Giáo án vật lý 11 - Học kỳ 2

Lưu ý:Phân biệt giữa mắt lão và mắt viễn thị:

-Mắt viễn: vừa không nhìn rõ các vật ởxa vừa

không nhìn rõ các vật quá gần.

-Mắt lão (không có tật) là mắt có khảnăng điều

tiết giảm (do cơ vòng đỡmắt có khảnăng co bóp

giảm) do đó Cc bịlùi ra xa, còn mắt lão vẫn

nhìn được các vật ở  mà không phải điều tiết.

pdf4 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3610 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý 11 - Học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56: CÁC TẬT CỦA MẮT & CÁCH SỬA (Tiết 2: VIỄN THỊ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Trọng tâm: - Những đặc điểm của mắt viễn thị và cách sửa tật viễn thị B. Kỹ năng cơ bản: - Kỹ năng giải thích cách thử kính mà người ta sử dụng ở bệnh viện. - Kỹ năng giải toán đơn giản về sửa các bài tập sửa tật của mắt. C. Phương pháp: Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở. II. CHUẨN BỊ: - Học sinh xem Sgk. - GV: Kính lão III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định B. Kiểm tra: Nêu những đặc điểm và cách sửa của mắt cận thị? C. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV đặt vấn đề: mắt như thế nào gọi là mắt viễn thị? II. Viễn thị:  GV trình bày: mắt viễn thị là gì? Và đặc điểm của mắt viễn thị? Như vậy, mắt viễn thị vừa không nhìn rõ vật ở xa, vừa không nhìn rõ vật ở quá gần. Để nhìn rõ vật thì ta phải làm gì? (Đeo kính hội tụ để cho ảnh qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt, cụ thể vật ở gần cho ảnh ở điểm Cc và ảnh ở  cho ảnh ở điểm Cv của mắt) - Nhưng để cho người viễn thị nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết, thì cách này thường khó thực hiện. - Do đó, người ta thường chọn cách đeo kính có D thích hợp để đưa ảnh ở gần lên điểm cực viễn của mắt. 1. Mắt viễn thị: Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, thì tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc. Nghĩa là: fmax > OV 2. Điểm cực cận (Cc) - Mắt viễn thị nhìn vật ở vô cực thì phải điều tiết. - Điểm cực cận của mắt viễn thị Cc nằm xa hơn mắt bình thường. 3. Cách sửa: (sửa hai tật) - Để nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì mắt phải đeo thấu kính hội tụ có D thích hợp. - Thực tế, cách trên khó thực hiện, nên người ta cho mắt viễn thị đeo kính hội tụ có thể nhìn vật ở gần như người có mắt bình thường. Lúc đó, ảnh của vật cho bởi kính sẽ hiện lên trong giới hạn Lưu ý: Phân biệt giữa mắt lão và mắt viễn thị: - Mắt viễn: vừa không nhìn rõ các vật ở xa vừa không nhìn rõ các vật quá gần. - Mắt lão (không có tật) là mắt có khả năng điều tiết giảm (do cơ vòng đỡ mắt có khả năng co bóp giảm)  do đó Cc bị lùi ra xa, còn mắt lão vẫn nhìn được các vật ở  mà không phải điều tiết. nhìn rõ của mắt. D. Củng cố: Nhắc lại* Mắt viễn thị là mắt có đặc điểm: -Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường và khi nhìn vật ở vô cực thì phải điều tiết. - có f lớn  D nhỏ. * Cách sửa: mang kính hội tụ. * Sơ đồ tạo ảnh của việc sửa tật viễn thị. S ở Dc S1 ở Cc S2 ở V Vậy: d = 25 cm = Đ d' = - OkS1 = - Ok.Cc  - OCc (nếu xem kính đeo sát mắt và Ok  O) (Vật thật) (Ảnh ảo) Ok O d d' => OCc -Ñ Ñ.(-OC)    k Ddd ddf 1 ' '. Bài tập 4 – Sgk trang 151 Cho OCc = 40 cm; Ok  O Tính: a. D = ? khi d = 25cm b. D = 1dp => d = ? Giải: a. Để nhìn được vật cách mắt 25cm thì ảnh của vật qua kính phải nằm ở Cc, vì là ảnh ảo, nên: d’ = - 40cm. => )( 3 2 2540 25.40 ' '. m dd ddf       => D = )(5,1 2 31 dp f  b. Khi D = 1 dp => )(100)(11 cmm d f  => d = 10040 )100)(40( ' '.     fd fd => d = 29 (cm) E. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau “Bài tập”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_56_7541.pdf
  • rarly 11 - hk2.rar
  • pdftiet_57_1457.pdf
  • pdftiet_58_7939.pdf
  • pdftiet_59_5794.pdf
  • pdftiet_60_6166.pdf
  • pdftiet_61_8021.pdf
  • pdftiet_62_6591.pdf
  • pdftiet_63_3102.pdf
  • pdftiet_64_9261.pdf
  • pdftiet_65_6209.pdf
  • pdftiet_66_3476.pdf
  • pdftiet_67_9781.pdf
  • pdftiet_68_3526.pdf
  • pdftiet_69_3091.pdf