Giáo án Vật lý 11 cơ bản, học kì 2

CHỦ ĐỀ: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG-PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

I. Nội dung chủ đề

Nội dung 1: Khúc xạ ánh sáng ( 3 tiết)

Nội dung 2: Phản xạ toàn phần. ( 3 tiết) II. Tổ chức dạy học chuyên đề

1. Mục tiêu dạy học

a) Kiến thức

- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này.

- Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì.

- Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng

- Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.

- Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang.

b) Kỹ năng

- Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng để giải bài tập, giải thích các hiện tượng thực tiễn.

- Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần trong bài toán.

c) Thái độ

Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học.

 

doc73 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 11 cơ bản, học kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khèi vËt dÉn khi chuyÓn ®éng trong tõ tr­êng hay ®Æt trong tõ tr­êng biÕn ®æi theo thêi gian gäi lµ dßng ®iÖn Fuc«. B. Dßng ®iÖn xuÊt hiÖn khi cã sù biÕn thiªn tõ th«ng qua m¹ch ®iÖn kÝn gäi lµ dßng ®iÖn c¶m øng. C. Dßng ®iÖn Fuc« ®­îc sinh ra khi khèi kim lo¹i chuyÓn ®éng trong tõ tr­êng, cã t¸c dông chèng l¹i chuyÓn ®éng cña khèi kim lo¹i ®ã. D. Dßng ®iÖn Fuc« chØ ®­îc sinh ra khi khèi vËt dÉn chuyÓn ®éng trong tõ tr­êng, ®ång thêi to¶ nhiÖt lµm khèi vËt dÉn nãng lªn. Câu 4 : Muèn lµm gi¶m hao phÝ do to¶ nhiÖt cña dßng ®iÖn Fuc« g©y trªn khèi kim lo¹i, ng­êi ta th­êng: A. chia khèi kim lo¹i thµnh nhiÒu l¸ kim lo¹i máng ghÐp c¸ch ®iÖn víi nhau. B. t¨ng ®é dÉn ®iÖn cho khèi kim lo¹i. C. ®óc khèi kim lo¹i kh«ng cã phÇn rçng bªn trong. D. s¬n phñ lªn khèi kim lo¹i mét líp s¬n c¸ch ®iÖn. c) Củng cố, luyện tập: - Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Lý thuyết: Trả lời câu hỏi SGK. - Bài tập: trang 147, 148 sgk các bài tập 23.1, 23.6 sbt. Ngày soạn: - Ngày dạy: Tiết : 69: BÀI TẬP * Ổn định lớp: (1 phút ) a) Kiểm tra bài cũ: (0 phút ) + Kiểm tra trong khi dạy bài mới. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 : Nêu các lưu ý khi giải bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ: + Trong một từ trường đều , từ thông qua một diện tích S giới hạn bởi một vòng dây kín phẵng được xác định bởi biểu thức: F = BScosa + Khi giải bài tập cần xác định được góc a hợp bởi véc tơ cảm ứng từ và pháp tuyến của mặt phẵng vòng dây. Lưu ý, số đường sức từ xuyên qua diện tích S càng nhiều thì từ thông f càng lớn. Khi một mạch điện chuyển động trong từ trường thì công của các lực điện từ tác dụng lên mạch điện được đo bằng tích của cường độ dòng điện với độ biến thiên từ thông qua mạch: DA = IBS = I.DF Hoạt động 2 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt Y/C hs thực hiện tại sao chọn Y/C hs thực hiện tại sao chọn Y/C hs thực hiện tại sao chọn . Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 3 trang 147 : D Câu 4 trang 148 : A Câu 23.1 : D K3; X1; X3; X6;X8. Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt Vẽ hình trong từng trường hợp và cho học sinh xác định chiều của dòng điện cảm ứng. Yêu cầu học sinh viết công thức xác định từ thông F. Yêu cầu học sinh xác định góc giữa và trong từng trường hợp và thay số để tính F trong từng trường hợp đó. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong từng trường hợp. Viết công thức xác định từ thông F. Xác định góc giữa và trong từng trường hợp và thay số để tính F trong từng trường hợp đó. Bài 5 trang 148 a) Dòng điện trong (C) ngược chiều kim đồng hồ. b) Dòng điện trong (C) cùng chiều kim đồng hồ. c) Trong (C) không có dòng điện. d) Trong (C) có dòng điện xoay chiều. Bài 23.6 a) F = BScos1800 = - 0,02.0,12 = - 2.10-4(Wb). b) F = BScos00 = 0,02.0,12 = 2.10-4(Wb). c) F = 0 d) F = Bscos450 = 0,02.0,12. = .10-4(Wb). e) F = Bscos1350 = - 0,02.0,12. = - .10-4(Wb). K2; K2; K2; K2; K3; K3; K3; K3; Hoạt động 4 : Vận dụng. Mét h×nh vu«ng c¹nh 5 (cm), ®Æt trong tõ tr­êng ®Òu cã c¶m øng tõ B = 4.10-4 (T). Tõ th«ng qua h×nh vu«ng ®ã b»ng 10-6 (Wb). Gãc hîp bëi vect¬ c¶m øng tõ vµ vect¬ ph¸p tuyÕn víi h×nh vu«ng ®ã lµ: A. α = 00. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900. c) Củng cố, luyện tập: - Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Lý thuyết: Trả lời câu hỏi còn lại trong SGK. - Bài tập: hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK. Ngày soạn: - Ngày dạy: Tiết 70: Bài Tập: Nội dung (đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành Hoạt động 1: Cách giải bài tập: - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. - Thời lượng :10 phút - Nội dung: Câu 2 : Mét h×nh ch÷ nhËt kÝch th­íc 3 (cm) x 4 (cm) ®Æt trong tõ tr­êng ®Òu cã c¶m øng tõ B = 5.10-4 (T). Vect¬ c¶m øng tõ hîp víi mÆt ph¼ng mét gãc 300. Tõ th«ng qua h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ: A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb). D. 3.10-3 (Wb). K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8 K1,K2,K3,X4. X5 Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. Thảo luận nhóm – thu thập thông tin. Thời lượng :25 phút Nội dung: Câu 3 : Một khung dây diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây. đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ và quay khung dây theo mọi hướng . Từ thông qua khung dây có giá trị cực đại là 5.10-3Wb .Cảm ứng từ có giá trị : 0,2T ; 0,02T ; 2,5T ; 3,5 T ? Câu 4 : Một khung dây có 10 vòng, diện tích mổi vòng dây là 24 cm2. Khung dây đặt trong từ trường đều có độ lớn của cảm ứng từ B = 0,05(T). Từ thông qua khung dây có giá trị 6.10-4 Wb. Góc hợp bởi mặt phẳng khung dây và đường sức từ là: 300 B. 600 C.900 D.450 * Giao nhiệm vụ học tập: Giải bài tập 2. *Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên: - Thu thập thông tin từ sgk - Làm việc nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên. *Hỗ trợ học sinh thảo luận: * Học sinh thảo luận - Thu thập thông tin từ sgk K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8 *Yêu cầu hs cử cá nhân báo cáo kết quả: * Học sinh trình bày kết quả: - Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý. -Các nhóm nhận xét. K1,K2,K3,X4. * Đánh giá kết quả của học sinh: X5 Ngày soạn: - Ngày dạy: Tiết 71: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG * Ổn định lớp: ) a) Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra trong khi dạy bài mới. * Đặt vấn đề : - Làm thế nào xác định được giá trị cường độ dòng điện trong mạch kín? b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 : Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Nêu khái niệm suất điện động cảm ứng. Biểu thức nào đặc trưng cho tốc độ biến thiên từ thông? Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Thực hiện C1. Ghi nhận khái niệm. Nhận định Đặc trưng cho tốc độ biến thiên từ thông. Thực hiện C2. I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín 1. Định nghĩa Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. 2. Định luật Fa-ra-đây Suất điện động cảm ứng: eC = - Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì: |eC| = || Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. K1 K1; K2 K3;P5; P7; C1; X5. Hoạt động 2 : Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt Nhận xét và tìm mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ. Hướng dẫn cho học sinh định hướng cho (C) và chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thông. Yêu cầu học sinh xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong (C) khi F tăng và khi F giảm. Yêu cầu học sinh thực hiện C3. Nắn được cách định hướng cho (C) và chọn chiều dương của pháp tuyến. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong (C) khi F tăng và khi F giảm. Thực hiện C3. II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức của eC là phù hợp với định luật Len-xơ. Trước hết mạch kín (C) phải được định hướng. Dựa vào chiều đã chọn trên (C), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thông qua mạch kín. Nếu F tăng thì eC < 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều của mạch. Nếu F giảm thì eC > 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều của mạch. K1; K3; K4;P1, P2; P5 ; P7,P9 X6,X7, X8, C1, C4 Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt Phân tích cho học sinh thấy bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ và sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. Nêu ý nghĩa to lớn của định luật Fa-ra-đây. Nắm được bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ. Biết cách lí giải các định luật cảm ứng điện từ bằng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Nắm được ý nghĩa to lớn của định luật Fa-ra-đây. III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ Có sự chuyển hóa qua lại giữa cơ năng và điện năng K1; K3; K4; P1, P2; Hoạt động 4 : Vận dụng . Câu 1 :. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng A. lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện. B. cảm ứng điện từ. C. lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động. D. lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. Câu 2 :. Một mạch kín (C) không biến dạng đặt trong từ trường đều, trong trường hợp nào thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng A. mạch chuyển động tịnh tiến. B. mạch quay xung quanh trục vuông góc với mặt phẵng (C). C. mạch chuyển động trong mặt phẵng vuông góc với từ trường. D. mạch quay quanh trục nằm trong mặt phẵng (C). Câu 3 :. Một khung dây dẫn có 100 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẵng của khung dây. Diện tích của mỗi vòng dây là 2 dm2, cảm ứng từ giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng trong khung dây là A. 6 V. B. 60 V. C. 3 V. D. 30 V. Câu 4 :. Một khung dây hình vuông có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T; mặt phẵng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian đó là A. 0,04 mV. B. 0,5 mV. C. 1 mV. D. 8 V. Ngày soạn: - Ngày dạy: Tiết 72: BÀI TẬP SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Nội dung (đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. - Thời lượng : 05 phút * Giao nhiệm vụ học tập: *Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên: *Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: * 01 Học sinh trả lời câu hỏi. (thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.) 01 Học sinh nhận xét. * Đánh giá kết quả của học sinh: Hoạt động 1: - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. Thảo luận nhóm – thu thập thông tin. - Thời lượng :30 phút Bài tập 1: Dùng định luật Lenx xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch: S N Hình 1 Bài tập 2: Một vòng dây có bán kính R = 10cm, đặt trong từ trường B = 10-2T. Mặt phẳng của vòng dây vuông góc với các cảm ứng từ. sau thời gian từ thông giảm đến 0. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây? * Giao nhiệm vụ học tập: *Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên: - Thu thập thông tin từ sgk - Làm việc nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên. *Hỗ trợ học sinh thảo luận: * Học sinh thảo luận - Thu thập thông tin từ sgk K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8 *Yêu cầu hs cử cá nhân báo cáo kết quả: * Học sinh trình bày kết quả: - Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý. -Các nhóm nhận xét. K1,K2,K3,X4. Đánh giá kết quả của học sinh: X5 Hoạt động 4: Củng cố giao nhiệm vụ về nhà. - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. Thảo luận nhóm – thu thập thông tin. Thời lượng :10 phút - Đề nghị HS trả lời các câu hỏi trên phiếu PHT4. - Gọi 01 HS trả lời câu hỏi: Nêu những kiến thức đã tiếp thu qua bài này? - Gọi tên nhóm bất kỳ nhóm đó trả lời 1 đơn vị kiến thức. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 73 Bài: TỰ CẢM TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung (đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. - Thời lượng : 05 phút 1. Viết công thức định luật Fa-ra-đây. Giải thích các đại lượng trong công thức? 2. Nêu quan hệ giữa dấu của suất điện động cảm ứng và chiều biến thiên từ thông? * Giao nhiệm vụ học tập: *Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên: *Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: * 01 Học sinh trả lời câu hỏi. (thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý.) 01 Học sinh nhận xét. * Đánh giá kết quả của học sinh: + Đánh giá cho điểm học sinh đã trả lời câu hỏi. + Đánh giá học sinh đã nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu từ thông riêng của mạch kín. - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. - Thời lượng :05 phút I. Từ thông riêng qua một mạch kín Từ thông riêng của một mạch kín có dòng điện chạy qua: F = Li Độ tự cảm của một ống dây: L = 4p.10-7.m..S Đơn vị của độ tự cảm là henri (H) 1H = *Tạo tình huống nảy sinh vấn đề: Tiếp nhận tình hướng mới, tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh [P1] * Giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 1,2,3 trả lời câu 1,2 của PHT1; Nhóm 4,5,6 trả lời câu 3,4 của PHT1. *Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên: - Thu thập thông tin từ sgk - Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên. *Hỗ trợ học sinh thảo luận: * Học sinh thảo luận - Thu thập thông tin từ sgk K1,K2,K3, P5, X1, X6, X7,X8, P3,P4, C1,C2. *Yêu cầu hs cử cá nhân báo cáo kết quả: Nhóm nào hoàn thành thì treo kết quả lên bảng. Nhóm hoàn thành trước nhất cử 01 HS trình này kết quả. * Học sinh trình bày kết quả: - 1 HS trình bày, thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý. -Các HS khác nhận xét. K1,K2,K3,X4. Đánh giá kết quả của học sinh: - Đánh giá kết quả của từng nhóm. - Tuyên dương nhóm có kết quả tốt. * Ghi nhận kiến thức X5 Hoạt động 3: Hiện tượng tự cảm - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. Hoạt động cá nhân. - Thời lượng : 15 phút II. Hiện tượng tự cảm 1. Định nghĩa Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. 2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm a) Ví dụ 1 Khi đóng khóa K, đèn 1 sáng lên ngay còn đèn 2 sáng lên từ từ. Giải thích: (SGK) b) Ví dụ 2 Khi đột ngột ngắt khóa K, ta thấy đèn sáng bừng lên trước khi tắt. Giải thích: (SGK) * Giao nhiệm vụ học tập: *Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên: - Thu thập thông tin từ sgk - Làm việc nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên. *Hỗ trợ học sinh thảo luận: * Học sinh thảo luận - Thu thập thông tin từ sgk K1,K2,K3, P5, X1,X3, X6, X7,X8, P3, P7. *Yêu cầu hs cử cá nhân báo cáo kết quả: * Học sinh trình bày kết quả: - Gọi 01 học sinh bất kỳ trả lời các câu hỏi. - Thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý. K1,K2,K3,K4,X4. * Đánh giá kết quả của học sinh: - Đánh giá kết quả của từng nhóm. - Tuyên dương nhóm có kết quả tốt. * Ghi nhận kiến thức. K1,K2,K3,K4,X5 Hoạt động 4: Suất điện động tự cảm và ứng dụng. - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. Hoạt động cá nhân. - Thời lượng : 15 phút III. Suất điện động tự cảm 1. Suất điện động tự cảm Suất điện động cảm ứng trong mạch xuát hiện do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. Biểu thức suất điện động tự cảm: etc = - L Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. 2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm (Đọc thêm) IV. Ứng dụng Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong các mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp. Giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 1,2,3 trả lời câu 1,2 của PHT3; Nhóm 4,5,6 trả lời câu 3,4 của PHT3. *Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên: - Thu thập thông tin từ sgk - Làm việc nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên. *Hỗ trợ học sinh thảo luận: * Học sinh thảo luận - Thu thập thông tin từ sgk K1,K2,K3, K4, P5, P8, X1, X2, X6, X7,X8, P4 *Yêu cầu hs cử cá nhân báo cáo kết quả: * Học sinh trình bày kết quả: - Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý. -Các nhóm nhận xét. K1,K2,K3,K4,X4. * Đánh giá kết quả của học sinh: K1,K2,K3,K4,X5. C3,C4,C5,C6. Hoạt động 4: Củng cố giao nhiệm vụ về nhà. - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. Thảo luận nhóm – thu thập thông tin. Thời lượng :05 phút - Gọi 01 HS trả lời câu hỏi: Nêu những kiến thức đã tiếp thu qua bài này? - Gọi tên nhóm bất kỳ nhóm đó trả lời 1 đơn vị kiến thức. - Giao nhiệm vụ về nhà: - Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 74 BÀI TẬP Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành Hoạt động 1: (10 phút) : Ôn tập kiến thức Suất điện động cảm ứng: eC = - . Độ tự cảm của ống dây: L = 4p.10-7.m..S. Từ thông riêng của một mạch kín: F = Li. Suất điện động tự cảm: etc = - L. Giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, chọn câu hỏi và trả lời. Hướng dẫn học sinh trả lời: Yêu cầu HS ghi kết quả: Đánh giá kết quả của học sinh: Nêu kết luận và đặt vấn đề vào nội dung 2. Hoạt động theo nhóm tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm. K1,K2 K3,P5, X1, X2, X5, X8, P2. Hoạt động 2: - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. Thảo luận nhóm – thu thập thông tin. - Thời lượng :20 phút Bài 5 trang 152 Suất điện động cảm trong khung: eC = - = -= - = - = - 0,1(V) Dấu (-) cho biết từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ngoài. Trình chiếu bài tập 1 và cho tiến hành thí nghiệm lấy số liệu Giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi: Hướng dẫn học sinh trả lời: Yêu cầu HS ghi kết quả: Đánh giá kết quả của học sinh: Học sinh hoạt động nhóm thảo luận tóm tắt và giải bài tập sau: K1, K2, K3 K4, P3, P5, P6 P8 X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8. Hoạt động 3 : - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. Thảo luận nhóm – thu thập thông tin. - Thời lượng :10 phút Bài 6 trang 157 Độ tự cảm của ống dây: L = 4p.10-7.m..S = 4p.10-7..p.0,12 = 0,079(H). + Giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải bài tập trên. + Yêu cầu HS ghi kết quả: + Đánh giá kết quả của học sinh: K2, K3 K4, P3, P5, P6 X5, X6, X8. Hoạt động 4: Củng cố giao nhiệm vụ về nhà. - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. - Thời lượng :05 phút Bài 25.6 Ta có: e - L = (R + r).i = 0 => Dt = = = = 2,5(s) - Đề nghị HS trả lời các câu hỏi trên phiếu PHT2. - Giao nhiệm vụ về nhà: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 75 BÀI TẬP TỰ CẢM Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành Hoạt động 1: (10 phút) : Ôn tập kiến thức Giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, chọn câu hỏi và trả lời. Hướng dẫn học sinh trả lời: Yêu cầu HS ghi kết quả: Đánh giá kết quả của học sinh: Nêu kết luận và đặt vấn đề vào nội dung 2. Hoạt động theo nhóm tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm. K1,K2 K3,P5, X1, X2, X5, X8, P2. Hoạt động 2: - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. Thảo luận nhóm – thu thập thông tin. - Thời lượng :20 phút Câu 1: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị là bao nhiêu? Câu 2: Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang của ống là 10cm2 gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây. Câu 3: Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là: A. W = Li/2 B. W = Li2/2 C. W = L2i/2 D. W = Li2 Trình chiếu bài tập 1 và cho tiến hành thí nghiệm lấy số liệu Giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi: Hướng dẫn học sinh trả lời: Yêu cầu HS ghi kết quả: Đánh giá kết quả của học sinh: Học sinh hoạt động nhóm thảo luận tóm tắt và giải bài tập sau: K1, K2, K3 K4, P3, P5, P6 P8 X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8. Hoạt động 3 : - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. Thảo luận nhóm – thu thập thông tin. - Thời lượng :10 phút Câu 4: Một ống dây có hệ số tự cảm là 100mH, khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,05J. Cường độ dòng điện qua ống dây bằng: Câu 5: Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri(H) tương đương với: A. J.A2 B. J/A2 C. V.A2 D. V/A2 Câu 6: Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32A đến 0 trong thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 128V. Hệ số tự cảm của mạch là: A. 0,1H B. 0,2H C. 0,3H + Giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải bài tập trên. + Yêu cầu HS ghi kết quả: + Đánh giá kết quả của học sinh: K2, K3 K4, P3, P5, P6 X5, X6, X8. Hoạt động 4: Củng cố giao nhiệm vụ về nhà. - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. - Thời lượng :05 phút - Đề nghị HS trả lời các câu hỏi trên phiếu PHT2. - Gọi 01 HS trả lời câu hỏi: Cách giải bài tập về cân bằng nhiệt ? - Giao nhiệm vụ về nhà: Ngày soạn: - Ngày dạy: Tiết KHDH: 76 ÔN TẬP CHƯƠNG V I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức chương V. Vận dụng giải bài tập chương V. 2. Kỹ năng: Giải được các bài toán về lực điện trường tổng hợp, cđ đt tổng hợp. 3. Thái độ: Giáo dục lòng kiên trì. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Bài toán về tính suất điện động cảm ứng. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS) 1. Chuẩn bị của GV: Bài tập: 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn tập kiến thức đã học về chương V. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung (đây là phần ghi bảng của GV, có dự kiến thời lượng tương ứng) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành Hoạt động 1: - PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. Thảo luận nhóm – thu thập thông tin. - Thời lượng :20 phút - Nội dung: Câu 1: Theo định luật Lenxơ, dòng điện cảm ứng: A. xuất hiện khi trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc song song với đường sức từ B. xuất hiện khi trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc vuông góc với đường sức từ C. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân sinh ra nó D. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân làm mạch điện chuyển động Câu 2: Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều, dòng điện cảm ứng: I A B C D v A. đổi chiều sau mỗi vòng quay B. đổi chiều sau mỗi nửa vòng quay C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng quay D. không đổi chiều Câu 3: Một khung dây hình chữ nhật chuyển động song song với dòng điện thẳng dài vô hạn như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung: A. có chiều ABCD B. có chiều ADCB C. cùng chiều với I D. bằng không Câu 4: Một hình vuông cạnh 5cm được đặt trong từ trường đều B = 0,01T. Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Quay khung trong 10-3s để mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ. Suất điện động trung bình xuất hiện trong khung là: A. 25mV B. 250mV C. 2,5mV D. 0,25mV Câu 5: Dây dẫn thứ nhất có chiều dài L được quấn thành một vòng sau đó thả một nam châm rơi vào vòng dây. Dây dẫn thứ hai cùng bản chất có chiều dài 2L được quấn thành 2 vòng sau đó cũng thả nam châm rơi như trên. So sánh cường độ dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp thấy: A. I1 = 2I2 B. I2 = 2I1 C. I1 = I2 = 0 D. I1 = I2 ≠ 0 * Giao nhiệm vụ học tập: Giải bài 1, 2. *Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên: - Thu thập thông tin từ sgk - Làm việc nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên. *Hỗ trợ học sinh thảo luận: * Học sinh thảo luận - Thu thập thông tin từ sgk K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8 *Yêu cầu hs cử cá nhân báo cáo kết quả: * Học sinh trình bày kết quả: - Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý. -Các nhóm nhận xét. K1,K2,K3,X4. * Đánh giá kết quả của học sinh: X5 Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. PP: Nêu vấn đề+ phát vấn. Thảo luận nhóm – thu thập thông tin. Thời lượng :25 phút Nội dung: Câu 6: Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vòng là 30cm2 đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A: A. 1T/s B. 0,5T/s C. 2T/s D. 4T/s Câu 7: Một vòng dây đặt trong từ trường đều B = 0,3T. Mặt phẳng vòng dây vuông góc với đường sức từ. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây nếu đường kính vòng dây giảm từ 100cm xuống 60cm trong 0,5s: A. 300V B. 30V C. 3V D. 0,3V Câu 8: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4T trong thời gian 0,25s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là: A. 1,28V B. 12,8V C. 3,2V D. 32V * Giao nhiệm vụ học tập: Giải 3,4. *Tiếp nhận nhiệm vụ của giáo viên: - Thu thập thông tin từ sgk - Làm việc nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên. *Hỗ trợ học sinh thảo luận: * Học sinh thảo luận - Thu thập thông tin từ sgk K1,K2,K3, K4, P5, X1, X6, X7,X8 *Yêu cầu hs cử cá nhân báo cáo kết quả: * Học sinh trình bày kết quả: - Đại diện nhóm trình bày , thành viên còn lại chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi và bổ sung, góp ý. -Các nhóm nhận xét. K1,K2,K3, K4, X4. * Đánh giá kết quả của học sinh: X5 IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Nội dung Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần đạt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an 11 cb, co tu chonHKII.doc
Tài liệu liên quan