Yêu cầu hs nêu lai công thức cộng vận tôc trong
trường hợp các vận tốc cùng phương nhưng ngược chiều.
Yêu cầu hs đọc đề bài 6.8/sbt
Gv yêu cầu HS chọn hệ quy chiếu đứng yên,Hệ
quy chiếu chuyển động.
Gv tóm tắt đề:
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7258 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý 10 - Bài tập về tính tương đối của chuyển động. công thức công vận tốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án VL 10-CB 1
BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG
THỨC CÔNG VẬN TỐC
I. Chuẩn kiến thức:
- Nắm các kiến thức về tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận
tốc.
II. Chuẩn kỹ năng:
- Giải được các bài toán liên quan đến công thức cộng vận tốc trong 2
trường hợp:
+ Các vận tốc cùng phương, cùng chiều.
+ Các vecto vận tốc cùng phương, ngược chiều.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
1 số bài tập về tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc.
2. Học sinh: chuẩn bị bài củ
ôn lại kiến thức về tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc.
IV. Lên lớp:
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài củ:10 phút
Viết công thức cộng vận tốc? Vận tốc tuyệt đôi là gì? Vận tốc tương đối
là gì? Vận tốc kéo theo là gì?
Giáo án VL 10-CB 2
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết về tính tương đối của chuyển động, công thức
cộng vận tốc(10 phút).
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng
Gv nhăc lại tính tương
đối của chuyển động.
Gv nhắc lại công thức
cộng vận tốc.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
Tọa độ và vận tốc của
cùng một vật phụ thuộc
vào hệ quy chiếu. Tọa
độ (quỹ đạo của vật) và
vận tốc của một vật có
tính tương đối.
vvv 3,22,13,1
trong đó:
v 3,1 là vận tốc của vật
đối với hệ quy chiếu
đứng yên, gọi là vận tốc
tuyệt đối.
v 2,1 là vận tốc của vật
đối với hệ quy chiếu
Giáo án VL 10-CB 3
Gv nhắc lại công thức
tính vận tốc trong 2
trường hợp các vecto
vận tốc cùng phương,
cùng chiều và cùng
phương, ngược chiều.
Lắng nghe.
chuyển động, gọi là vận
tốc tương đối.
v 3,2 là vận tốc của hệ
quy chiếu chuyển động
đối với hệ quy chiếu
đứng yên, gọi là vận
tốc kéo theo.
Công thức tính vận tốc
trong 2 trường hợp:
+ Các vận tốc cùng
phương, cùng chiều:
vvv 3,22,13,1
+ Các vận tốc cùng
phương, ngược chiều:
vvv 3,22,13,1
Chú ý: khi cho 1 vật
chuyển động vơi vận
tốc nào đó thì đo chính
Giáo án VL 10-CB 4
là vận tôc của vật đó
đối với hệ quy chiếu
đứng yên.
Hoạt động 2: Giải bài tập(30 phút)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng
Yêu cầu Hs đọc đề bài
6/25/sbt
Gv yêu cầu HS chọn hệ
quy chiếu đứng yên,Hệ
quy chiếu chuyển động?
Gv tóm tắt đề:
Đọc đề.
Trả lời
Chọn Bờ làm hệ quy
chiếu đưng yên
Nước làm hệ quy chiếu
chuyển động.
Gọi v bt , là vận tốc của
thuyền đôi với bờ
v nt , là vận tốc của
thuyền đôi với nước.
v bn, là vận tốc của nước
đôi với bờ
Tóm tắt:
hkmv nt /5,6,
Kmhv bn 5,1,
Giáo án VL 10-CB 5
Yêu cầu hs nêu lai công
thức cộng vận tôc trong
trường hợp các vận tốc
cùng phương nhưng
ngược chiều.
Yêu cầu hs đọc đề bài
6.8/sbt
Gv yêu cầu HS chọn hệ
quy chiếu đứng yên,Hệ
quy chiếu chuyển động.
Gv tóm tắt đề:
vvv 3,22,13,1
Đọc đề.
Trả lời.
?, v bt
Giải:
Vận tốc của thuyền đối
với bờ:
vvv bnntbt ,,,
=6,5-1,5=5km/h
Chọn B làm hệ quy
chiếu đưng yên
Nước làm hệ quy chiếu
chuyển động.
Gọi v bc, là vận tốc của
thuyền đôi với B
v nc, là vận tốc của
thuyền đôi với nước.
v bn, là vận tốc của nước
đôi với B
Tóm tắt:
Giáo án VL 10-CB 6
Yêu cầu hs nêu lai công
thức cộng vận tôc trong
trường hợp các vận tốc
cùng phương nhưng
cùng chiều.
vvv 3,22,13,1
vvv bnbcnc ,,,
AB=s=36km
t=1h30phut
Kmhv bn 6,
a) ?, v nc
b) tBA =?
Giải:
a) vận tốc của ca nô đối
với B:
hkm
t
sv bc /245,1
36
,
vận tôc ca nô đối với
dòng chảy.
vvv bnbcnc ,,,
= 24-6=18km/h
b) khi ca nô chạy ngược
dòng thì ta có:
vvv bnncbc ,,, =18-
6=12km/h
Giáo án VL 10-CB 7
khi ca nô chạy ngược
dòng thì vận tốc ca nô
vơi dòng chảy tính bằng
công thức nào?
Vậy thời gian ngăn nhất
để ca nô chạy ngược
dòng từ B về A là:
v nc
st
,
=3h
V. Củng cố:3 phút
Yêu cầu Hs nắm các kiến thưc trọng tâm của bài là công thức tinh vận tôc
trong cả 2 trường hợp cac vận tốc cùng phương ngược chiều và cùng
phương cùng chiều.
VI. Dặn dò:2 phút
Dằn dò hs về nhà học bài củ và chuẩn bị bài Sai sô của phép đo các đại
lượng vật lý.
VII. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..........................................
Giáo án VL 10-CB 8
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..........................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..........................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ba_i_ta_p_ve_ti_nh_tuong_do_i_cu_a_chuye_n_do_ng_9082.pdf