II.Chuẩn bị:
1) Giáo viên
-Chuẩn bị một con lắc đơn và một con lắc vật lí để HS quan sát trên lớp. Nên
chuẩn bị con lắc vật lí bằng bìa hoặc tấm gỗ phẳng, trn mặt cĩ đánh dấu khối tâm
G và khoảng cách OG từ trục quay đến khối tâm G.
- Nhắc HS ôn tập về chuyển động quay của vật rắn từ tiết trước.
2) Học sinh:
-Ôn tập cc khi niệm: vận tốc, gia tốc trong chuyển động trịn; momen qun tính,
momen của lực đối với một trục; phương trình chuyển động của vật rắn quay
quanh một trục
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5686 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý 12 - Con lắc đơn - Con lắc vật lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CON LẮC ĐƠN - CON LẮC VẬT LÍ.
I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Bàiết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn, có khi niệm về
con lắc vật lí.
- Củng cố kiến thức về DĐĐH.
2) Kĩ năng:
- Nắm vững những công thức về con lắc và vận dụng trong những bài toán đơn
giản.
II.Chuẩn bị:
1) Gio vin:
- Chuẩn bị một con lắc đơn và một con lắc vật lí để HS quan sát trên lớp. Nên
chuẩn bị con lắc vật lí bằng bìa hoặc tấm gỗ phẳng, trn mặt cĩ đánh dấu khối tâm
G và khoảng cách OG từ trục quay đến khối tâm G.
- Nhắc HS ôn tập về chuyển động quay của vật rắn từ tiết trước.
2) Học sinh:
- Ơn tập cc khi niệm: vận tốc, gia tốc trong chuyển động trịn; momen qun tính,
momen của lực đối với một trục; phương trình chuyển động của vật rắn quay
quanh một trục.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Tiết 1. CON LẮC ĐƠN.
Hoạt động 1. (5’) Kiểm tra:
-Dng hai cu trắc nghiệm pht cho cc nhĩm chuẩn bị.
-Nu một Bài tốn với nội dung p dụng cơng thức tính T, f của con lắc lị xo. Kiểm
tra Bài tập HS chuẩn bị ở nh.
Hoạt động 2. Tìm hiểu Qui luật dao động của con lắc đơn (35’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
*Cho HS quan st hình
7.1a
Hướng dẫn HS tìm hiểu
cấu tạo của con lắc đơn.
H1.(Quan st hình vẽ)
Cho Bàiết con lắc đơn là
gì?
H2. Vị trí cân bằng của
con lắc đơn là vị trí nào?
Vật nặng chuyển động
thế nào?
-Vẽ hình 7.2, chỉ r hai
lực P
v R
tc dụng ln
Quan st hình 7.1a. Một HS
mơ tả cấu tạo.
-Một hS định nghĩa VTCB
và mô tả chuyển động của
vật nặng nếu được đưa ra
khỏi VTCB.
-Vẽ hình 7.2 SGK.
Thảo luận, trả lời cu hỏi
I. Dao động của con lắc đơn.
1)Con lắc đơn.
-Hệ gồm vật nặng có kích thước
nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu
sợi dây không dn cĩ độ dài l,
khối lượng không đáng kể.
-Vị trí cn bằng (hình vẽ) vật
nặng ở vị trí O thấp nhất (dy
thẳng đứng)
-Dao động trên cung AOB nếu
được đưa đến A và thả tự do:
0OA s
2) Phương trình ĐLH:
vật ở vị trí bất kì. Nu cu
hỏi hướng dẫn.
H3. Vật nặng chịu tác
dụng của những lực
nào?Phân tích tác dụng
của những lực đó.
-Cần nhấn mạnh điều
kiện khảo sát chuyển
động:
1; :s l OM là
đoạn thẳng.
H4. Theo định luật II
Niutơn pt chuyển động
của vật được viết như thế
nào? Hy thực hiện những
Bàiến đổi xác định Bàiểu
thức tính độ lớn gia tốc
của vật.
H5. Nếu chọn li độ góc
để xác định vị trí của vật
nặng, hy viết lại pt:
gợi ý.
-Thiết lập pt (7.5a) như
SGK bằng cách thảo luận
nhóm và cá nhân thực
hiện.
Vật nặng ở vị trí bất kì M:
OM s : li độ cong.
OQM : li độ góc.
Chiều dương tính v s: chiều từ
O đến A.
s l với
1
s l
OM OM
-Lực tc dụng:
P
: thẳng đứng.
R
: hướng theo MQ.
-Phn tích n tP P P
n htP R F
giữ cho vật chuyển
động trên quỹ đạo trịn.
tP
: gây ra dao động của vật
quanh O.
sint
sP mg mg
l
(1)
-Phương trình chuyển động:
" 0gs s
l
. Hy nhận xt
dạng cc Bàiểu thức trn.
-Cho HS ghi nhận thêm
pt (7.3b) và (7.5b) SGK
để HS hiểu được: vị trí
của vật có thể xác định
bằng s và .
H6. (So snh với pt của
CLLX
x”+2x=0) thì phương
trình
s”+2s =0 cĩ nghiệm thế
no?
Nhận xt gì về dao động
của CLĐ với góc lệch
nhỏ?
-Thảo luận nhĩm, lập pt
(7.3b) v pt (7.5b)
-HS trả lời cu hỏi bằng cch
dựa vo nghiệm của pt
x” + 2x = 0 cĩ dạng:
cosx A t
Và kết luận dao động của
CLĐ là dao động điều hịa.
-HS đọc SGK tìm hiểu với
cch kích thích dao động
(SGK) để có:
0 cos t hay
0 coss s t
"tP ma ms (2)
(1) v (2): " 0
gs s
l
(*)
Với
g
l
(*) s” + 2s =0
Nghiệm pt cĩ dạng:
0 coss s t hoặc:
0 cos t
-Chu kì của dao động nhỏ (Với
rad1 )
2 2 lT
g
H7. Cĩ thể tính chu kì
dao động của CLĐ bằng
công thức nào?
-Giới thiệu sơ lược về
ứng dụng dao động của
CLĐ.
Hoạt động 3. (5’) Củng cố:
GV: Giới thiệu Bài tốn 4 SGK trang 40. Hướng dẫn HS:
+ Viết Bàiểu thức tính chu kì của hai con lắc với chiều di l1 v l2
(Ch ý: gia tốc hai trường hợp bằng nhau).
+ Lập tỉ số hai chu kì, tìm kết quả.
HS: Luyện tập v trình by kết quả.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- con_lac_don_8548.pdf