Giáo án Vật lý 12 kì 1 - Trường THPT Gia Phù

Tiết 23 – Bài 13: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (2)

1. Mục tiêu:

 a) Về kiến thức:

 - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần.

 - Phát biểu được tác dụng của cuộn cảm thuần trogn mạch điện xoay chiều.

 - Viết được công thức định luật ôm cho mạch chỉ có cuận cảm thuần và công thức tính cảm kháng.

 b) Về kỹ năng:

 - Vận dụng được kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản.

 c) Về thái độ:

 - Có thái độ nghiêm túc học tập.

 d) Năng lực cần đạt:

 - Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

 a) Chuẩn bị của GV:

 - Một số dụng cụ thí nghiệm như dao động kí điện tử, ampe kế, vôn kế, một số điện trở, cuộn cảm để minh hoạ.

 b) Chuẩn bị của HS:

 - Học bài cũ.

 

doc119 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 12 kì 1 - Trường THPT Gia Phù, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhĩ dao động, gây ra cảm giác âm ® gọi là âm nghe được hay âm thanh. - Tai người không nghe được hạ âm và siêu âm. Nhưng một số loài vật có thể nghe được hạ âm (voi, chim bồ câu) và siêu âm (dơi, chó, cá heo) - Đọc thêm phần “Một số ứng dụng của siêu âm. Sona” - Mô tả thí nghiệm kiểm chứng. - Âm truyền được trong các môi trường nào? - Tốc độ âm truyền trong môi trường nào là lớn nhất? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Những chất nào là chất cách âm? - Dựa vào bảng 10.1 về tốc độ âm trong một số chất ® cho ta biết điều gì? - HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trả lời. - Những vật phát ra được âm. - Dây đàn, ống sáo, cái âm thoa, loa phóng thanh, còi ôtô, xe máy - HS ghi nhận các khái niệm âm nghe được, hạ âm và siêu âm. - HS ghi các yêu cầu về nhà. - Rắn, lỏng, khí. Không truyền được trong chân không. - Rắn > lỏng > khí. Phụ thuộc vào mật độ, tính đàn hồi, nhiệt độ của môi trường. - Các chất xốp như bông, len - Trong mỗi môi trường, sóng âm truyền với một tốc độ hoàn toàn xác định. I. Âm, nguồn âm 1. Âm là gì - Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. - Tần số của sóng âm cũng là tần số của âm. 2. Nguồn âm - Một vật dao động phát ra âm là một nguồn âm. - Tần số âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn. 3. Âm nghe được, hạ âm và siêu âm - Âm nghe được (âm thanh) có tần số từ 16 ¸ 20.000 Hz. - Âm có tần số dưới 16 Hz gọi là hạ âm. - Âm có tần số trên 20.000 Hz gọi là siêu âm. 4. Sự truyền âm a. Môi trường truyền âm - Âm truyền được qua các môi trường rắn, lỏng và khí nhưng không truyền được trong chân không. b. Tốc độ âm - Trong mỗi môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định. Hoạt động 2 (16 phút): Tìm hiểu về những đặc trưng vật lí của âm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Trong các âm thanh ta nghe được, có những âm có một tần số xác định như âm do các nhạc cụ phát ra, nhưng cũng có những âm không có một tần số xác định như tiếng búa đập, tiếng sấm, tiếng ồn ở đường phố, ở chợ - Ta chỉ xét những đặc trưng vật lí tiêu biểu của nhạc âm. - Tần số âm cũng là tần số của nguồn phát âm. - Sóng âm mang năng lượng không? - Dựa vào định nghĩa ® I có đơn vị là gì? - Fechner và Weber phát hiện: + Âm có cường độ I = 100I0 chỉ “nghe to gấp đôi” âm có cường độ I0. + Âm có cường độ I = 1000I0 chỉ “nghe to gấp ba” âm có cường độ I0. - Ta thấy - Chú ý: Lấy I0 là âm chuẩn có tần số 1000Hz và có cường độ I0 = 10-12 W/m2 chung cho mọi âm có tần số khác nhau. - Thông báo về các tần số âm của âm cho một nhạc cụ phát ra. - Quan sát phổ của một một âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra, hình 10.6 ta có nhận xét gì? ® Đồ thị dao động của cùng một nhạc âm do các nhạc cụ phát ra thì hoàn toàn khác nhau ® Đặc trưng vật lí thứ ba của âm là gì? - Ghi nhận các khái niệm nhạc âm và tạp âm. - Có, vì sóng âm có thể làm cho các phần tử vật chất trong môi trường dao động? - I (W/m2) - HS nghiên cứu và ghi nhận mức cường độ âm. - HS ghi nhận các khái niệm âm cơ bản và hoạ âm từ đó xác định đặc trưng vật lí thứ ba của âm. - Phổ của cùng một âm nhưng hoàn toàn khác nhau. - Đồ thị dao động. II. Những đặc trưng vật lí của âm - Nhạc âm: những âm có tần số xác định. - Tạp âm: những âm có tần số không xác định. 1. Tần số âm - Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm. 2. Cường độ âm và mức cường độ âm a. Cường độ âm (I) - Định nghĩa: (Sgk) - I (W/m2) b. Mức cường độ âm (L) - Đại lượng gọi là mức cường độ âm của âm I (so với âm I0) - Ý nghĩa: Cho biết âm I nghe to gấp bao nhiêu lần âm I0. - Đơn vị: Ben (B) - Thực tế, người ta thường dùng đơn vị đêxiben (dB) I0 = 10-12 W/m2 3. Âm cơ bản và hoạ âm - Khi một nhạc cụ phát ra âm có tần số f0 thì cũng đồng thời phát ra một loạt âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0 có cường độ khác nhau. + Âm có tần số f0 gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất. + Các âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0 gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ ba, thứ tư.. - Tổng hợp đồ thị của tất cả các hoạ âm ta được đồ thị dao động của nhạc âm đó. c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Khái niệm âm, nguồn âm? - Âm nghe được, hạ âm, siêu âm? - Môi trường truyền âm? - Các đặc trưng vật lý của âm? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi 1-5 sgk. - Làm bài tập 6-10 sgk. * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài:................................................................................................................ Thời gian cho tường phần:................................................................................................................ Nội dung kiến thức, kỹ năng:............................................................................................................ Phương pháp giảng dạy:.................................................................................................................... Ngày duyệt: /201 Dương Văn Cường Tiết 18 – Bài 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp 12 14.10.2016 A2 B1 B2 B3 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là: độ cao, độ to và âm sắc. - Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm. b) Về kỹ năng: - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lí của âm. c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập. d) Năng lực cần đạt: - Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Các nhạc cụ như sáo trúc, đàn để minh hoạ mối liên quan giữa các tính chất sinh lí và vật lí. b) Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các đặc trưng vật lí của âm. 3. Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra bài cũ (10 phút) Câu hỏi: 1. Định nghĩa âm. Phân biệt âm nghe được, hạ âm, siêu âm. Cho biết sự truyền âm trong một môi trường? 2. Cho biết các đặc trưng vật lý của âm. Viết công thức tính mức cường độ âm. Đáp án: 1. ĐN: sgk. 2. Các đặc trưng vật lý của âm: f, I, L, Âm cơ bản và họa âm. CT: . . * Đặt vấn đề (1 phút). - Cảm giác của âm đối với tai con người không chỉ phụ thuộc vào các đặc trưng vật lý của âm vậy cảm giác âm đối với tai con người như thế nào? b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (8 phút): Tìm hiểu về độ cao của âm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản -Hai ca sĩ một nam một nữ cùng hát một câu hát, nhưng thường thì giọng nam trầm hơn giọng nữ. Cảm giác về sự trầm bổng của âm được mô tả bằng khái niệm độ cao của âm. - Thực nghiệm, âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao, âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm. - Chú ý: Tần số 880Hz thì gấp đôi tần số 440Hz nhưng không thể nói âm có tần số 880Hz cao gấp đôi âm có tần số 440Hz. - HS đọc Sgk và ghi nhận đặc trưng sinh lí của âm là độ cao. I. Độ cao - Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về độ to của âm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Thực nghiệm, âm có I càng lớn ® nghe càng to. - Tuy nhiên, Fechner và Weber chứng minh rằng cảm giác về độ to của âm lại không tỉ lệ với I mà tỉ lệ với mức cường độ âm. - Lưu ý: Ta không thể lấy mức cường độ âm làm số đo độ to của âm. Vì các hạ âm và siêu âm vẫn có mức cường độ âm, nhưng lại không có độ to. - HS nghiên cứu Sgk và ghi nhận đặc trưng sinh lí của âm là độ to. II. Độ to - Độ to của âm tỉ lệ với mức cường độ âm L. - Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm. - Lưu ý: Ta không thể lấy mức cường độ âm làm số đo độ to của âm. Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về âm sắc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Ba ca sĩ cùng hát một câu hát ở cùng một độ cao ® dễ dàng phân biệt được đâu là giọng của ca sĩ nào. Tương tự như một chiếc đàn ghita, một chiếc đàn viôlon và một chiếc kèn săcxô ® Sỡ dĩ phân biệt được ba âm đó vì chúng có âm sắc khác nhau. - Nhìn vào đồ thị dao động hình 10.6, ta có nhận xét gì? - Y/c HS nghiên cứu ở Sgk cơ chế hoạt động của đàn oocgan. - HS nghiên cứu Sgk và ghi nhận đặc trưng sinh lí của âm là âm sắc. - Đồ thị dao động có dạng khác nhau nhưng có cùng T. - HS đọc Sgk để tìm hiểu. III. Âm sắc - Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm. Hoạt động 4 (1 phút): Tìm hiểu về ô nhiễm tiếng ồn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Có phải càng nhiều âm thanh và âm càng to thì càng tốt không? Liên hệ thực tế. Lấy ví dụ tiếng ồn gây khó chịu. - Ô nhiễm tiếng ồn. Giảm bớt ô nhiễm tùy thuộc ý thức mỗi người. c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Có những đặc tính sinh lý nào của âm? chúng liên quan đến các đặc tính vật lý nào của âm? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi 1-4 sgk. - Làm bài tập 5-7 sgk. * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài:................................................................................................................ Thời gian cho tường phần:................................................................................................................ Nội dung kiến thức, kỹ năng:............................................................................................................ Phương pháp giảng dạy:.................................................................................................................... Ngày duyệt: /201 Dương Văn Cường Tiết 19: ÔN TẬP CHƯƠNG. BÀI TẬP Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp 12 21.10.2016 A2 B1 B2 B3 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nắm vững kiến thức cơ bản của phần sóng cơ, sóng âm. - Nhớ và hiểu các công thức phần sóng cơ, sóng âm. b) Về kỹ năng: - Giải được các bài toán đơn giản về sự truyền sóng cơ, giao thoa sóng, sóng dừng, sóng âm. c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập. d) Năng lực cần đạt: - Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. b) Chuẩn bị của HS: - Ôn lại kiến thức chương II. - Chuẩn bị các bài tập ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: - Độ cao, độ to, âm sắc là gì? Chúng liên quan đến các đặc tính vật lý của âm như thế nào? Đáp án: - ĐN: sgk. - Độ cao liên quan đến tần số. - Độ to liên quan đến mức cường độ âm. - Âm sắc liên quan đến đồ thị âm. * Đặt vấn đề (1 phút). - Chương III đã học những công thức nào? Vận dụng các công thức đó như thế nào? b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (10 phút): Nhắc lại các công thức đã học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Yêu cầu HS nhắc lại các công thức cơ bản đã học theo thứ tự từng bài. - Nhớ lại và nhắc lại các công thức đã học. 1. Sóng cơ và sự truyền sóng: . . . 2. Giao thoa sóng: . . 3. Sóng dừng: . . 3. Đặc trưng của âm: . . Hoạt động 2 (23 phút): Giải một số bài tập tự luận. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Yêu cầu HS trình bày ý tưởng giải bài toán. - Hướng dẫn cách giải. - Suy nghĩ trả lời. - Tiếp nhận, điều chỉnh. Bài 9 tr 55 sgk: . - Yêu cầu HS trình bày ý tưởng giải bài toán. - Hướng dẫn cách giải. - Suy nghĩ trả lời. - Tiếp nhận, điều chỉnh. Bài 10 tr 55 sgk: . . . c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi còn lại trong sbt. - Làm bài tập còn lại trong sbt. * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài:................................................................................................................ Thời gian cho tường phần:................................................................................................................ Nội dung kiến thức, kỹ năng:............................................................................................................ Phương pháp giảng dạy:.................................................................................................................... Ngày duyệt: /201 Dương Văn Cường Tiết 20: KIỂM TRA Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp 12 21.10.2016 A2 B1 B2 B3 1. Mục tiêu bài kiểm tra: a) Về kiến thức: - Nêu được dao động điều hòa, dao động cưỡng bức, sóng cơ, sóng dừng và giao thoa sóng. b) Về kỹ năng: - Giải thích được các hiện tượng liên quan đến các phần kiến thức đã học. - Vận dụng được kiến thức giải một số bài tập đơn giản liên quan đến con lắc lò xo, con lắc đơn, giao thoa và sóng dừng. c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra. d) Năng lực cần đạt: - Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí. 2. Nội dung đề: * Ổn định lớp: (1 phút) * Đề kiểm tra: (44 phút) LĨNH VỰC KIẾN THỨC MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao Tổng số 1. Dao động điều hòa Các khái niệm dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa. Các đại lượng trong dao động điều hòa. Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa trong một số trường hợp đơn giãn. Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa ở mức độ cao hơn. Số câu hỏi 1 1 1 3 2. Con lắc lò xo Sự biến thiên của thế năng, động năng và sự bảo toàn cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa. Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. Viết phương trình dao động của con lắc lò xo. Tính toán một số đại lượng liên quan đến năng lượng của con lắc lò xo. Số câu hỏi 1 1 1 3 3. Con lắc đơn Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ dao động của con lắc đơn. Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn trong một số trường hợp đơn giãn. Viết phương trình dao động của con lắc đơn. Tính sức căng của dây treo con lắc đơn. Xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn trong một số trường hợp đặc biệt. Số câu hỏi 1 1 1 3 4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức Các khái niệm dao động riêng, dao đông tắt dần, dao động duy trì, dao động cưởng bức. Các yếu tố ảnh hưởng đến biên độ của dao động cưởng bức. Tính toán một số đại lượng liên quan đến dao động cưởng bức và hiện tượng cộng hưởng. Tính toán một số đại lượng liên quan đến dao động tắt dần. Số câu hỏi 1 1 1 3 5. Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phương cùng tần số Các biểu diễn dao động điều hòa và tổng hợp các dao động bằng giãn đồ véc tơ. Ảnh hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp. Tìm một số đại lượng liên quan đến tổng hợp dao động. Số câu hỏi 1 1 1 3 6. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ Các khái niệm liên quan đến sóng cơ. Tính các đại lượng đặc trưng của sóng. Viết phương trình sóng. Số câu hỏi 1 1 1 3 7. Giao thoa sóng, sóng dừng. Điều kiện để có giao thoa của sóng cơ, để có sóng dừng trên dây. Xác định một số đại lượng của sóng nhờ sóng dừng. Tính toán một số đại lượng liên quan đến sự giao thoa của sóng và sóng dừng. Số câu hỏi 1 1 1 3 8. Sóng âm Các khái niệm sóng âm, hạ âm, âm nghe được, siêu âm. Các đặc trưng vật lý và sinh lý của âm. Giải thích một số hiện tương liên quan đến đặc trưng sinh lý của âm. Tính toán một số đại lượng liên quan đến các đặc trưng vật ký của âm. Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Tổng số câu 5 6 7 6 25 Tổng số điểm 2,0 2,4 2,8 2,4 10 Tỉ lệ 20% 24% 28% 24% 100% * Đề kiểm tra: Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức C. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức Câu 2: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây A. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms B. Sóng cơ học có tần số 10 Hz C. Sóng cơ học có tần số 30 kHz D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 Câu 3: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. Bước sóng B. Năng lượng sóng C. Tần số dao động D. Môi trường truyền sóng Câu 4: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là A. l = 24,8 cm B. l = 24,8 m C. l = 2,45 m D. l = 1,56 m Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là. A. vmax = 5cm/s B. vmax = 33,5cm/s C. vmax = 320cm/s D. vmax = 1,91cm/s Câu 6: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là A. B. C. D. Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy dao động điều hoà với chu kì là A. T = 0,1 s B. T = 0,3 s C. T = 0,4 s D. T = 0,2 s Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng Câu 9: Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì vật m dao động với chu kì T1 = 0,6 s, khi mắc vật m vào lò xo k2 thì vật m dao động với chu kì T2 = 0,8 s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là A. T = 0,70 s B. T = 1,40 s C. T = 0,48 s D. T = 1,00 s Câu 10: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = sin2t (cm) và x2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là A. A = 1,84 cm B. A = 2,60 cm C. A = 3,40 cm D. A = 6,76 cm Câu 11: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6Cos(4pt)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là A. a = 947,5 cm/s B. a = - 947,5 cm/s2 C. a = 947,5 cm/s2 D. a = 0 Câu 12: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 8cm ở thời điểm t = 0.2s là A. uM = 5 mm B. uM = 0 mm C. uM = 2,5 cm D. uM = 5 cm Câu 13: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. mm B. mm C. mm D. mm Câu 14: Một dây đàn dài 40 cm, căng hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. cm B. cm C. cm D. cm Câu 15: Nhận xét nào sau đây là không đúng. A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức C. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức Câu 16: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là. A. v = 400 m/s B. v = 16 m/s C. v = 6,25 m/s D. v = 400 cm/s Câu 17: Dây AB căng ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 100 m/s B. v = 25 cm/s C. v = 50 m/s D. v = 12,5 cm/s Câu 18: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 2m/s B. v = 4m/s C. v = 1m/s D. v = 8m/s Câu 19: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4kg (lấy.Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. Fmax = 5,05 N B. Fmax = 256 N C. Fmax = 525 N D. Fmax = 2,56 N Câu 20: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là A. T = 8 s B. T = 1 s C. T = 50 s D. T = 0,1 s Câu 21: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=5Cos(2cm, chu kì dao động của chất điểm là A. T = 2 s B. T = 0,5 s C. T = 1 Hz D. T = 1 s Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình cm, pha dao động của chất điểm t = 1 s là A. 1,5(rad) B. (rad) C. 2(rad) D. 0,5(rad) Câu 23: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là. A. E = 3,2 . 10 -2 J B. E = 6,4 . 10 - 2 J C. E = 3,2 J D. E = 320 J Câu 24: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đai là A. t = 0,5 s B. t = 2,0 s C. t = 1,0 s D. t = 1,5 s Câu 25: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. A = 2 cm B. A = 3 cm C. A = 5 cm D. A = 21 cm 3. Đáp án: Câu hỏi Đề 130 Đề 209 Đề 361 Đề 486 Đề 573 Đề 642 Câu 1 B D C B B A Câu 2 C D A D C B Câu 3 A C D D D B Câu 4 B B A B C D Câu 5 C C B C A B Câu 6 C B D C C D Câu 7 B C D A A C Câu 8 B B B C D C Câu 9 A D C B C D Câu 10 B A B C C C Câu 11 D B B A D C Câu 12 D C B A B A Câu 13 A A B C B B Câu 14 C A D A D B Câu 15 C A D A A D Câu 16 A D A D B D Câu 17 C C C B D A Câu 18 D B C D B A Câu 19 A A A B A A Câu 20 D C D D D D Câu 21 B C D C A A Câu 22 D A A D B A Câu 23 A B A A D C Câu 24 D D C B A C Câu 25 A D C D C B 4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày duyệt: /201 Dương Văn Cường Chương III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp 12 28.10.2016 A2 B1 B2 B3 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa dòng điện xoay chiều. - Viết được biểu thức tức thời của dòng điện xoay chiều. - Nêu được ví dụ về đồ thị của cường độ dòng điện tức thời, chỉ ra được trên đồ thị các đại lượng cường độ dòng điện cực đại, chu kì. - Giải thích tóm tắt nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều. - Viết được biểu thức của công suất tức thời của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của I, U. b) Về kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản. c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập. d) Năng lực cần đạt: - Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Mô hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều. - Sử dụng dao động kí điện tử để biểu diễn trên màn hình đồ thị theo thời gian của cường độ dòng điện xoay chiều (nếu có thể). b) Chuẩn bị của HS: Ôn lại: - Các khái niệm về dòng điện một chiều, dòng điện biến thiên và định luật Jun. - Các tính chất của hàm điều hoà (hàm sin hay cosin). 3. Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra bài cũ: (0 phút) Kiểm tra trong khi giảng. * Đặt vấn đề (1 phút). - Dòng điện xoay chiều được ứng dụng phổ biến trong đời sống sinh hoạt và trong công nghiệp. Vậy dòng điện xoay chiều là gì? Tạo ra nó như thế nào? b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (1 phút): Giới thiệu về những nội dung chính trong chương III - Các nội dung chính trong chương: + Các tính chất của dòng điện xoay chiều. + Các mạch điện xoay chiều cơ bản; mạch R, L, C nối tiếp; phương pháp giản đồ Fre-nen. + Công suất của dòng điện xoay chiều. + Truyền tải điện năng; biến áp. + Các máy phát điện xoay chiều; hệ ba pha. + Các động cơ điện xoay chiều. Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu các khái niệm về dòng điện xoay chiều Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Dòng điện 1 chiều không đổi là gì? ® Dòng điện xoay chiều hình sin. - Dựa vào biểu thức i cho ta biết điều gì? - Y/c HS hoàn thành C2. + Hướng dẫn HS dựa vào phương trình tổng quát: i = Imcos(wt + j) Từ ® , - Y/c HS hoàn thành C3. i = Imcos(wt + j) ® ® ® ® chọn - Dòng điện chạy theo một chiều với cường độ không đổi. - HS ghi nhận định nghĩa dòng điện xoay chiều và biểu thức. - Cường độ dòng điện tại thời điểm t. C2 a. 5A; 100p rad/s; 1/50s; 50Hz; p/4 rad b. 2A; 100p rad/s; 1/50s; 50Hz; -p/3 rad c. i = 5cos(100pt ± p) A ® 5A; 100p rad/s; 1/50s; 50Hz; ± p rad C3 1. 2. Khi thì i = Im Vậy: ®

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12396777.doc