Giáo án văn 11: Luyện tập thao tác lập luận phân tích

I. Ôn tập phần lí thuyết:

1. Thế nào là lập luận phân tích?

2. Cách thực hiện thao tác lập luận phân tích?

II. Bài tập :

Bài tập 1.

a/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti:

- Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti với khiêm tốn.

+ Tự ti: Tự đánh giá mình kém và thiếu tự tin.

+ Khiêm tốn: Có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn tự kiêu, không tự cho mình là hơn người

- Những biểu hiện của thái độ tự ti.

+ Không dám tin tưởng vào năng lực của mình.

+ Nhút nhát tránh chổ đông người.

+ Không dám mạnh dạn đảm nhận công việc được giao.

- Tác hại của thái độ tự ti.

Không dám khẳng định mình.

b/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ.

- Giải thích khái niệm tự phụ, phân biệt tự phụ với tự tin.

+ Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích, do đó coi thường mọi người.

+ Tự tin: Tin vào bản thân mình.

- Những biểu hiện của thái độ tự phụ.

- Tác hại của thái độ tự phụ.

+ Luôn đề cao quá mức bản thân.

+ Luôn tự cho mình là đúng.

+ Khi làm gì đó lớn lao thì tỏ ra coi thường người khác.

- Tác hại của tự phụ :

Làm cho mọi người xung quanh ghét.

c/ Xác định thái độ hợp lý: Đánh giá đúng bản thân để phát huy mặt mạnh, hạn chế và khắc phục mặt yếu

 

docx3 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 105502 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án văn 11: Luyện tập thao tác lập luận phân tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 16 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH. A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Thao tác phân tích và mục đích của phân tích - Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận 2. Kĩ năng: - Viết các đoạn văn phân tích phát triển một ý cho trước - Viết bài văn phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học. 3. Thái độ: nâng cao ý thức phân tích vấn đề B. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động tìm hiểu bài học. - Phương pháp qui nạp: HS khảo sát bài tập bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm sau đó GV tổng kết, nhấn mạnh trọng tâm nội dung bài học. - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. 1.2. Phương tiện: - SGK, SGV ngữ văn 11. - Giáo án. 2. Học sinh: Học sinh chủ động tìm hiểu bài học trước theo hệ thống câu hỏi sgk và định hướng của gv. C. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Tiết trước ta học bài thao tác lập luận phân tích” để củng cố lí thuyết, hôm nay ta học bài “ luyện tập thao tác lập luận phân tích”. Hoạt động của Gv và hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: gv cho hs ôn tập lại phần lí thuyết. Hoạt động 2: hướng dẫn hs giải bài tập sgk. Nhóm 1. Bài tập 1. - Yêu cầu: +Làm dàn ý theo một lôgic thống nhất, hợp lý. +Xác định được các luận điểm, luận cứ cần trình bày. - Tự cao: tự cho mình là hơn người, và tỏ ra coi thường người khác. Nhóm 2: Bài tập 2. Yêu cầu: + Làm dàn ý: xác định được nội dung cần trình bày trong bài viết. + Tìm các ý và sắp xếp theo một hệ thống lôgic phù hợp với yêu cầu đề bài. I. Ôn tập phần lí thuyết: 1. Thế nào là lập luận phân tích? 2. Cách thực hiện thao tác lập luận phân tích? II. Bài tập : Bài tập 1. a/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti: - Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti với khiêm tốn. + Tự ti: Tự đánh giá mình kém và thiếu tự tin. + Khiêm tốn: Có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn tự kiêu, không tự cho mình là hơn người - Những biểu hiện của thái độ tự ti. + Không dám tin tưởng vào năng lực của mình. + Nhút nhát tránh chổ đông người. + Không dám mạnh dạn đảm nhận công việc được giao. - Tác hại của thái độ tự ti. Không dám khẳng định mình. b/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ. - Giải thích khái niệm tự phụ, phân biệt tự phụ với tự tin. + Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích, do đó coi thường mọi người. + Tự tin: Tin vào bản thân mình. - Những biểu hiện của thái độ tự phụ. - Tác hại của thái độ tự phụ. + Luôn đề cao quá mức bản thân. + Luôn tự cho mình là đúng. + Khi làm gì đó lớn lao thì tỏ ra coi thường người khác. - Tác hại của tự phụ : Làm cho mọi người xung quanh ghét. c/ Xác định thái độ hợp lý: Đánh giá đúng bản thân để phát huy mặt mạnh, hạn chế và khắc phục mặt yếu. Bài tập 2. Đoạn văn viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc qua các từ: Lôi thôi, ậm ọe. - Đảo trật tự cú pháp. - Sự đối lập giữa hình ảnh sĩ tử và quan trường. - Cảm nhận về cảnh thi cử ngày xưa. à Nên chọn viết đoạn văn theo cấu trúc: Tổng - phân - hợp: + Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích. + Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, phép đảo cú pháp. + Nêu cảm nhận về chế độ thi cử ngày xưa dưới chế độ thực dân phong kiến. 4. Củng cố : Hệ thống hóa bài học. 5.Dặn dò: Làm bài tập vào vở, soạn bài mới.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiáo án Văn 11 bài LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH.docx
Tài liệu liên quan