Giáo án Vật lí 10 cơ bản kì 1 - GV: Trần Tiến Dũng

Tiết 20: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.

- Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.

2. Kỹ năng:

- Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.

- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài học.

3. Thái độ :

- Nghiêm túc trong học tập

4. Năng lực hướng tới

 a, Phẩm chất - Năng lực chung

 Phẩm chất: Nhân ái, khoan dung; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó

 Năng lực chung: NĂng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo

 b, Năng lực chuyên biệt môn học

Học sinh nắm được định luật vận vật hấp dẫn. Công thức tính lực hấp dẫn.

Giải thích được tại sao càng lên cao gia tốc rơi tự do, trong lực càng nhỏ.

Giải thích được 1 số chuyển động vĩ mô trong thực tê VD: chuyển động các hành tinh, chuyển động vệ tinh .

 

docx73 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lí 10 cơ bản kì 1 - GV: Trần Tiến Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uãng đường 180km là A. 2,5h. B. 0,4h. C. 9h. D. 0,69h. Câu 5. Câu nào dưới đây nói về chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng? A. Khi vận tốc ban đầu bằng không, quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với bình phương thời gian chuyển động. B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi. C. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hay giảm đều theo thời gian. D. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, cùng chiều với vận tốc. Câu 6. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một hòn đá được ném theo phương ngang. C. Một vật rơi từ trên cao xuống dưới đất. D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 7. Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần đều . Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s . Gia tốc a của ôtô ? A. a = 1,4 m/s2. B. a = 0,7m/s2. C. a = 0,1 m/s2. D. a = 0,2 m/s2. Câu 8. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất. B. Một bi sắt rơi trong không khí. C. Một chiếc lá rụng rơi từ trên cây xuống đất. D.Một viên bi chì rơi trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. Câu 9. Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10(m/s2). Khi vật đạt vận tốc v = 40(m/s) thì nó đã rơi được quãng đường là: A. 160m. B. 1600m. C. 80m . D. 40m. Câu 10. Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là A. thời gian vật chuyển động. B. số vòng vật đi được trong 1 giây. C. thời gian vật đi được một vòng. D. thời gian vật di chuyển. Câu 11. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của con lắc đồng hồ. B. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe khi xe chạy đều. C. Chuyển động của mắc xích xe đạp. D. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều. Câu 12. Một chất điểm chuyển động tròn đều, mỗi phút quay được 300 vòng. Vậy tốc độ góc của chất điểm tính bằng đơn vị rad/s là: A. . B. . C. . D. . Câu 13. Một hành khách đang ngồi trong tàu lửa A nhìn qua cửa sổ thấy tàu B và sân ga chuyển động giống nhau. Chọn câu trả lời đúng trong hệ quy chiếu gắn với trái đất A. Tàu B đứng yên, tàu A chạy. B. Tàu A đứng yên, tàu B chạy. C. Hai tàu đều chạy cùng chiều. D. Hai tàu đều chạy ngược chiều. Câu 14. Hoa đang ngồi trên một toa tàu đang rời ga với tốc độ đều 18 km/h. Bảo đang ngồi trên một toa tàu khác đang vào ga với tốc độ 12 km/h. Vận tốc của Bảo đối với Hoa có độ lớn là: A. 6 km/h . B. 18 km/h. C. 30 km/h. D. 15 km/h. Câu 15. Sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lý là A. sai số ngẫu nhiên. B. tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. C. sai số hệ thống. D. sai số tuyệt đối trung bình. Câu 16. Phép đo chiều dài của một cái bàn sau khi tiến hành đo và xử lí kết quả, một học sinh thông báo chiều dài trung bình và sai số phép đo . Cách viết kết quả đo đúng: A. . B. . B. . D. . II. Phần tắc nghiệm Câu 17. a, Nêu khái niệm chất điểm trong chuyển động cơ. b, Nêu khái niệm chuyển động thẳng đều. Câu 18. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 79,2 km/h trên đường thẳng thì người lái xe hãm phanh. Xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,6 m/s2. Hỏi sau bao lâu vận tốc của xe còn 10m/s. Tính quãng đường xe đi được trong thời gain đó? Câu 19. Một chiếc thuyền chậy trên dòng sông với vận tốc 7 m/s, vận tốc của dòng nước là 3m/s. xác định vận tốc của thuyền so với bò khi a, thuyền đi xuôi dòng nước. b, thuyền đi nược dòng nước. Câu 20. Một xe chuyển động nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m , lần lượt trong 5s và 3s . Hỏi trong 100m tiếp theo xe đi mất thời gian là bao nhiêu? ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. D Câu 2. D Câu 3. C Câu 4. A Câu 5. D Câu 6. B Câu 7. D Câu 8. C Câu 9. C Câu 10. C Câu 11. B Câu 12. D Câu 13. A Câu 14. C Câu 15. B Câu 16. B II. PHẦN TỰ LUẬN Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 17 a, Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của vật rất nhỏ so với so độ dài đường đi ( hoặc so với khoảng cách mà ta xét ) 1đ b, Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là dường thẳng và tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 1đ 18 Tóm tắt. v0 = 79,2km/h = 22m/s a = - 06 m/s2 v = 10m/s hỏi: t = ? s= ? LG v = v0 + at 10= 22 - 0,6.t t = 20s v2 - v02 =2.a.S 102 - 222 = 2.(-0,6)S S = 320 m 0,5 0,5 19 Vận tốc thuyền so với bờ là Vận tốc dòng nước so với bờ là Vận tốc thuyền so với dòng nước là Theo công thưucs công véc tơ 0,75 Chọn chiều dương là chiều chuyển độn của thuyền chiêu PT (1) lên chiều dương 0,25 a, khí thuyền đi xuôi dòng 0,5 b, khí thuyền đi ngược dòng 0,5 20 A B C D Gọi vận tốc tại A của vật là v0 SAB=SBC=SCD= 100m theo công thức tính quãng đường Từ (1), (2) thế vào (3) thời gian đi đoạn CD tCD = tAD - tAC = 10,37 -8 =2,37s 1 2. Học sinh Kiến thức toàn bộ chương I III– Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức Ngày Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 10A1 10A2 10A6 10A7 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: phát đề kiểm tra. Coi thi kiểm tra HS: Nhận đề. Làm bài Kiểm tra 1 tiết chương I 4. Củng cố: Không 5. Hướng dẫn về nhà: Nhắc chuẩn bị bài chương II Ngày: 14/10/2017 Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 16: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiền đa, ngày 16/10/2017 Kí duyệt / Xác nhận - Phát biểu được: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực. - Nắm được quy tắc hình bình hành. - Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy. 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn 4. Năng lực hướng tới a, Phẩm chất - Năng lực chung Phẩm chất: Yêu quê hương dất nước; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng; Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác b, Năng lực chuyên biệt môn học Hiểu cahs biểu diễn véc tơ lực. Biết thế nào là cặp lực cân bằng. Hiểu cách tổng hợp và phân tích lực. Vận dụng quy tắc tổng hợp và phân tích lực giải 1 số bài tập cơ bản. Từ đó tìm ĐKCB của chất điểm II. Phương pháp - Kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp PP gợi mở vân đáp. PP hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật chia nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm hình 9.4 SGK. 2. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức lượng giác đã học. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức Ngày Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 10A1 10A2 10A6 10A7 2. Kiểm tra bài cũ: Đặt vấn đề: Vì sao vật này đứng yên, vật kia chuyển động ? Vật này chuyển động thẳng đều, vật kia chuyển động có gia tốc? Để tìm câu trả lời, chúng ta sẽ xét mối liên quan giữa chuyển động và lực. Đó cũng chính là nhiệm vụ của chương II. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm lực và cân bằng lực. - Nêu và phân tích định nghĩa lực và cách biểu diễn một lực. - Quan sát hình 9.1 và trả lời C1. - Quan sát hình 9.2 và trả lời C2 - Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của 2 lực và đơn vị của lực. - Nhận xét câu trả lời I. Lực. Cân bằng lực: 1. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. 2. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật. 3. Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. 4. Đơn vị của lực là niutơn (N). Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy tắc tổng hợp lực: STT Bước Nội dung Nội dung kiến thức cần đạt 1 Chuyển giao nhiệm vụ Chuyển giao nhiệm vụ. thực hiện thí nghiệm thao hướng dẫn SGK. vẽ biểu diễn các lực tác dụng vào vật ban đầu Vẽ biểu diễn lực thauy thế tác dụng lực thay hế so với 2 lực ban đầu như thế nào? Tổng hợp lực là gì? theo kiến thức về véc tơ môn toán cho biết quy tác sử dụng tổng hợp 2 lực ban đầu II. Tổng hợp lực: 1. Thí nghiệm: 2. Định nghĩa: Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. 3. Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng. 2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh trao đổi với bạn trong nhóm để thống nhất cách thực hiện nhiệm vụ. 3 Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày và thảo luận. 4 Kết luận hoặc Nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức Nhạn xét các quá trình làm thí nghiệm. Đánh giá ý thức học sinh hoạt đông Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của chất điểm: Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc phân tích lực: PP gợi mở vân đáp Kĩ thuật đặt câu hỏi - Đặt vấn đề để giải thích lại sự cân bằng của vòng O trong thí nghiệm. - Nêu và phân tích khái niệm: phân tích lực, lực thành phần. - Nêu cách phân tích một lực thành 2 lực thành phần thep 2 phương cho trước. III. Điều kiện cân bằng của chất điểm: Muốn cho chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. IV. Phân tích lực: 1. Hình 9.8 SGK 2. Định nghĩa: Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. 3. Đặc điểm: Phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy phải tuân theo quy tắc hình bình hành. 4. Chú ý: Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy. 4. Củng cố: 10 phút - Hướng dẫn HS làm bài tập 5, 7 trang 58 SGK. 5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút - Cần nắm được: định nghĩa lực, phép tổng hợp lực, phép phân tích lực; quy tắc hình bình hành; điều kiện cân bằng của một chất điểm. - Làm các bài tập 6, 8, 9 trang 58 SGK. Ngày 16 tháng 10 năm 2017 Kí duyệt/ Xác nhận Ngày: 20/10/2017 Tiết 17: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiền đa, ngày 23/10/2017 Kí duyệt / Xác nhận Naém vöõng nhöõng kieán thöùc lieân quan ñeán phaàn toång hôïp, phaân tích löïc, ddiều kiện cân bằng chất điểm 2. Kyõ naêng : - Vaân duïng nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi vaø giaûi caùc baøi taäp coù lieân quan. - Phöông phaùp laøm baøi kieåm tra traéc nghieäm khaùch quan. 3. Thaùi ñoä: Yeâu thích moân hoïc, tỉ mỉ, sáng tạo trong quá trình làm bài tập. 4. Năng lực hướng tới a, Phẩm chất - Năng lực chung Phẩm chất: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân; Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực sáng tạo b, Năng lực chuyên biệt môn học Học sinh biết biểu diễn lực. Học sinh vận dụng quy tắc HBH tổng hợp và phận tích lực tác dụng vào vật. Phát triển năng lực tư duy lô gic và năng lực tính toán của học sinh. II. Phương pháp - Kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp PP gợi mở vân đáp. PP hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật chia nhóm III. CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân : - Xem caùc baøi taäp vaø caâu hoûi trong saùch baøi taäp veà caùc phaàn : Toång hôïp, phaân tích löïc. - Soaïn theâm moät soá caâu hoûi vaø baøi taäp. 2.Hoïc sinh : - Xem laïi nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc ôû caùc baøi : Toång hôïp, phaân tích löïc. - Giaûi caùc baøi taäp vaø caùc caâu hoûi traéc nghieäm trong saùch baøi taäp veà caùc phaàn : Toång hôïp, phaân tích löïc. IV. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Ổn định tổ chức Ngày Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 10A1 10A2 10A6 10A7 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập, cũng cố . Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV: · CH 1 Nêu cách tổng hợp và phân tích lực ? · CH 2 Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm ? HS: Nếu cùng phương, cùng chiều Nếu cùng phương, ngược chiều Nếu hợp với một góc bất kì Tổng hợp lực: Nếu cùng phương, cùng chiều : Nếu cùng phương, ngược chiều : Nếu vuông góc : Nếu hợp với một góc bất kì: 2. Hoạt động 2 : Luyện tập STT Bước Nội dung Nội dung kiến thức cần đạt 1 Chuyển giao nhiệm vụ Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 3 làm bài 9.5/30SGK Nhóm 2, 4 làm bài 9.6/31SGK · Bài tập 1 : BT 9.5/30 SBT Vì vật chịu tác dụng của 3 lực : Trọng lực P, lực căng dây TAC và lực căng dây TBC nên : Điều kiện để vật cân bằng tại điểm C là : Theo đề bài ta có : P = mg = 5 . 9,8 = 4,9 (N) Theo hình vẽ tam giác lực ta · Bài tập 2 : BT 9.6/31 SBT Giải Tại điểm O đèn chịu tác dụng của 3 lực: + Trọng lực P của đèn + Các lực căng dây T1 và T2 Điều kiện cân bằng tại điểm O: Vì lực căng hai bên dây treo là như nhau nên theo hình vẽ ta có : Vậy T1 = T2 = 242 (N) 2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh trao đổi với bạn trong nhóm để thống nhất cách thực hiện nhiệm vụ. 3 Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày và thảo luận. 4 Kết luận hoặc Nhận định hoặc hợp thức hóa kiến thức Nhạn xét các quá trình lhoạt động tìm kiến thức. Đánh giá ý thức học sinh hoạt đông 4 : Củng cố Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV yêu cầu HS: - Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản · HS Ghi nhận : Kiến thức, bài tập cơ bản đã Kỹ năng giải các bài tập cơ bản B1: vẽ hình phân tích lực B2: Tổng hợp từng cặp véc tơ lực.( Chọn cặp véc tơ lực rơi vào các THĐB để tổng hợp trước) 5. Về Nhà Một giá treo có thanh nhẹ AB dài 2m tựa vào tường ở A hợp với tường thẳng đứng góc. Một dây BC không dãn có chiều dài 1,2m nàm ngang, tại B treo vật có khối lượng 2kg. (g = 10m/s2) a/ Tính độ lớn phản lực do tường tác dụng lên thanh AB. b/ Tính sức căng của dây BC Ngày: 20/10/2017 Tiết 18,19: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiền đa, ngày 23/10/2017 Kí duyệt / Xác nhận - Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, định luật I và II Niutơn, định nghĩa của khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng. - Viết được công thức của định luật II. - Phát biểu được: định luật III Niutơn. - Viết được công thức của định luật III Niutơn và của trọng lực. - Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được định luật I Niutơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng Vật lý đơn giản và để giải một số bài tập. - Chỉ ra được điểm đặt của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng. - Vận dụng phối hợp định luật II và III Niutơn để giải các bài tập trong bài. 3. Thái độ : - Nghiêm túc trong học tập 4. Năng lực hướng tới a, Phẩm chất - Năng lực chung Phẩm chất: Nhân ái, khoan dung; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó Năng lực chung: NĂng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo b, Năng lực chuyên biệt môn học Xây dưng, tìm hiểu được nội dung các định luật Niu Tơn. Giải thích được quán tính chuyển động. Biết biểu diễn các lực (Trọng lực, phản lực) Vận dụng định luật I, III giải thích các hiện tương. Định luật II giải bài tập II. Phương pháp - Kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp PP gợi mở vân đáp. 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa định luật I và II Niutơn. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính. - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức Tiết 18 Ngày Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 10A1 10A2 10A6 10A7 Tiết 19 Ngày Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 10A1 10A2 10A6 10A7 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa về lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm. - Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành. - Phân tích lực là gì? Nêu cách phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy theo hai phương cho trước. 3. Bài mới A. khởi động Tại sao khi nhảy cao, nhảy xa lúc tiếp đất ta luôn phải khụy đầu gối. Tại sao khi vỗ tay làm nát 1 viên phấn tay ta lại thấy đau? B. Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm galilê STT Bước Nội dung Nội dung kiến thức cần đạt 1 Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát bảng phụ( thí nghiệm ảo qua trình chiếu) trả lời câu hỏi: 1. khi máng 2 có độ nghiêng lớn hơn máng 1 thì quãng đường của bi trên máng 2 ntn so vị trí ban đầu trên máng 1? 2. dự đoán khi hạ thấp máng 2 chuyển động bi ntn? 3. khi máng 2nằm ngang tại sao bi dừng lại? 4. Nếu bổ yếu tố đó bi chuyển động ntn? I. Định luật I Niutơn: 1. Thí nghiệm lịch sử của Galilê: Galilê tiên đoán: Nếu không có ma sát và nếu máng 2 nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi. 2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh trao đổi với bạn trong nhóm để thống nhất cách thực hiện nhiệm vụ. 3 Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày và thảo luận. 4 Kết luận Nhạn xét các quá trình lhoạt động tìm kiến thức. Đánh giá ý thức học sinh hoạt đông Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật I Niutơn và quán tính: STT Bước Nội dung kiến thức cần đạt 1 Chuyển giao nhiệm vụ Cho học sinh đọc SGK tự tìm hiểu và phân tích ĐL I Niu tơn và khái niệm quán tính. yêu cầu học sinh nêu 1 vài ví dụ trong cuộc sóng và giải thích. Cho biết chuyển động theo quán tính có lợi hay hại 2. Định luật I Niutơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 3. Quán tính: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. 2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh trao đổi với bạn trong nhóm để thống nhất cách thực hiện nhiệm vụ. 3 Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày và thảo luận. 4 Kết luận Nhạn xét các quá trình lhoạt động tìm kiến thức. Đánh giá ý thức học sinh hoạt đông. Theo ví dụ của học sinh gv hỗ trợ học sinh tìm hiểu quán tính chuyển động Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật II Niutơn: STT Bước Nội dung kiến thức cần đạt 1 Chuyển giao nhiệm vụ 1. khái niệm Gia tốc ? 2. Gia tốc phụ thuộc vào yếu tố nào? 3. lấy ví dụ thực tế hình ảnh minh họa chứng minh nhận định trên. 4. dự đoán mối quan hệ tỉ lệ gia tốc vào yêu tố đó. 5. Khối lượng của 2 vật khác nhau quán tính của chúng giông nhau không? cho ví dụ thực tế chứng minh. nếu không cho biết chúng phụ thuộc vào nhau như thế nào? 6. nếu đặc điểm của khối lượng II. Định luật II Niutơn: 1. Định luật II Niutơn: a) Phát biểu: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. b) Biểu thức: Trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì là hợp lực của các lực đó: 2. Khối lượng và mức quán tính: a) Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. b) Tính chất của khối lượng: - Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi với mỗi vật. - Khối lượng có tính chất cộng. 3. Trọng lực. Trọng lượng: a) Trọng lực: là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật. - Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống và đặt tại trọng tâm của vật. b) Trọng lượng: - Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật đó, ký hiệu là P. - Trọng lượng của vật được đo bằng lực kế. 2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh trao đổi với bạn trong nhóm để thống nhất cách thực hiện nhiệm vụ. 3 Báo cáo, thảo luận Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày và thảo luận. 4 Kết luận Nhạn xét các quá trình hoạt động tìm kiến thức. Đánh giá ý thức học sinh hoạt đông Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật III Niutơn: STT BƯỚC NỘI DUNG kiến thức cần đạt 1 Chuyển dao nhiệm vụ học tập Trả lời câu hỏ: 1. Thế nào là sự tương tác giữa các vật? 2. Khi em dùng tay bóp 1 cái lò xo làm lò xo nén. Nêu hiện tượng mà em cảm nhận được? cho biết có mấy lực xuất hiện khi lò xo nén? các lực có mối đặc điểm như thế nào? 3. Định luật III Niu Tơn? Định luật III Niutơn: 1. Sự tương tác giữa các vật: Hiện tượng hai vật A và B tác dụng vào nhau, gây ra gia tốc hoặc biến dạng cho nhau, gọi là hiện tượng tương tác. 2. Định luật III Niutơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hay 3. Lực và phản lực: Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực. a) Đặc điểm của lực và phản lực: - Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. - Lực và phản lực là hai lực trực đối (cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều và đặt vào hai vật khác nhau). - Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. 2 Thực hiện nhiệm vụ Nhóm trưởng tiếp nhận nhiệm vụ. Phân công thực hiện nhiệm vụ. Trao đổi, thảo luận thống nhất kết quả nhiệm vụ 3 Báo cáo kết quả và thảo luận báo cáo kết quả thảo luận 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhạn xét các quá trình lhoạt động tìm kiến thức. Đánh giá ý thức học sinh hoạt đông C. Hoạt động luyện tập. STT BƯỚC NỘI DUNG kiến thức cần đạt 1 Chuyển dao nhiệm vụ học tập Bài 1. Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Tính quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó. Bài 2. Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu? Bài 3. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó bao nhiêu? Bài 4 . Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? Bài 1. Theo định luật II Newton thì F=ma Vậy Quãng đường mà vật đi được tính theo công thức: Bài 2. Gia tốc của quả bóng là: Tốc độ mà quả bóng bay đi là: Bài 3. Vì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều nên: Hợp lực tác dụng vào vật là: F=ma=2.6,4=12,8(N) Bài 4. Phương trình vận tốc của vật là: Lực tác dụng vào vật là: F=ma F=5.2=10(N) 2 Thực hiện nhiệm vụ Nhóm trưởng tiếp nhận nhiệm vụ. Phân công thực hiện nhiệm vụ. Trao đổi, thảo luận thống nhất kết quả nhiệm vụ 3 Báo cáo kết quả và thảo luận báo cáo kết quả thảo luận 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhạn xét các quá trình lhoạt động tìm kiến thức. Đánh giá ý thức học sinh hoạt đông D. Hoạt động vận dụng. 1. Giải thích 1 số hiện tượng: Tại sao khí xuất phát chạy tư thế chuẩn bị chận sau chỉ để mũi bàn chân chạm đất? Tại sao khi nhảy từ trên cao xuống ta phải kgụy đầu gối?.... 2. Bài tập vận dụng Câu 1 . Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau. Câu 2 . Một vật có khối lượng 1kg chuyển động về phía trước với tốc độ 5m/s, va chạm vào một vật thứ hai đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Hỏi khối lượng vật thứ hai bằng bao nhiêu kg? Câu 3 . Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn là bao nhiêu? Câu 4 . Một quả bóng khối lượng 0,5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 20m/s thì va theo phương vuông góc vào bức tường thẳng đứng, quả bóng bay ngược trở lại với vận tốc 15m/s. Thời gian bóng chạm tường là 0,02s. Tính lực quả bóng tác dụng vào tường. Câu 5 . Hai viên bi khối lượng bằng nhau trên bàn nhẵn nằm ngang. Viên bi I chuểyn động với vận tốc v1 đến chạm vào viên bi II đang đứng yên. Sau va chạm hai viên bi chuyển động theo hai hướng vuông gốc với nhau với vận tốc v1’=4m/s, và v2’=3m/s. Tính v1 và góc lệch của viên bi I. E. Tìm tòi mở rộng Các nhóm sưu tìm các câu chuyện về nhà bác học NIU TƠN. Tìm hiểu các lĩnh vực vật lý mà ông nghiên cứu để giải thích tại sao người được thế giới tôn là “người sáng lập ra vật lý học cổ điển” Ngày 23 tháng 10 năm 2017 Kí duyệt Ngày: 27/10/2017 Tiết 20: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiền đa, ngày 30/10/2017 Kí duyệt / Xác nhận - Học sinh nắm được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn. - Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật. 2. Kỹ năng: - Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn. - Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài học. 3. Thái độ : - Nghiêm túc trong học tập 4. Năng lực hướng tới a, Phẩm chất - Năng lực chung Phẩm chất: Nhân ái, khoan dung; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó Năng lực chung: NĂng lực tự học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 1_12395610.docx
Tài liệu liên quan