Giáo án Vật lý 10 tiết 51 bài 31: Phương trình trạng thái khí lý tưởng (tiết 2)

Nhắc lại: Trong quá trình biến đổi trạng thái nếu:

- Nhiệt độ tuyệt đối không đổi đó là quá trình gì?

- Nếu thể tích không đổi đó là quá trình gì?

Vậy nếu áp suất không đổi đó là quá trình đẳng áp

- Trong quá trình đẳng nhiệt và đẳng tích mỗi quan hệ của các đại lượng còn lại là như thế nào?

- Trong quá trình đẳng áp mỗi liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối sẽ như thế nào?

- Từ phương trình trạng thái em hãy thiết lập mỗi quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.

 

 

docx5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 tiết 51 bài 31: Phương trình trạng thái khí lý tưởng (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án 10 PPCT: tiết 51 Bài 31 Phương trình trạng thái khí lý tưởng I) Mục tiêu a) Kiến thức - Phát biểu được quá trình đẳng áp - Xây dựng được mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối từ phương trình trạng thái khí lý tưởng. - Giải thích được ý nghĩa của độ không tuyệt đối và thang nhiệt giai kenvin. b) Kỹ năng - Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan. - Vẽ được đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T) c) thái độ - Hứng thú trong học tập vật lý. - Tự lực, tự giác, có ý thức xây dựng bài. II) Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, phấn, thước, phiếu học tập. Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài khi lên lớp. III) Tiến trình dạy học Hoạt động 1:Củng cố kiến thức xuất phát, đặt vấn đề nhận thức.(8p) Hoạt động giáo viên Học động học sinh Nội dung - Hãy trình bày phương trình trạng thái khí lí tưởng? Khẳng định: phương trình trạng thái khí lí tưởng là phương trình biểu diễn mỗi quan hệ giữa 3 đại lượng trong quá trình biến đổi trạng thái. - Vậy quá trình đẳng nhiệt và quá trình đẳng áp có dùng phương trình trạng thái để mô tả được không? - Nếu áp suất không thay đổi trong quá trình biến đổi trạng thái thì quá trình đó gọi là quá trình gì? Mỗi quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối sẽ như thế nào? p1V1T1=p2V2T2 p2V2T2=const Suy nghĩ câu trả lời. Tiếp thu vấn đề nhận thức. Bài 31: Phương trình trạng thái khí lí tưởng (tiết 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình đẳng áp.(20p) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Nhắc lại: Trong quá trình biến đổi trạng thái nếu: - Nhiệt độ tuyệt đối không đổi đó là quá trình gì? - Nếu thể tích không đổi đó là quá trình gì? Vậy nếu áp suất không đổi đó là quá trình đẳng áp - Trong quá trình đẳng nhiệt và đẳng tích mỗi quan hệ của các đại lượng còn lại là như thế nào? - Trong quá trình đẳng áp mỗi liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối sẽ như thế nào? - Từ phương trình trạng thái em hãy thiết lập mỗi quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp. - Hãy nhận xét phương trình (2) Nhận xét: Trong quá trình đẳng áp thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. - Ở quá trình đẳng nhiệt có đường đẳng nhiệt, quá trình đẳng tích có đường đẳng tích. - Ở quá trình đẳng áp cũng có đường đẳng áp, đường đẳng áp là đường gì? - Từ phương trình (2) ta thấy phương trình có dạng phương trình bậc nhất một ẩn y = ax là phương trình có dạng đồ thị như thế nào trong hệ tọa độ (V,T) - Bằng kiến thức cũ hãy so sánh p1 và p2.? - Để trả lời cho câu hỏi tuần trước thầy đã đặt ra “vì sao lại dùng nhiệt độ tuyệt đối ( độ kenvin) mà không dùng nhiệt độ (độ C) trong các phương trình trong chương này. Lắng nghe, trả lời câu hỏi. Quá trình đẳng nhiệt. Quá trình đẳng tích. Tiếp thu vấn đề nhận thức. Tiếp thu vấn đề nhận thức. p1V1T1=p2V2T2 Khi p1= p2 Phương trình trạng thái trở thành: V1T1=V2T2 Suy nghĩ nhận xét. Ghi chép Lắng nghe Tiếp thu vấn đề nhận thức - Đường đẳng áp là được biểu diễn mỗi quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. III) Quá trình đẳng áp 1) Quá trình đẳng áp (SGK) m=constp=const 2) Mỗi liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp. p1V1T1=p2V2T2 (1) Khi p1= p2 Phương trình (1) ó V1T1=V2T2 => VT=const = a (2) Thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. 3) Đường đẳng áp - Định nghĩa (SGK) V= f(T) khi p= const - Đồ thị trong hệ tọa độ (V,T) p1 V P2 T(K) Hoạt động 3 Tìm hiểu thang nhiệt giai kenvin và xem xét ý nghĩa vật lý của độ không tuyệt đối.(5p) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hãy xem hình 30.3 và 31.4 nếu nhiệt độ giảm đến 0 K thì p=0 và V=0, nếu nhiệt độ thấp hơn thì p<0 và V<0 điều đó không thể thực hiện được. Lắng nghe IV) “Độ không tuyệt đối” Khi T=0 K -> p=0 0K gọi là độ không tuyệt đối. Hoạt động 4 Vận dụng và củng cố tổng kết dặn dò.(12p) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Làm hoạt động nhóm 2 người/nhóm sẽ làm bài tập trong phiếu học tập - Về nhà các em làm bài tập trong sách giáo khoa, tiết sau chúng ta làm bài tập. Hoàn thành phiếu học tập Lắng nghe Rút kinh nghiệm sau khi dạy và được góp ý. Ý kiến của giáo viên hướng dẫn. Thái hòa,ngày 1 tháng 3 năm 2018 Sinh viên thực tập sư phạm Phiếu học tập Câu 1: Hãy ghép các quá trình bên trái với các phương trình bên phải tương ứng cho hợp lý? A Quá trình đẳng nhiệt. 1 p1T1=p2T2 B Quá trình đẳng tích. 2 V1T1=V2T2 C Quá trình đẳng áp. 3 p1V1T2=p2V2T1 D Phương trình trạng thái khí lý tưởng. 4 p1V1=p2V2 Câu 2: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái khí lí tưởng? A. Thể tích. B. Nhiệt độ C. Áp suất. D. Khối lượng. Câu 3: Nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi, áp suất giảm một nửa thì thể tích khối khí A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 2 lần. Câu 4: Áp suất của không khí trong xilanh ở nhiệt độ 20oC là 105 (pa) thể tích khí đang ở 10 cm2. nung nóng xilanh lên 200oC, thể tích khí trong khi lanh thay đổi như thế nào? Khi a) Áp suất của khí trong xi lanh đạt 5.105 (Pa) sau khi nung. b) Áp suất của không khí không đổi trong quá trình nung.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 31 Phuong trinh trang thai cua khi li tuong_12484778.docx
Tài liệu liên quan