III. Tiến trình dạy học:
1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ ( bằng phiếu học tập cho các nhóm)
Xét các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau đây:
I. Trọng lực trong trường hợp vật rơi.II. Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
III. Lực kéo thang máy đi lên.
Trường hợp nào lực thực hiện công dương ?
A.I, II, III B.I, III C.I, II D.II,III
Câu 1: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công ?
A.J B.kWh C.N/mD.N.m
Câu 2: Công có thể biểu thị bằng tích của:
A.Năng lượng và khoảng thời gian. B.Lực, quãng
đường đi được và khoảng thời gian.
C.Lực và quãng đường đi được. D.Lực
và vận tốc.
Câu 3: Công của lực phụ thuộc các yếu tố nào sau đây:
I. Hướng và độ lớn của lực tác dụng.
II. Quãng đường đi được.
III. Hệ qui chiếu.
6 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 tiết 40: Công và công suất (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 40 :
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa công suất và đơn vị của công
suất. Nêu được ý nghĩa của công suất.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng các công thức tính công suất để giải các bài tập
trong SGK và các bài tập tương tự.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Học sinh:
- Đọc trước SGK
III. Tiến trình dạy học:
1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ ( bằng phiếu học tập cho các nhóm)
Xét các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau đây:
I. Trọng lực trong trường hợp vật rơi.
II. Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
III. Lực kéo thang máy đi lên.
Trường hợp nào lực thực hiện công dương ?
A.I, II, III B.I, III C.I, II D.II,
III
Câu 1: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công ?
A.J B.kWh C.N/m
D.N.m
Câu 2: Công có thể biểu thị bằng tích của:
A.Năng lượng và khoảng thời gian. B.Lực, quãng
đường đi được và khoảng thời gian.
C.Lực và quãng đường đi được. D.Lực
và vận tốc.
Câu 3: Công của lực phụ thuộc các yếu tố nào sau đây:
I. Hướng và độ lớn của lực tác dụng.
II. Quãng đường đi được.
III. Hệ qui chiếu.
A.I, II B.I, III C.II, III D.I,
II, III
3)Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm công suất và công thức
tính công suất.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
t
AP
Cùng một công
nhưng 2 máy khác
nhau có thể thực hiện
trong thời gian khác
nhau. Để so sánh tốc
độ thực hiện công của
một máy người ta
dùng đại lượng công
suất.
Đưa ra định nghĩa
công suất.
Lập công thức tính
công suất của một máy
II.Công suất:
1) Khái niệm:
Công suất là đại lượng
là
s
J
Hoàn thành yêu
cầu C3.
Muốn tăng F thì
phải gảm vận tốc v.
thực hiện được một
công A trong thời
gian t. Kí hiệu công
suất là P ?
Đơn vị công suất là
gì ?
Giới thiệu đơn vị mã
lực.
Hoàn thành yêu cầu
C3 ?
Từ v.F
t
s.F
t
AP là
công suất không đổi
của một máy nào đó.
Từ biểu thức trên ta
thấy muốn tăng độ lớn
lực F thì ta làm ntn ?
và ngược lại ?
Nguyên tắc này được
đo bằng công sinh ra
trong một đơn vị thời
gian.
t
AP
2) Đơn vị:
Nếu A = 1J, t = 1s
Thì: W
s
JP 1
1
1
Vậy Oát là công suất
của một máy thực hiện
công bằng 1J trong thời
gian 1s.
Ngoài ra công suất
còn có đơn vị là mã lực
(HP)
kWh = 3600kJ là đơn
vị của công.
ứng dụng trong hộp số
các loại xe.
Hoạt động 2: Vận dụng công thức tính công suất:
Cá nhân HS giải
bài tập
t = 1 phút 40 giây
= 100s
Trọng lực P = mg
Yêu cầu HS giải bài
tập: 24.4 SBT.
1 phút 40 giây = ?
giây
Vật chuyển động đều
thì độ lớn lực kéo cân
bằng với lực nào ?
Tóm tắt:
m = 10kg
s =5m
t = 1 phút 40 giây =
100s
g = 10m/s2
Tính P = ?
Độ lớn của lực kéo:
F = P = mg
Công của lực kéo:
A = F.s = mgs
Công suất của lực kéo
W..
t
mgs
t
AP 5
100
51010
4. Củng cố
Công thức tính công suất, đơn vị của công suất.
Công suất của một người kéo một thùng nước có khối
lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10m trong
thời gian 0,5 phút là:
A.220W B.33,3W
C.3,33W D.0,5kW
5. Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT để
tiết sau chữa bài tập.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 24 Cong va cong suat_12368717.pdf