c. Vào bài:
Chúng ta đã được tìm hiểu về hai chuyển động cơ đơn giản, đó là chuyển
động thẳng đều và chuyểnđộng thẳng biến đổi đều. Tiết nay chúng ta sẽ vận
dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng về chuyển động
cơ và giải một vài bài tập đơn giản
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 13093 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý 10 - Bài tập về chuyển động thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
I. Mục tiêu giảng dạy:
1. Kiến thức cơ bản:
Ôn lại các định nghĩa, công thức của chuyển động thẳng đều, chuyển động
thẳng biến đổi đều
2. Kĩ năng:
Vận dụng để giải thích các hiện tượng chuyển động thẳng trong thực tế, xác
định gia tốc, vận tốc, quãng đường đi, viết phương trình chuyển động và giải
các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi.
II. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, làm việc theo
nhóm
III. Phương tiện dạy học:
Bảng viết, phấn, thước, giáo án, ………
IV. Nội dung và tiến trình dạy :
1. Chuẩn bị: ( ….. phút)
a. Ổn định lớp, điểm danh
b. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
c. Vào bài:
Chúng ta đã được tìm hiểu về hai chuyển động cơ đơn giản, đó là chuyển
động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. Tiết nay chúng ta sẽ vận
dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng về chuyển động
cơ và giải một vài bài tập đơn giản.
2. Trình bày tài liệu mới:
Lưu bảng
Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
2.7 (SBT - 9)
Tóm tắc:
…..p
h
Một em lên bảng viết
phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng đều?
Đề bài đã chọn A làm mốc,
mốc thời gian là lúc hai xe cùng
00
10
54 /
48 /
?
?
A
B
A
B
AB km
v km h
v km h
x
x
Giải
Ta có phương trình
chuyển động đều
có dạng:
0 0x v t x
*Phương trình
chuyển động của xe
A
0 0
54. 0
54 ( )
A A A
A
x v t x
t
x t km
*Phương trình
chuyển động của xe
A
….ph
xuất phát, chiều dương là chiều
chuyển động nên ta có
0
0
0
10
A
B
x
x AB km
0 0Ax
0 10Bx AB km
Viết phương trình chuyển
động của hai xe?
0 0
48. 10( )
B B Bx v t x
t km
Bài 12(SGK-22)
Tóm tắc:
0 0
1 1
1
1
0 0
1 60
40 /
11.11 /
t v
t ph t s
v km h
v m s
2
2
1
2
60 /
16,67 /
) ?
) ?
) ?
v km h
v m s
a a
b s
c t
Giải
+Chọn mốc thời
gian lúc tàu rời ga.
+Chiều dương là
chiều chuyển động
a. Gia tốc của tàu
1 0
1 0
2
11,11 0
60 0
0,185( / )
v va
t t
m s
b. Quãng đường
tàu đi được trong
1ph
2
1 0 1 1
2
1
2
10.60 .0,185.60
2
333( )
s v t at
m
c. Thời gian để tàu
đạt vận tốc 60km/h
sau 1ph rời ga
2 1
2 1
v va
t
v vt
a
16,67 11,11
0,185
30,05( )s
a. Gia tốc của tàu
Phát biểu công thức tính gia
tốc?
Xét trong 1ph đầu tàu
chuyển động thẳng nhanh dần
đều
1 0
1 0
v va
t t
b. Quãng đường tàu đi được
trong 1ph
Phát biểu công thức tính
quãng đường tàu đi được?
2
1 0 1 1
1
2
s v t at
0
0
v va
t t
Bài 13(SGK-22)
Tóm tắc:
0 40 /
1
60 /
?
v km h
s km
v km h
a
Giải
Gia tốc của xe là
2 2
0
2 2
0
2 2
2
2
2
2
60 40
2.1
1000( / )
0,077( / )
v v as
v va
s
km h
m s
Bài 14(SGK-22)
Tóm tắc:
….ph
….ph
c. Thời gian để tàu đạt vận tốc
60km/h sau 1ph rời ga
Ta có thể dùng công thức
nào để xác định t trong trường
hợp này
2 1
2 1
v va
t
v vt
a
Đọc câu 13(SGK-22).
20
1
2
s v t at
00
0
40 /
11,11 /
0
2 120
0
) ?
) ?
v km h
v m s
t
t ph t s
v
a a
b s
Giải
+Chọn mốc thời
gian lúc tàu rời ga.
+Chiều dương là
chiều chuyển động
a. Gia tốc của tàu
0
0
0 11,11
120 0
v va
t t
20,093( / )m s
b. Quãng đường xe
đi được
Cách 1:
Với các số liệu đã cho ta
nên áp dụng công thức nào để
tính gia tốc a.
Đọc câu 14(SGK-22).
0
0
v va
t
v vt
a
Đọc câu 13.
2 2
0 2v v as
2
0
2
1
2
11,11.120
1 ( 0,093).120
2
663,6( )
s v t at
m
Cách 2:
2 2
0
2 2
0
2
2
2
0 (11,11)
2.( 0,093)
663,6( )
v v as
v vs
a
m
Bài 15(SGK-22)
Tóm tắc:
0
0
36 /
10 /
20
0
) ?
?
v km h
v m s
s m
v
a a
b t
Giải
a. Gia tốc của xe
….ph
a. Gia tốc của tàu
Áp dụng công thức nào để
xác định gia tốc trong trường
hợp này
b. Quãng đường xe đi được
Áp dụng công thức nào để
xác định quãng đường trong
trường hợp này
Đọc câu 14.
2 2
0
2 2
0
2
2
2
2
0 10
2.20
2,5( / )
v v as
v va
s
m s
b. Thời gian hãm
phanh
0
0
0 10 4( )
2,5
v va
t
v vt
a
s
Đọc câu 15(SGK-22).
0
0
v va
t t
20
1
2
s v t at
Hoặc
2 2
0
2 2
0
2
2
v v as
v vs
a
a. Gia tốc của xe
Áp dụng công thức nào để
xác định gia tốc trong trường
hợp này khi đề bài cho về v, v0, s
Đọc câu 15.
2 2
0
2 2
0
2
2
v v as
v va
s
b. Thời gian hãm phanh
Áp dụng công thức để xác
định thời gian trong trường hợp
này
0
0
v va
t
v vt
a
V. Củng cố và bài tập về nhà: (….. phút)
1. Củng cố:
Xem lại các bài tập đã giải. Học thuộc các công thức chuyển động thẳng
biến đổi đều. Ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức. Xem trước bài:
Sự rơi tự do.
2. Bài tập về nhà:
Bài 2.2 – 2.6 (SBT - 8); Bài 3.2 – 3.6 (SBT - 12).
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tap_ve_chuyen_dong_thang_9191.pdf