Giáo án Vật lý 12 - Chương V: Sóng ánh sáng

CÁC LOẠI QUANG PHỔ

 

 

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được cấu trúc của máy quang phổ, tác dụng của từng bộ phận và nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ; nắm được các loại quang phổ, cách tạo ra, tính chất và ứng dụng của nó;

2. Kĩ năng: Nắm được phương pháp phân tích quang phổ, các tiện lợi và ứng dụng của nó.

3. Giáo dục thái độ:

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Sơ đồ máy quang phổ, hình ảnh quang phổ liên tục và quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ.

2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức về lăng kính, thấu kính.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4145 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 12 - Chương V: Sóng ánh sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiết suất đối với ánh sáng càng dài thì có giá trị càng nhỏ hơn đối với ánh sáng có bước sóng càng nhỏ. Giáo viên giới thiệu đường cong tán sắc, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét kết quả có phù hợp với thực nghiệm hay không? *Bước sóng thay đổi khi đi vào môi trường của một chất trong suốt và chiết suất thay đổi theo bước sóng. *Học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Câu trả lời đúng: Chiết suất một chất trong suốt phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. *Học sinh thảo luận theo nhóm và rút ra kết luận: Đường cong tán sắc là một đường gần đúng dạng Hypebol: n = A + Hoạt động 6: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt lại các kiến thức trọng tâm của bài học; *Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập ở sách giáo khoa và sách bài tập. *Chuẩn bị nội dung cho tiết học tiếp theo. *Học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên. Tiết 65 BÀI TẬP A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Tái hiện lại các kiến thức về tính chất sóng ánh sáng, đặc biệt là hiện tượng giao thoa ánh sáng; các công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân; Nắm được một số phương pháp giao thoa khác nhau bằng cách tạo ra hai nguồn sóng kết hợp; quan sát và mô tả hiện tượng giao thoa trong miền có hai sóng kết hợp; nắm được phương pháp xác định số vân sáng, vân tối trong giao thoa trường. 2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức tính khoảng vân, vị trí vân sáng, vân tối để làm các bài tập cơ bản liên quan; Nắm được phương pháp giải bài toán trên giao thoa trường. 3. Giáo dục thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập, tạo niềm hưng phấn trong học tập nhằm hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo, lòng đam mê khoa học và khả năng tìm tòi khám phá. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Một số bài tập chọn lọc và phương pháp giải; 2. Học sinh: Giải trước các bài toán do giáo viên yêu cầu; C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức để trả lời các câu hỏi sau: 1. Thế nào là hai sóng kết hợp. 2. Khi có hai nguồn sáng kết hợp giao thoa thì trên màn hứng vân giao thoa quan sát được hình ảnh thế nào? 3. Viết các công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối trong hiện tượng giao thoa khe Young; *Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu của tiết học. *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; 1.Sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian; 2. +Trường hợp thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc: Kết quả gồm hệ vân sáng xen kẽ với vân tối mà vân trung tâm là vân sáng; + Trường hợp thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng: Kết quả tại trung tâm cho vân sáng trắng, hai bên là các dải màu cầu vồng (quang phổ của ánh sáng trắng); 3. Học sinh tái hiện lại kiến thức để trả lời câu hỏi của giáo viên: Vị trí vân sáng, vân tối, công thức tính khoảng vân. *Học sinh tiếp thu và nhận thức được mục tiêu của bài học. Hoạt động 2: Giải một số bài tập tự luận cơ bản. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải; *Giáo viên định hướng: +Vẽ hình biểu diễn; +Đồng nhất đơn vị hợp lí ở các đại lượng vật lí có cùng thứ nguyên; +Bậc của vân trùng với giá trị k tương ứng và nằm ở hai bên vân trung tâm; *Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung. *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2; *Giáo viên kết hợp bài toán và hình vẽ; *Giáo viên định hướng: +Tạo ra hai nguồn sóng kết hợp bằng lưỡng lăng kính Fresnel; +Vùng quan sát được của hệ vân giao thoa; *Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh nhận dạng phương pháp giải; +Vì sao hai nguồn S1 và S2 thỏa mãn hai nguồn sóng kết hợp; + Xác định vùng có ánh sáng kết hợp gặp nhau tạo nên hiện tượng giao thoa; *Giáo viên trình tự phân tích và dẫn dắt học sinh so sánh hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng lưỡng lăng kình Fresnel và khe Young. *Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định D và a; *Giáo viên trình tự phân tích và diễn giảng, yêu cầu học sinh nhận xét và nắm bắt được độ rộng của vùng giao thoa; *Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh nắm được phương pháp xác định sô vân sáng, tối trong giao thoa trường; + Xác định độ rộng của nữa giao thoa trường l = +Nhận xét số vân sáng, tối trong trường hợp l = ki; +Nhận xét số vân sáng, vân tối của giao thoa trường khi l = (k + )i; *Giáo viên khắc sâu phương pháp giải bài toán trên giao thoa trường trong trường hợp tổng quát. *Học sinh chép đề bài tập 1 theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm vận dụng công thức xác định khoảng vân, vị trí vân để tìm kết quả theo yêu cầu của bài toán. Kết quả đúng: a. i = 1,5mm; b. x2 = 30mm; *Đại diện nhóm lên trình bày kết quả theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh bài làm; *Học sinh khắc sâu phương pháp. *Học sinh chép đề bài tập 2 theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; + S1 và S2 là hai nguồn ảnh ảo của cùng một nguồn, nên thoả mãn là hai nguồn sóng kết hợp; + Vùng giao thoa có gặp nhau của hai sóng kết hợp – tạo nên vân sáng và vân tối xen kẽ nhau; +Vùng giao thoa chính là độ rộng của giao thoa trường; *Học sinh nhắc lại công thức tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính trong trường hợp góc chiết quang bé: D = (n-1)A khi A bé; Học sinh thảo luận theo nhóm và rút ra được D = d + d’ áp dụng công thức tính khoảng vân: i = = = 0,24mm Học sinh làm việc theo nhóm, sử dụng tam giác đồng dạng suy ra P1P2 = S1S2 = = 4,2mm *Học sinh thảo luận theo nhóm để rút ra được biểu thức tính số vân quan sát được: N = 17 vân; *Học sinh thảo luận theo nhóm, giải thích sự tạo ảnh qua lưỡng thấu kính; - S1S2 là hai nguồn mới được cùng tạo từ một nguồn S, nó thoả mãn là hai nguồn sóng kết hợp; - Học sinh xác định vị trí ảnh S1S2 theo công thức: d' = Hoạt động 3: Làm một số câu hỏi trắc nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm trên phiếu học tập *Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu học sinh phân tích và chọn đáp áp đúng; *Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả; *Giáo viên nhận xét và bổ sung. *Học sinh tiếp nhận phiếu học tập từ giáo viên; *Học sinh thảo luận theo nhóm, phân tích, giải và tìm đáp án đúng; *Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận *Học sinh nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên khắc sâu phương pháp giải các dạng toán về giao thoa ánh sáng: Tìm a, l,D, x; *Giáo viên khắc sâu phương pháp giải các dạng toán trên giao thoa trường; *Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập ở sách bài tập; *Giáo viên yêu cầu học sinh xem trước bài mới. *Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………… E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..………………………………………… Tiết PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG. A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán trên giao thoa trường và giao thoa của nhiều bức xạ đơn sắc; 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đề giải các bài toán về giao thoa ánh sáng, giao thoa của nhiều bức xạ đơn sắ, giao thoa trường; 3. Giáo dục thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề:Hoạt động 5: : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Viết công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng; *Giáo viên yêu cầu học sinh viết công thức tính khoảng vân, nhận xét về số vân sáng, vân tối quan sát được trên giao thoa trường. *Giáo viên nhận xét và cho điểm. *Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu của bài học. *Học sinh tái hiện lại toán bộ kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên đặt vấn đề, nắm bắt được nội dung cần nghiên cứu. Hoạt động 2: Giải một số bài tập trắc nghiệm. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên giao phiếu học tập cho từng nhóm học sinh; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm đáp án đúng; *Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung. *Đại diện các nhóm lên nhận phiếu học tập từ giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, theo định hướng của giáo viên; *Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. *Học sinh nhận xét, bổ sung. PHIẾU TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong thí nghiệm young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, ánh sáng dùng làm thí nghiệm có bước sóng l = 0,5mm. Khoảng cách từ hai nguồn sáng đến màn là 1m, khoảng cách giữa hai nguồn sáng là mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là bao nhiêu? A. 0,375mm; B. 1,875mm; C. 18,75mm; D. 3,75mm. Câu 2: Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2mm của vùng giao thoa, người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 mm là vị trí của vân sáng hay vân tối, bậc (thứ) mấy? A. Vân tối thứ 18; B. Vân tối thứ 16; C. Vân sáng thứ 18; D. Vân sáng thứ 16; Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng trắng với thí nghiệm young, khoản cách từ hai nguồn sáng đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn sáng la 2mm. Có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại vị trí M cách vân trung tâm là 4mm? A. 4; B. 7; C.6; D.5 Câu 4 : Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, bước sóng ánh sáng dùng làm thí nghiệm là l = 0,50mm, x là khoảng cách từ điểm M đến vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 la bao nhiêu? A. 2mm; B. 3mm; C. 4mm D. 5mm. Câu 5: Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, bước sóng ánh sáng dùng làm thí nghiệm là l = 0,50mm, x là khoảng cách từ điểm M đến vân sáng trung tâm. Để tại M là vị trí của vân sáng thì x có giá trị là bao nhiêu? A. x = 2mm; B. x = 4mm; C. x = 3mm; D. x = 5mm. Câu 6: Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, bước sóng ánh sáng dùng làm thí nghiệm là l = 0,50mm, x là khoảng cách từ điểm M đến vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên nay và vân sáng bậc 7 bên kia so với vân trung tâm là bao nhiêu? A. 1mm; B. 10mm; C. 0,1mm; D. 100mm Câu 7 Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm và khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m và khoảng cách từ vân vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cung năm vê một phía so với vân sáng trung tâm là 3mm. Bước sóng ánh sáng dùng làm thí nghiệm có giá trị nào trong các giá trị sau? A. 2.10-6mm; B. 0,2.10-6mm; C. 5 mm; D.0,5 mm Câu 8: Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm và khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m và khoảng cách từ vân vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cung năm vê một phía so với vân sáng trung tâm là 3mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 cùng nằm về một phía so với vân trung tâm là bao nhiêu? A. 3mm; B. 8mm; C. 5mm; D. 4mm Câu 9: Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm và khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m và khoảng cách từ vân vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cung năm vê một phía so với vân sáng trung tâm là 3mm. Có bao nhiêu vân sáng quan sát được trong giao thoa trường có bề rộng 11mm? A. 9; B. 10; C. 12; D. 11 Câu 4: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 là? A. x = 3i; B. x = 4i; C. x = 5i; D. x = 6i. Hoạt động 3: Giải một số bài tập tự luận: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải bài toán theo yêu cầu; *Giáo viên định hướng: +Xác định độ rộng của nữa giao thoa trường; +Ở ngoài cùng là vân sáng hay vân tối, bậc (thứ) mấy? +Suy ra số vân sáng, vân tối trên giao thoa trường? *Giáo viên yêu cầu đai diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên cho học sinh nhận xét, bổ sung; *Giáo viên khắc sâu phương pháp giải bài toán tìm số vân sáng, vân tối trên giao thoa trường. *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải bài toán theo yêu cầu của đề; *Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung. *Giáo viên khắc sâu phương pháp. *Học sinh chép đề bài tập 1; Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm với ánh sáng đơn sắc dùng làm thí nghiệm có bước sóng l = 0,5mm và quan sát hiện tượng giao thoa ở trên màn E cách hai khe 2m. 1. Tại các điểm M1 và M2 cách vân trung tâm lần lượt 7mm và 10mm thu được vân gì? Bậc (thứ) mấy? 2. Biết chiều rộng của vùng giao thoa trường trên màn là 26mm, tính số vân sáng, vân tối quan sát được? *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải bài toán theo định hướng của giáo viên; *Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả; *Học sinh nhận xét, bổ sung. *Học sinh chép đề bài tập 2 *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải bài toán theo định hướng của giáo viên; *Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả; *Học sinh nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên khắc sâu phương pháp giải bài toán trên giao thoa trường; *Giáo viên khắc sâu phương pháp giải bài toán giao thoa của nhiều bức xạ đơn sắc; *Giáo viên định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. *Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp giải hai dạng toán theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên. Tiết 67 CÁC LOẠI QUANG PHỔ A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được cấu trúc của máy quang phổ, tác dụng của từng bộ phận và nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ; nắm được các loại quang phổ, cách tạo ra, tính chất và ứng dụng của nó; 2. Kĩ năng: Nắm được phương pháp phân tích quang phổ, các tiện lợi và ứng dụng của nó. 3. Giáo dục thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Sơ đồ máy quang phổ, hình ảnh quang phổ liên tục và quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ. 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức về lăng kính, thấu kính. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi kiểm tra bài cũ: 1. Nêu định nghĩa hiện tượng tán sắc ánh sáng. 2. Giải thích nguyên nhân làm tán sắc ánh sáng. 3. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau khi qua lăng kính thì kết quả như thế nào? *Giáo viên đặt vấn đề nêu mục tiêu tiết học *Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. *Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. Hoạt động 2: Tìm hiểu máy quang phổ lăng kính: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên dùng tranh vẽ, giới thiệu sơ đồ cấu tạo, nhiệm vụ của từng bộ phận của máy quang phổ lăng kính *Giáo viên phân tích, diễn giảng để học sinh nắm được nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính; *Vậy, khi chùm ánh sáng đơn sắc qua lăng kính sẽ thi được ở đâu? Có màu gì? *Học sinh làm việc thảo nhóm, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; Các chùm đơn sắc qua lăng kính bị lệch theo các phương khác nhau, thu được trên tiêu diện của thấu kính hội tụ L2 ảnh thật của khe F có màu tương ứng với bước sóng của nguồn sáng S phát ra Tập hợp các màu đó tạo nên quang phổ của nguồn S. Hoạt động 3: Nghiên cứu nguồn gốc, đặc điểm và ứng dụng của quang phổ liên tục. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên đặt vấn đề: Nếu nguồn sáng S là nguồn sáng trắng thì kết quả thu được trên tấm kính thế nào? *Giáo viên nhấn mạnh: Dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím được gọi là quang phổ liên tục. *Giáo viên lấy vài ví dụ về quang phổ liên tục như sách giáo khoa, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi C1; *Giáo viên phân tích, diễn giảng để học sinh nắm được: 1. Nguồn phát ra quang phổ liên tục; 2. Những tính chất của quang phổ liên tục. *Giáo viên phân tích, diễn giảng sự phụ thuộc quang phổ liên tục của một miếng sắc nung nóng, hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét *Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Câu trả lời đúng: Nếu nguồn sáng S là nguồn sáng trắng thì trên kính thu được dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. * Học sinh ghi nhận định nghĩa quang phổ liên tục. * Học sinh làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. *Học sinh chú ý nghe giáo viên phân tích, diễn giảng, tiếp thu và ghi nhận kiến thức. +Nguồn phát quang phổ liên tục. +Tính chất, đặc điểm và ứng dụng của quang phổ liên tục; *Học sinh quan sát và nhận xét theo yêu cầu của giáo viên; Hoạt động 4: Nghiên cứu nguồn gốc, đặc điểm và ứng dụng của quang phổ vạch phát xạ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên mô tả thí nghiệm thu quang phổ vạch phát xạ. *Giáo viên nhấn mạnh: Quang phổ vạch phát xạ gồm hệ thống các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. *Giáo viên trình tự trình bày nguồn gốc phát sinh và đặc đỉem của quang phổ vạch phát xạ. +Nguồn gốc phát sinh: Các chất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thiíc bằng nhiệt hay bằng điện; +Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau. *Giáo viên phân tích làm rõ đặc điểm của quang phổ vạch phát xạ bằng vài ví dụ cụ thể. *Học sinh quan sát mô hình thí nghiệm và kết quả thu được. *Học sinh tiếp thu và ghi nhận định nghĩa quang phổ vạch phát xạ. *Học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh ghi nhận: Quang phổ vạch của mỗi nguyên tố khác nhau thì hoàn toàn khác nhau về số vạch, vị trí giữa các vạch, màu sắc giữa các vạch và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. *Học sinh quan sát giáo viên đưa ra quang phổ vạch của hidro và natri để hiểu sâu sắc các đặc điểm đó. Hoạt động 5: Nghiên cứu nguồn gốc, đặc điểm và ứng dụng của quang phổ vạch hấp thụ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên giới thiệu cách tạo ra quang phổ vạch hấp thụ của nguyên tố natri; *Giáo viên phân tích, dẫn dắt học sinh hình thành khái niệm về quang phổ vạch hấp thụ; * Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, so sánh quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của cùng một nguyên tố; *Giáo viên nhấn mạnh điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ: Khi nhiệt độ của đám khí hay hơi nóng sáng phải nhỏ hơn nhiệt độ quả nguồn phát ra quang phổ liên tục; * Từ nhận xét của học sinh đưa ra hiện tượng đảo sắc, giáo viên dẫn dắt học sinh nắm được nội dung của định luật Kiffchop; *Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh quang phổ vạch và rút ra các tính chất của quang phổ vạch hấp thụ; *Giáo viên nhấn mạnh: Quang phổ vạch hấp thụ của các nguyên tố khác nhau thì hoàn toàn khác nhau về só vạch, vị trí giữa các vạch. Dựa vào tính chất này, học sinh cho biết ứng dụng của quang phổ vạch hấp thụ. *Học sinh chú ý theo dõi và nắm được nguyên tắc tạo ra được quang phổ vạch hấp thụ. *Học sinh nắm được quang phổ vạch hấp thụ: Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống các vạch tối nằm trên nền của một quang phổ liên tục; *Học sinh thảo luận theo nhóm, rút ra kết luận theo yêu cầu của giáo viên: + Vạch đen trong quang phổ vạch hấp thụ trùng với vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ; +Quang phổ hấp thụ (vạch đen) xuất hiện trên nền của quang phổ liên tục (màu thiếu) khi cho ánh sáng trắng đi qua một chất khí hay hơi nung nóng ở áp suất thấp; *Học sinh thảo luận theo nhóm và rút ra nhận xét: +Mỗi nguyên tố hoá học có một quang phổ hấp thụ đặc trưng cho nguyên tố đó; *Học sinh thảo luận theo nhóm và rút ra ứng dụng: Dùng quang phổ vạch hấp thụ để xác định sự có mặt của một nguyên tố trong hợp chất. Hoạt động 6: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt các kiến thức trọng tâm của bài học; *Giáo viên yêu cầu học sinh nắm vững các tính chất và ứng dụng của quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ; *Giáo viên yêu cầu học sinh xem trước bài mới để chuẩn bị cho tiết học sau. *Học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh ghi nhận kiến thức. *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên; D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………… E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..………………………………………… Tiết 68 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được bản chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại, nắm được nguồn phát và tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. 2. Kĩ năng: Phân tích được tác dụng của hai loại tia: Hồng ngoại và tử ngoại trong đời sống và ứng dụng của chúng trong đời sống. 3. Giáo dục thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Một số kiến thức về ứng dụng thực tế của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. 2. Học sinh: Ôn tập lại kiến thức về lăng kính và quang phổ của ánh sáng trắng, kiến thức về sóng điện từ và tác dụng của ánh sáng ở THCS. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *So sánh quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ. Nêu ứng dụng của chúng. *Nêu điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ, phát biểu định luật Kiffchop. *Giáo viên nhận xét và cho điểm; *Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu bài học. *Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh chú ý lắng nghe, nhận thức vấn đề và hình thành ý tưởng nghiên cứu nội dung bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên tiến hành thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng; *Giáo viên sử dụng cặp nhiệt điện nhạy, cho vào nơi có bức xạ ánh sáng đơn sắc vùng khả kiến, yêu cầu học sinh nhận xét kết quả. *Giáo viên kết luận: Ánh sáng có tác dụng nhiệt. *Vậy nếu đưa cặp nhiệt điện ra khỏi vùng khả kiến thì kim điện kế G có bị lệch không? *Giáo viên tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét kết quả. *Vậy, nằm ngoại vùng khả kiến vẫn còn có các bức xạ ánh sáng nhưng không nhìn thấy được. *Giáo viên yêu cầu học sinh kết luận vấn đề. *Giáo viên nhấn mạnh: Những bức xạ nằm ngoài vùng đỏ của quang phổ được gọi là bức xạ hồng ngoại (hay tia hồng ngoại), còn những bức xạ nằm ngoại vùng tím của quang phổ được gọi là những bức xạ tử ngoại (hay tia tử ngoại). *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm. *Học sinh quan sát giáo viên dịch chuyển cặp nhiệt điện nhạy trên vùng quang phổ liên tục và nhận xét kết quả thu được. Kết quả đúng: Khi cho cặp nhiệt điện nhạy dịch chuyển trên vùng quang phổ khả kiến thì kim điện kế G bị lệch. *Học sinh thảo luận và kết luận vấn đề: Ánh sáng có tác dụng nhiệt. *Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm và nhận xét kết quả: Khi dịch chuyển cặp nhiệt điện ra khỏi vùng quang phổ khả kiến kim điện kế G vẫn bị lệch. *Học sinh thảo luận theo nhóm và rút ra kết luận: Ngoài vùng quang phổ từ đỏ đến tím, vẫn còn có bức xạ ánh sáng nhưng không thể nhìn thấy được. *Học sinh ghi nhận khái niệm về bức xạ hồng ngoại và tử ngoại. Hoạt động 5: Nghiên cứu tia hống ngoại: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SIN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSóng ánh sáng - vật lý lớp 12.doc