu ứng dụng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Chữ a, h cao mấy li?
- Chữ t cao mấy li?
- Chữ còn lại cao mấy li?
- GV: Nhận xét, sửa lỗi cho HS
(cách nối nét, ghi dấu,...)
Hoạt động 3: HD viết bài vào vở tập viết
- Giao nhiệm vụ, theo dõi.
- GV nhận xét đánh giá.
- Khen ngợi HS viết bài đẹp, viết có tiến bộ.
3. Củng cố:
Nêu độ rộng, độ cao của chữ A hoa.
4. Dặn dò:
Về nhà hoàn thành nốt bài tập viết.
-Lắng nghe
- HS QS chữ mẫu nêu cấu tạo nhận xét
- Cao 5 li
- 6 đường kẻ ngang
- 3 nét
- Theo dõi viết trên không.
- Tập viết vào bảng con( 3 lần) cỡ chữ nhỡ và nhỏ.
Nhận xét
- Đọc từ, câu ứng dụng
- Lắng nghe, nhận xét câu ứng dụng
- Cao 2,5 li
- Cao 1,5 li
- Cao 1 li
* Viết bảng con: Anh
- HS: Viết bảng con chữ Anh
- 2 em đọc bài viết, nhắc lại quy định khi viết bài.
- Viết bài theo yêu cầu:
- Bình chọn bài viết đẹp trong nhóm.
2 em nêu ý kiến, nhắc lại nội dung bài.
Lắng nghe.
Soạn: Ngày tháng 9 năm 2018
Giảng: Thứ ngày tháng 9 năm 2018
Luyện từ và câu: (1)
TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, 2); viết được một số câu nói về nội dung mỗi tranh ( BT3).
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu hỏi đơn giản.
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ các hoạt động trong SGK.
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ.
Bài 1:
Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu đọc cả câu mẫu
- Các em quan sát tranh, nêu đọc, các nhân vật, sự vật có trong tranh.
- HS quan sát các tranh trong SGK
- Em cho biết tên gọi nào là người, vật hoặc việc?
- Nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo.
- Cô đọc tên gọi của từng người vật hoặc việc, các em chỉ tay vào tranh vẽ người vật việc ấy và đọc số thứ tự của tranh
1.trường 2. học sinh
3. chạy 4. cô giáo
5. hoa hồng 6. nhà
7. xe đạp 8. múa
Kết luận: Khắc sâu về đặc điểm của từ.
- Nhận xét, khen ngợi.
HS đặt câu với một số từ vừa tìm được.
Bài 2: (miệng)
Treo bảng phụ
- 1HS nêu yêu cầu
Tìm các từ: Chỉ đồ dùng HT
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Mẫu: bút, bút chì, bút mực, bút bi, cặp, mực
- Chia bảng 3 cột các tổ cử đại diện nối tiếp nhau lên viết những từ đã tìm được, mỗi em viết 1 từ. Tổ nào tìm được nhiều từ và đúng tổ đó thắng.
- HS thực hiện: Từ chỉ hoạt động của học sinh: Đọc, học, viết, nghe, nói.
- Từ chỉ tính nết HS: Chăm chỉ, cần cù, ngoan,
hoạt động 2: Tìm hiểu về câu.
Bài 3: (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu (đọc cả câu mẫu)
- Cho HS quan sát kĩ 2 tranh thể hiện nội dung từng tranh.
- HS quan sát tranh
- Tranh 1 đã có câu mẫu nhưng các em vẫn tự mình đặt câu khác
- 2 HS lên bảng viết.
Tranh 1: Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên
Tranh 2: Thấy một khóm hồng rất đẹp Huệ dừng lại ngắm.
- Tên các vật việc được gọi như thế nào ?
- Nhận xét, khen ngợi.
- Tên gọi các vật, việc được gọi là 1 từ.
- HS nào nhanh đặt 1 số câu .
Kết luận: Khắc sâu về đặc điểm của từ.
3. Củng cố :
- Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày 1sự việc.
Nhắc lại nội dung bài.
2 HS nhắc lại nội dung bài
4. Dặn dò:
Về chuẩn bị bài tiết sau.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Toán: (4 )
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính cộng.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tính nhẩm; thực hiện phép tính cộng thành thạo và kĩ năng giải toán có lời văn.
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
Y/C HS làm vào bảng con các phép tính: 10 + 22, 34 + 12.
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về số hạng và tổng.
Khắc sâu kiến thức: (cộng số có hai chữ số không nhớ)
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn làm vào vở.
GV: Nhận xét - chữa bài.
Bài tập 2: Tính nhẩm ( cột 2)
- HD, giao việc cho HS.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập 3: ( ý a, c); Đặt tính rồi tính tổng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- HD, giao việc cho HS.
- Theo dõi, giúp đỡ HS chưa hoàn thành.
- GV: Nhận xét - chữa bài.
Bài tập 4 + 5: Giải toán
- GV hướng dẫn BT4 xong kết hợp hướng dẫn HS làm BT 5 vào nháp
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố :
Gọi HS nêu lại nội dung tiết học.
4. Dặn dò :
Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 5.
- Thực hiện làm bài vào bảng con.
Lắng nghe.
3 em nhắc lại thành phần của phép tính cộng.
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nêu miệng lần lượt các KQ, nhận xét.
( HS nào xong làm thêm cột 1, nêu KQ)
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Làm bài vào bảng con.
- HS nào làm xong nhanh làm thêm ý b.
- 2 em đọc đề bài
- Theo dõi
- HS thực hiện ra nháp.
- Trình bày trên bảng. Nhận xét.
2 em nêu lại.
Lắng nghe.
Tự nhiên xã hội: (1)
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
- HS hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
2. Kĩ năng:
- HS năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ xương.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh trong SGK ( HĐ 1 + 2)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
1.1. Giới thiệu bài:
1.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Làm một số cử động
- GV hướng dẫn HS làm một số cử động
- Yêu cầu quan sát các hình 1, 2, 3, 4,
- Các động tác các em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử động ?
GV: kết luận:
Để thực hiện được các động tác trên đầu, mình, chân, tay phải cử động.
Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động.
- GV: hướng dẫn HS làm một số động tác vận động.
- Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động
được?
- HS quan sát hình 5, 6 và trả lời câu hỏi.
- Y/C HS chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể?
GV: Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
2. Củng cố:
Nhờ đâu mà ta cử động được ?
3. Dặn dò :
Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 2.
Lắng nghe.
- HS giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình.
- Quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi.
- Đầu, mình, chân, tay phải cử động.
- HS đọc kết luận.
- HS thực hành: Nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay, ngón tay, cổ.
- Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
- Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
- 2 HS đọc lại kết luận
2 em nêu KQ, lớp bổ sung.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Chính tả: ( 2)
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nghe, viết chính xác khổ thơ cuối bài “ Ngày hôm qua đâu rồi?”.Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm đúng các bài tập 3; 4; BT 2a
2. Kĩ năng:
- Củng cố về quy tắc viết chính tả. Chữ viết đẹp, đúng mẫu.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính kiên trì, nhẫn nại.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc bài Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a, Hoạ Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả
- Hướng dẫn tìm hiểu bàì: GV yêu cầu HS đọc đoạn chép trên bảng.
- Tìm các dấu câu trong bài ?
- Tìm các chữ khó viết trong bài ?
- Hướng dẫn viết bảng con.
VD: Chăm chỉ, trong,...
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: HD viết bài vào vở.
- Đọc chậm từ, cụm từ.
- Đọc chậm lại bài viết.
- Chữa bài 1/3 số bài(nhận xét.)
Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm bài
- Nhận xét - chữa bài.
3. Củng cố:
- GV hệ thống bài
- Nhận xét chữ viết của HS
4. Dặn dò :
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài
2 HS thực hiện yêu cầu.
Lắng nghe
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Thực hiện, nêu KQ.
- Thực hiện, nêu KQ.
- Đọc, viết các chữ đó vào bảng con.
- Nêu cách trình bày bài, cách viết bài.
- Nghe viết bài vào vở
- Soát lỗi bài viết, bình chọn bài viết đẹp của nhóm, lớp.
- Đọc yêu cầu bài tập.
1 HS làm bài vào bảng phụ. Lớp làm bài vào vở bài tập. (Điền các từ còn thiếu vào bảng)
- 2 em đọc lại bài tập.
- Lớp đọc đồng thanh bảng chữ cái
Lắng nghe
Lắng nghe, ghi nhớ.
Soạn: Ngày tháng 9 năm 2018
Giảng: Thứ ngày tháng 9 năm 2018
Toán: (5)
ĐỀ - XI - MÉT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết đề xi mét là một đơn vị đo độ dài, nắm được tên gọi, kí hiệu của nó.
- Nắm được quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét ( 1dm = 10 cm )
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là
Đề - xi - mét.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Thước mét, bảng nhóm ( bài tập 2 )
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng tính:
Nhận xét, sửa lỗi.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiêu bài:
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề xi mét (dm )
- GV giới thiệu Thước mét
- Thước mét dài mấy xăng ti mét ?
- GV "10 xăng ti mét còn gọi là 1 đề xi mét" " Đề xi mét viết tắt là dm"
- GV Viết dm lên bảng
- Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài là 1dm, 2dm, 3dm trên thước
Hoạt động 2: Thực hành bài tập
Bài 1:
- GV Gợi ý HD thảo luận gọi HS nối tiếp nêu kết quả
- GV Nhận xét - chữa bài
Bài 2 + 3: Tính ( theo mẫu )
- GV gợi ý HD học sinh làm bài 2, kết hợp HD giải bài 3.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
Gọi HS nhắc lại kí hiệu cách viết tắt đề xi mét ( dm )
5. Dặn dò:
Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 6.
- HS hát, báo cáo sĩ số.
2 em lên bảng tính
50 + 40 = 90 40 + 30 = 70
Lắng nghe.
- HS Quan sát thước mét nhận xét
- Thước mét dài 100 xăng ti mét
HS đọc: 10 xăng ti mét gọi là 1 đề xi mét - Lớp ĐT đọc
- HS Đọc - lớp đọc ĐT
- HS nhắc lại: 10 cm = 1dm
1dm = 10cm
Nhận biết các đoạn thẳng có độ dài là 1dm, 2dm, 3dm, trên thước.
- HS đọc - lớp ĐT đọc
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS trả lời miệng.
Quan sát hình vẽ SGK và trả lời
a. Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm.
Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm.
b. Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
- Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Thực hiện ra nháp 1HS lên bảng làm bài, HS nào nhanh làm thêm BT 3
- HS thực hiện và trình bày miệng kết quả.
2 HS nhắc lại.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Tập làm văn: (1)
TỰ GIỚI THIỆU - CÂU VÀ BÀI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. nói lại được những điều em biết về một bạn.
HS nào nhanh kể lại nội dung tranh 3, 4.
2. Kĩ năng:
Bước đầu biết kể ( miệng ) một mẩu chuyện theo 4 tranh.
3. Thái độ:
HS có ý thức bảo vệ của công.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra VBT học sinh.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: HS tự giới thiệu về mình.
Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm theo nhóm đôi.
VD: Tên em là Hà Đức Hùng
- Em học lớp 2, trường tiểu học Số 1 Vinh Quang.
- Em thích vẽ và múa hát
- Em thích bế em, quét nhà,
- Giúp đỡ HS chưa hoàn thành.
- Bổ sung, đánh giá.
HĐ 2: Nói những điều em biết về bạn.
Bài 2:
- HD HS làm bài theo nhóm 4
VD: Bạn Na học lớp 2A, bạn học giỏi, lại hát rất hay, tính bạn rất vui, năm nay bạn 7 tuổi
GD HS luôn chơi tốt với bạn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Câu và bài
Bài 3:
- GVgợi ý cách kể dựa theo nội dung 4 bức tranh SGK kể lại sự việc ở từng tranh.
* Kể lại nội dung của cả 4 tranh.
- GV nhận xét, khắc sâu cách nói thành câu, đoạn, bài.
3. Củng cố:
Ta dùng các từ để làm gì ?
4. Dặn dò:
Về nhà ôn lại bài và xem trước bài
Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu, đọc các câu hỏi
- Tập nói theo nhóm đôi
- Lần lượt trình bày trước lớp
- Nhận xét chéo nhau, bổ sung.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 4 Lop 2_12405200.doc