27. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Vận dụng các công thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây, công thức xác định mật độ năng lượng từ trường .
- Hiểu rằng năng lượng tích trữ trong ống dây chính là năng lượng tù trường. Do đó thành lập được công thức xác định mạt độ năng lượn từ trường
2. Kĩ năng:
- Giải thích sự tồn tại của năng lượng từ trường
- Áp dụng một sốcông thức của năng lượng từ trường để giải một số bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Kiến thức và đồ dùng dạy học
- Thí nghệm năng lượng từ trường : tụ, nguồn điện, đèn
- Chuẩn bị một số phiếu học tập
2. Học sinh:
- Ôn lại những kiến thức về hiện tượng tự cảm
65 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 5090 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án vật lý 11 Nâng cao - Học kỳ II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình bày công thức
Nhận xét câu trả lời của bạn.
.Làm thí nghiệm tương tác hai dòng điện thẳng song song và yêu cầu HS giải thích.
Yêu cầu HS trình bày cách giải thích
Nhận xét.
Nêu câu hỏi C1.
Yêu cầu HS đọc phần 1.b.
Tổ chức thảo luận về lực tác dụng.
Yêu cầu HS trình bày .
Nhận xét.
Hoạt động 3: Phần 2: Định nghĩa Ampe.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK và trả lời câu hỏi của thầy
Thảo luận nhóm
Trình bày định nghĩa.
Nhận xét câu trả lời của bạn..
Yêu cầu HS dựa vào công thức trên, nếu F=1N, l=1m, r=1m thì I=1A ta có định nghĩa Ampe.
Trình bày định nghĩa..
Hoạt động 4:Vận dụng , củng cố..
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi
Ghi nhận kiến thức...
Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
Tóm tắt bài. Đọc “ Em có biết ”
Đánh giá, nhận xét giờ dạy.
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
.Ghi câu hỏi và bài tập về nhà..
Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên
Giao các câu hỏi và ác bài tập trong SGK.
Giao các câu hỏi trắc nghiệm .
Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
-----o0o----
Thiết kế ngày 3/2/2008 Tiết: 14
14. LỰC LO-REN-XƠ.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Trình bày được phương của lực Lo- ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực lo-ren-xơ, công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ.
Nắm được nguyên tắc lái tia điện tử (êlectron) bằng từ trường.
Kỹ năng
Xác định phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Giải thích ứng dụng lực Lo-ren-xơ.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Kiến thức và đồ dùng:
Thí nghiệm về chuyển đọng của êlectron trong từ trường.
Hình vẽ xác định chiều lực Lo-ren-xơ.
Ôn lại lực tác dụng len dòng điện, quy tứac bàn tay trái.
Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnhvề ứng dụng lực Lo-ren-xơ.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Báo cáo tình hình lớp.
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của thầy.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng điện.
Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2: Thí nghiệm
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Quan sát thí nghiệm
Thảo luận để đưa ra nhận xét.
Trình bày nhận xét.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Làm thí nghiệm, HD HS quan sát để đưa ra nhận xét.
Trình bày nhận xét.
Nhận xét.
Hoạt động 3: Lực lo-ren-xơ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Thảo luận nhóm, đư ra khái niệm.
Tìm hiểu khái niệm lực lo-ren-xơ.
Trình bày khái niệm.
Nhận xét.
Đọc SGK.
Thảo luận về phương của lực.
Tìm phương lực Lo-ren-xơ.
Trình bày.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Đọc SGK.
Thảo luận nhóm về chiều của lực.
Tìm chiều của lực Lo-ren-xơ.
Trình bày.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Đọc SGK.
Thảo luận nhóm về độ lớn của lực.
Trình bày.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Đọc SGK.
Tìm hiểu những ứng dụng của lực Lo- ren-xơ.
Nêu ứng dụng mà em biết.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Yêu cầu HS lực dó gọi là lực Lo-ren-xơ.
Yêu cầu HS đọc phần 2.a.
Yêu cầu HS trình bày kết quả.
Nhận xét.
Yêu cầu HS đọc phần 2.b.
Yêu cầu HS trình bày kết quả.
Nhận xét
Yêu cầu HS đọc phần 2.c.
Tìm đọ lớn của lực Lo-ren-xơ.
Trình bày.
Nhận xét.
Yêu cầu HS đọc phần 3.
Yêu cầu HS trình bày kết quả.
Nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi.
Ghi nhận kiến thức.
Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
Tóm tắt bài.
Đọc “Em có biết” trang 161.
Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi nhớ lời nhắc của GV.
Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Giao các câu hỏi trắc nghiệm p ( trong phiếu học tập).
Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
----o0o----
Ngày soạn 05/2/2008
15. KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Hiểu được rằng một khung dây mang dòng điện trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên một khung dây nói chung là có xu hướng làm khung quay chỉ trừ một trường hợp duy nhất khi các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung thì lực từ không làm quay khung
Thành lập được công thức xác định momen ngẫu lực tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây
Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và điện kế khung quay.
Kỹ năng
Giải thích chuyển động của khung dây trong từ trường
Giải thích được ứng dụng của hiện tượng này.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Kiến thức và đồ dùng :
Thí nghiệm khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường: khung dây, nguồn điện một chiều, dây dẫn
Hình vẽ trong SGK phóng to
Học sinh
Ôn lại lực từ tác dụng lên dòng điện, qui tắc bàn tay trái
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: ổn định tổ chức , kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Báo cáo tình hình lớp.
Trả lời câu hỏi của thầy
Nhận xét câu trả lời của bạn
-Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp
-Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng điện
-Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm
Hoạt động 2: Khung dây đặt trong từ trường
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Quan sát, rút ra nhận xét
Thảo luận nhóm về hiện tượng
Trình bày nhận xét
Đọc SGK
Thảo luận về lực tác dụng lên khung
Tìm hiểu lực từ tác dụng lên các cạnh và cả khung dây
Trình bày kết quả tác dụng
Nhận xét câu trả lời của bạn
Đọc SGK
Thảo luận về momen ngẫu lực
Tìm hiểu momen ngẫu lực tác dụng lên khung
Trình bày công thức tính momen ngẫu lực
Nhận xét câu trả lời của bạn
Trả lời câu hỏi C1,C2
-Làm TN. Yêu cầu HS quan sát, rút ra
nhận xét
- Trình bày nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1B
- Tổ chức thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1C
- T ổ chức thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Nhận xét
- Nêu câu hỏi C1,C2
Hoạt động 3: Ứng dụng của hiện tượng: động cơ điện một chiều và điện kế khung quay
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Thảo luận nhóm : cấu tạo và hoạt động
Tìm hiểu về cấu tạo, hoạt động.
Trình bày cấu tạo, hoạt động
Nhận xét câu trả lời của bạn
Đọc SGK
Thảo luận nhóm cấu tạo, hoạt động
Nhận xét câu trả lời của bạn
.Yêu cầu HS đọc phần 2
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc phần 3
Nhận xét
Hoạt động 4 : Vận dụng củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức
Nêu câu hỏi 1,2 SGK
Tóm tắt bài
Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Học sinh ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi
Giao câu hỏi và bài tập trong SGK
Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau
----o0o----
Ngày soạn 07/2/2008
16. SỰ TỪ HOÁ CÁC CHẤT. SẮT TỪ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Hiểu rõ được chất thuận từ, chất nghịch từ, chất sắt từ là gì? Sự từ hoá các chất sắt từ.
Hiểu được hiện tượng từ trễ là gì?
Nắm được một vài ứng dụng của hiện tượng từ hoá của chất sắt từ
Kỹ năng
Giải thích sự nhiễm từ của các chất.
Giải thích hiện tượng từ trễ và ứng dụng của nó.
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên
Kiến thức và đồ dùng
TN sự nhiễm từ của sắt: nam châm, khung dây có lõi sắt.
Một số hình vẽ trong SGK phóng to.
2.Học sinh
Ôn lại từ trường của dòng điện tròn, tương tác từ.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Báo cáo tình hình của lớp.
Trả lời câu hỏi của thầy.
Nhận xét câu trả lời của bạn
Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp.
Nêu câu hỏi về khung dây có dòng điện trong từ trường.
Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm
Hoạt động 2 Các chất thuận từ và nghịch từ-các chất sắt từ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Thảo luận về chất thuận từ và chất nghịch t ừ.
Tìm hiểu chất thuận từ và nghịch từ
Trình bày các chất từ
Nhận xét câu trả lời của bạn
Đọc SGK
thảo luận nhóm về các chất sắt từ.
Nhận xét câu trả lời của bạn
-Yêu cầu: HS đọc phần 1
- Tổ chức thảo luận.
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét.
-Yêu cầu: HS đọc phần 2.
- Tìm hiểu các chất sắt từ.
- Trình bày các chất sắt từ.
- Nhận xét
Hoạt động 3: Phần hai:nam châm đ iện . Nam châm vĩnh cưũ : hiện tượng từ trễ
ứng dụng của các vật sắt từ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Thảo luận về nam châm điện và nam châm vĩnh cửu .
Trình bày cấu tạo hoạt động của nam châm điện và vĩnh cửu.
Nhận xét câu trả lời của bạn
Đọc SGK
Thảo luận về hiện tượng từ trễ là gì.
Trình bày hiện tượng từ trễ là gì
Nhận xét câu trả lời của bạn
Đọc SGK.
Thảo luận nhóm về ứng dụng
Tìm hiểu những ứng dụng cùa các vật sắt từ.
Trình bày ứng dụng .
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Trả lời câu hòi C1
- Yêu cầu: HS đọc phần 3.
- Tổ chức thảo luân.
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Yêu cầu: HS đọc phần 4.
-Yêu cầu học sinh trình bày.
- Nh ận x ét.
- Yêu cầu: HS đọc phần 5
- Trình bày ứng dụng
- Nhận xét
- Nêu câu hỏi C1
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi
Ghi nhận kiến thức.
Nêu câu hỏi 1,2 SGK
Tóm tắt bài
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi nhớ lời nhắc của GV
Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK
Giao các câu hỏi trắc nghiệm P(trong phiếu học tập).
Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
----o0o----
Ngày soạn 08/10/2008
17. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức: trả lời được câu hỏi:
Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì?
Các cực từ của trái đất có ở những vị trí cố định như các địa cực không?
Bão từ là gì?
Kỹ năng
Giải thích sự định hướng kim nam châm trên mặt đất.
Giải thích hiện tượng bão từ
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên
Kiến thức và đồ dùng:
La bàn, thí nghiệm xác định độ từ thiên và từ khuynh.
Một số hình vẽ trong SGK phóng to.
2.Học sinh
Ôn lại tương tác từ .
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: ổn định tổ chức,kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Báo cáo tình hình của lớp.
Trả lời câu hỏi của thầy.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp.
Nêu câu hỏi về sự từ hoá
Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2: Độ từ thiên, độ từ khuynh, các cực từ của trái đ ất
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Thảo luận nhóm về độ từ thiên
Trình bày độ từ thiên
Nhận xét câu trả lời của bạn
Đọc SGK.
Thảo luận nhóm về từ khuynh
Tìm hiểu độ từ khuynh là gì
Nhận xét bạn
Đọc SGK
Thảo luận nhóm về các cực từ của trái đất
Nhận xét câu trả lời của bạn
Yêu cầu: HS đọc phần 1.a
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét
Yêu cầu HS đọc phần 1.b
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét
- Yêu cầu Hs đọc phần 2
- Tìm hiểu về các cực từ của trái đất
-Nhận xét
Hoạt động 3: B ão t ừ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Thảo luận nhóm về hiện tượng bão từ
Tìm hiểu hiện t ượng bão từ
Trình bày hiện t ượng bão từ
Nhận xét câu trả lời của bạn
Đọc em có biết trang 186
Yêu cầu: HS đọc phần 3
Yêu cầu HS trình bày
Nhận xét
Yêu cầu HS đọc em có biết trang 186
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi
Ghi nhận kiến thức
- N êu câu hỏi 1,2 SGK
- T óm tắt bài
- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi nhớ lời nhắc của GV
Nêu câu hỏi và bài tập trong SGK
Giao các câu hỏi trắc nghiệm
Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau
Ngày soạn 10/2/2008
18. BÀI TẬP VỀ LỰC TỪ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Luyện tập việc áp dụng quy tắc bàn tay tráivà vận dụng công thức định luật Ampe, kể cả việc nhận ra góc trong công thức đó.
Luyện tập việc xác định momen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dạng hình tam giác (không phải là hình chữ nhật).
Luyện tập việc xác định chiều của lực Lo-ren-xơ và công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ.
Kỹ năng
Vận dụng công thức cảm ứng từ để xác định cảm ứng từ tại một điểm do một hoặc nhiều dòng điện gây ra.
Tìm được từ lực tác dụng lên dòng.
Xác định và tính được lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích chuyển động rong từ trường
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Kiến thức và đồ dùng:
Một số công thức liên quan.
Một số bài tập về phần này theo nội dung trong bài
Học sinh
Ôn lại các công thức về cảm ứng từ, công thức Ampe, của lực, lực Lo-ren-xơ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ôn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Báo cáo tình hình của lớp.
Trả lời câu hỏi của thầy.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
Nêu câu hỏi về từ trường trái đất.
Nhận xét câu trả lời cuả HS và cho điểm
Hoạt động 2: Tóm tắt kiến thức:
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Suy nghĩ, tóm tắt các kiến thức theo yêu cầu của thầy.
-Thảo luận nhóm các kiến thức thầy nêu.
-Trình bày tóm tắt.
-Nhận xét bạn.
Yêu cầu HS nêu các kiến thức về cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dòng điện; lực Lo-ren-xơ
Trình bày tóm tắt các kiến thức.
Nhận xét, tóm tắt kiến thức.
Hoạt động 3: Giải một số bài tập.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
Tìm các đại lượng trong bài.
Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải.
Giải bài tập.
Trình bày bài giải lên bảng.
Nhận xét bạn làm bài.
Đọc SGK.
Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
Tìm các đại lượng trong bài.
Tìm các kiến thức liên quan.
Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải.
Giải bài tập.
Trình bày bài giải lên bảng.
Nhận xét bạn làm bài.
Đọc SGK.
Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
Tìm các đại lượng trong bài.
Tìm các kiến thức liên quan.
Từ đầu bài và kiến thức học, lập phương án giải.
Giải bài tập.
Trình bày bài giải lên bảng.
Nhận xét bạn làm bài.
Yêu cầu HS đọc bài tập.
Gợi ý.
Yêu cầu
Nhận xét bài làm của HS.
Yêu cầu HS đọc bài tập.
Gợi ý.
Yêu cầu
Nhận xét bài làm của HS.
Yêu cầu HS đọc bài tập.
Gợi ý.
Yêu cầu
Nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên.
Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Giao các câu hỏi trắc nghiệm P(trong phiếu học tập)
Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
----o0o----
Ngày soạn 12/2/2008
19-20 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẰM NGANG
CỦA TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn tang(điện kế tang).
Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của cảm ứng từ của từ trường trái đất.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy đo điện đa năng hiện số.
Kỹ năng
Thực hành, thí nghiệm: bố trí thí nghiệm, hiệu chỉnh thí nghiệm, đo các đại lượng, tính toán kết quả, làm báo cáo thí nghiệm.
Xác định từ trường trái đất làm cơ sở học tập sau này.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Kiến thức và đồ dùng:
Một số dụng cụ thí nghiệm như yêu cầu của bài.
Một số phương án tiến hành thí nghiệm.
Học sinh
Ôn lại từ trường trái đất, đọc bài thực hành
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Báo cáo tình hình lớp.
Trả lời câu hỏi của thầy
Nhận xét trả lời của bạn
Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
Nêu câu hỏi về từ trường trái đất
Nhận xét các câu trả lời của HS và cho điểm
Hoạt động 2: thực hành: xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm.
Đọc SGK kết hợp với HD tiến hành làm thí nghiệm thực hành.
Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
Bố trí các dụng cụ
Lắp đặt, đo các đại lượng.
Hiệu chỉnh dụng cụ thí nghiệm.
Tiến hành đo các đại lượng theo yêu cầu của bài. Mỗi đại lượng đo 3 lần.
Ghi chép kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm.
Yêu cầu HS đọc cơ sở lí thuyết, phương án thí nghiệm.
Nhắc nhở
Theo dõi HS làm thí nghiệm.
Yêu cầu ghi chép kết quả
Hoạt động 3: Làm báo cáo thí nghiệm..
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Làm báo cáo thí nghiệm.
Nêu nhận xét.
Yêu cầu: HS đọc phần 4
Viết báo cáo theo mẫu.
Ghi chép các kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Nộp báo cáo thí nghiệm.
Ghi nhận kiến thức.
Thu báo cáo thí nghiệm.
Đánh giá, nhận xét kết quả giờ giạy
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi nhớ lời nhắc của GV
Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK
Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập).
Nhắc nhở học bài mới và chuẩn bị bài sau
-----o0o----
Ngày soạn 20/2/2008
21-22.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN.
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Nắm được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông.
Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ,dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch k ín.
-Nắm được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng từ.
kỹ năng:
Nhận biết được suất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch Kín.
Vận dụng định luật Len -xơ tìm dòng điện cảm ứng.
Vận dụng định luật Fa-ra-đây tìm suất điện động cảm.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Thí nghiệm cảm ứng điện từ, thí nghiệm chiều của dòng điện cảm ứng: ống dây , nam châm, điện kế, biến trở, nguồn điện ,ngắt điện.
Một số hình vẽ trong SGK phóng to.
Học sinh:
Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
.Hoạt động 1: Ôn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
sự trợ giúp của giáo viên
Báo cáo tình hình của lớp
Báo cáo tình hình lớp.
Hoạt động 2:Thí nghiệm.khái niệm từ thông.hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Quan sát thí nghiệm
- Thảo luận từng nhóm
- Suy nghĩ,rút ra nhận xét
- Hiện tượng xảy ra khi nào?
- Dòng điện xuất hiện khi nào?
- Trả lời câu hỏiC1.
- Đọc sách giáo khoa.
- Thảo luận nhóm về từ thông.
- Tìm hiểu khái, ý nghĩa, đơn vị từ thông.
- Trình bày nội dung theo yêu cầu của gv.
- Các nhóm nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi C2.
- Đọc SGK. ph ần 3
- Thảo luận nhóm về vấn đề dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng.
- Tìm hiểu:dòng điền cảm ứng là gì?
- Tìm hiểu : khi nào trong mach xuất hiện suất điện động cảm ứng?
- Tìm hiểu:hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?
- làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát,
- Thảo luận nhóm
- Rút ra nhận xét.
- Đặt câu hỏi: hiện tượng xảy ra khi nào?
- Đặt câu hỏi:khi nào trong mạch có dòng
điện?
- Nêu câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần 2
- Nhận xét cách trình bày của bạn
- Nêu âu hỏi C2
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần
- Yêu cầu HS Trình bày kết quả.
Hoạt động 3: Chiều của dòng điện cảm ứng ; định lụât Fa-ra- đây về cảm ứng điện từ.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Quan sát thí nghiệm.chú ý chiều của dòng điên.
- Thảo luận nhóm về chiều dòng điện.
- Trình bày nhận xét.
- Phát biểu định lụât Len-xơ.
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc phần 5 SGK, thảo luận định lụât Fa-ra- đây về cảm ứng điện từ.
- Tìm hiểu tốc độ biến thiên từ thông
- Tìm hiểu suất điện động cảm ứng.
- Phát biểu định luật Fa-ra- đây.
nhận xét câu trả lời của bạn
- Trả lời câu hỏi C3,C4.
- Làm thí nghịêm.
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng.
- Yêu cầu HS phát biểu định lụât Len-xơ.
- Giải thích nội dung định luật
- Đọc phần 3 SGK.
- Thảo luận nhóm định lụât Fa-ra- đây về cảm ứng điện từ.
- Yêu cầu HS Trình bày kết quả.
- Nhận xét và tóm tắc.
- Nêu câu hỏi C3,C4
Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Đọc SGK
- Trả lời các câu hỏi
- Ghi nh ận ki ến th ức
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK
- Tóm tắc bài,
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5:Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SBT.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.Ghi câu
----o0o-----
Ngày soạn 25/2/2008
23. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG
MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Hiểu được rằng một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì nói chung trong đoạn dây đó xuất hiện suất điện động cảm ứng..
Nắm và vận dụng được qui tắc bàn tay phái xác định chiều của cực âm sang cực dương của suất điện cảm ứng trong đoạn dây đó.
Nắm vận dụng công xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.
Nắm được nguy ên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
2. Kĩ năng:
Giải thích sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.
Vận dụng được qui tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dương của suất điện cảm ứng trong đoạn dây đó.
Vận dụng công xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Thí nghiệm hình 39.1 mô hình máy phát điện xoay chiều và một chiều.
Các hình vẽ trong bài phóng to.
Học sinh:
Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật Len- xơ, định luật Fa-ra- đây.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Báo cáo tình hình của lớp.
- Trình bày câu trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nắm tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi về hiện tượng cảm ứng điện từ
- Nhận xét các câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2: su ất điện động… quy t ắc bàn tay phải: biểu thức suất điện động.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Đọc phần 1.SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu hiện tượng xảy ra
- Trình bày hiện tượng
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Trình bày nguyên nhân xuất hiện suất điện
động cảm ứng
- Đọc phần 2 SGK.
- Thảo luận nhóm về quy tắc bàn tay phaỉ
- Trình bày quy tắc bàn tay phaỉ
- Nhận xét cách trình bày của bạn
- Đọc phần 3 SGK.
- Thảo luận nhóm về suất điện động trong đoạn dây dẫn.
- Trình bày nội dung trên.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Trả lời câu hỏi C1
- Yêu cầu HS đọc phần 1. SGK.
- Thảo luận tìm hiểu hiện tượng xảy ra trong đoạn dây dẫn.
- Trình bày sự xuất hiện suất điện động?
- Nhận xét cách trình bày của HS.
- Yêu cầu HS giải thich sự xuất hiện suất điện
động cảm ứng.
- Yêu cầu HS đọc phần 2. SGK,.
- Thảo luận nhóm về quy tắc bàn tay phaỉ
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của HS.
- Yêu cầu HS đọc phần 3SGK.
- Tìm hiểu về suất điện động trong đoạn dây
dẫn.
- Trình bày như SGK.
- Nhận xét cách trình bày của HS.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3: phần 2 Máy phát điện.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Đọc phần 4 SGK.
- Thảo luận nhóm về nguyên tắc, cấu tạo của máy phát điện xoay chiều và một chiều.
- Trình bày nguyên tắc, cấu tạo.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Quan sát mô hình.
- Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK.
- Thảo luận về nguyên tắc, cấu tạo của máy
phát điện xoay chiều và một chiều.
- Yêu cầu HS trình bày nguyên tắc, cấu tạo.
- Nhận xét cách trình bày của HS.
- Cho HS quan sát cấu tạo của máy phát điện xoay chiều và một chiều.
- Nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Đọc, phân tích câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Ngày soạn:3/3/2008 Tiết:14
24. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Năm được phương pháp giải bài tập dòng điện trong chân không và trong chất bán dẫn.
Nắm được phương pháp giải được các bài toán trong SGK cũng như SBT đồng thời có thể giải thích được cac hiện tượng vật lý trong kỹ thuật cũng như trong cuộc sống/
2.Kĩ năng:
Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập
Vận dụng giải được các bài tập cùng dạng
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án vật lý 11 Nâng cao - Học kỳ II – Năm học 2007 -2008.doc